Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cộng sản Việt Nam; về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân III. Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh

ppt60 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cộng sản Việt Nam; về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM; VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂNI. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt NamII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dânIII. Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh I. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam [7 luận điểm]1. Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi Đến với CN Mác – Lênin, Bác hiểu rõ hơn về:Quần chúng nhân dân là người sáng tạo nên lịch sử, động lực của các cuộc CMSức mạnh của quần chúng chỉ phát huy đầy đủ, đúng đắn khi có sự lãnh đạo của một “đảng cách mệnh” chân chínhTừ đó, Người khẳng định:để trong thì vận động và tổ chức dân chúng Muốn làm cách mạng thì trước hết phải có đảng cách mệnhĐảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạyngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và VS giai cấp mọi nơiTư tưởng ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trịNếu nhận thức mơ hồ, lệch lạc về vai trò lãnh đạo của Đảng thì dễ rơi vào âm mưu của các thế lực thù địch, làm suy yếu sức mạnh của Đảng và cách mạngNếu buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng sẽ đánh mất niềm tin của quần chúng, cách mạng sẽ đi chệch hướng, gặp khó khăn, thậm chí thất bại2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Lênin: Đảng CS là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác – Lênin với phong trào công nhân Hồ Chí Minh: Ở nước ta, nếu kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân thì chưa đủ, vì GCCN còn nhỏ bé, phong trào công nhân còn non yếu; trong khi đó, phong trào yêu nước của nhân dân rất mãnh liệtVì vậy, Bác xác định lộ trình thành lập Đảng là:Thứ nhất, đưa phong trào yêu nước chuyển dần từ lập trường quốc gia sang khuynh hướng mácxít, rồi từ đó chuyển sang lập trường cộng sản Thứ hai, đưa phong trào công nhân chuyển dần từ trình độ tự phát sang trình độ tự giácNhân tố quyết định sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam là chủ nghĩa Mác – Lênin Chính chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930Từ chủ CN yêu nước đến với CN Mác – Lênin là con đường mà Bác đã trải qua và cũng là con đường đi của dân tộc ta đầu TK20Ý nghiã của tư tưởng đó thể hiện ở hai điểm:- Đảng CSVN là đội tiền phong của GCCN và dân tộc Việt Nam, phấn đấu cho độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của nhân dân, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh- Nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời hiểu đầy đủ thực tiễn của đất nước để vận dụng, phát triển đúng đắn là yêu cầu cần thiết của những người cộng sản chân chính3. Đảng cộng sản Việt Nam – Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là của dân tộc Việt Nam- Đây là luận điểm mới của Hồ Chí Minh, bổ sung vào học thuyết Mác – Lênin về Đảng CSTại Đại Hội 2 của Đảng, 2/1952, Bác khẳng định: “Trong giai đoạn này, quyền lợi của GCCN và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của GCCN và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”Năm 1961, Người nhắc lại luận điểm trên:“Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị” Luận điểm này chỉ đạo cách thức tổ chức và hoạt động của Đảng CSVN, làm cho nó gắn bó máu thịt với giai cấp, với dân tộcNó được nhân dân gọi là “Đảng ta”, “Đảng của Bác Hồ”, “Đảng mình”. Đó là cội nguồn sức mạnh của ĐảngBởi thế- Nói Đảng ta là “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là của dân tộc Việt Nam”, không có nghĩa là không thấy bản chất GCCN của Đảng. Nó vẫn mang bản chất GCCNVì+ Nền tảng tư tưởng của Đảng là CN Mác - Lênin+ Mục tiêu, đường lối của Đảng là vì độc lập dân tộc & CNXH + Đảng nghiêm túc tuân thủ các nguyên tắc của Đảng kiểu mới của GCCN4. Đảng cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt” Trong Đường Kách mệnh, Bác chỉ rõ:“Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” Vì nó chỉ ra cho Đảng mục tiêu, con đường giải phóng GCCN, nhân dân lao động và giải phóng dân tộc, xây dựng XH mới tốt đẹpLấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”, không phải là “tầm chương trích cú”, giáo điều, mà là nắm vững lập trường, quan điểm và phương pháp của CN MLNVận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam để có đường lối CM đúng5. Đảng cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp vô sảnĐó là những nguyên tắc mà Lênin đã đề raBác đã khái quát thành năm nguyên tắc sau: - Một là tập trung dân chủBác coi đây là nguyên tắc tổ chức của ĐảngDân chủ để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung, chứ không phải là sự phân tán, tuỳ tiện, vô tổ chứcNội dung củadânchủ“Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là nghĩa vụ của mọi người.Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý” Người đặc biệt nhấn mạnh thực hiện dân chủ nội bộ, nếu không thì “nội bộ của Đảng âm u”Nội dung củatậptrungTập trung trên cơ sở dân chủ, chứ không phải tập trung quan liêu theo kiểu độc đoán, chuyên quyềnPhải thống nhất về tư tưởng, tổ chức, hành độngThiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của ĐảngTừ đó, “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến hành đánh thì chỉ như một người” - Hai là tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ tráchBác coi đây là nguyên tắc lãnh đạo của ĐảngVìMột người dù tài giỏi cũng không thấy hết được mọi mặt của một vấn đề, càng không thể thấy hết được mọi việc, hiểu hết được mọi chuyện. Vậy, phải bảo đảm tập thể lãnh đạoCá nhân phụ trách sẽ tránh được thói dựa dẫm, ỷ lại, “nhiều sãi không ai đóng cửa chùa”“Lãnh đạo không tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan”“Phụ trách không do cá nhân, thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ”Kết quả là hỏng việcVậy, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách phải đi đôi với nhau Tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung- Ba là tự phê bình và phê bình Bác coi đây là nguyên tắc sinh hoạt Đảng, là quy luật phát triển của Đảng“Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng”“Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mìnhrồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”Thái độ tự phê bình và phê bình phải đúng đắn, nghiêm túcMỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân cũng như người khácChống thái độ thiếu trung thực, che giấu khuyết điểm của bản thân, sợ phê bình, không dám phê bình, nể nang né tránh, dĩ hoà vi quý, lợi dụng phê bình để nói xấu, bôi nhọ, vùi dập, đả kích người khác- Bốn là kỷ luật nghiêm minh và tự giácBác rất coi trọng việc xây dựng kỷ luật nghiêm minh và tự giác trong Đảng để tạo nên sức mạnhNếu không“Đảng sẽ xệch xoạc, ý kiến lung tung, kỷ luật lỏng lẻo, công việc bế tắc”Mỗi đảng viên phải nghiêm túc, tự giác chấp hành kỷ luật của Đảng, dù ở cương vị nào- Năm là đoàn kết thống nhất trong ĐảngBác coi đây là nòng cốt để xây dựng khối đoàn kết toàn dânCơ sở để xây dựng khối đoàn kết trong Đảng là đường lối, quan điểm, điều lệ của ĐảngVì, nó tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, tổ chức đến hành động của toàn Đảng, toàn dânBảo đảm sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng như bảo vệ con ngươi của mắt mình Cách thức xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong Đảng Thực hiện và mở rộng dân chủ nội bộ để cán bộ đảng viên có thể tham gia bàn bạc đến nơi đến chốn những vấn đề hệ trọng của ĐảngThường xuyên thực hiện tự phê bình và phê bìnhThường xuyên tu dưỡng đạo đức CM, chống CN cá nhân6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dânĐể thực hiện ý đồ chính trị của mình, đảng phái nào cũng phải huy động sức dânĐảng CS huy động dân là nhằm “lấy tài dân, sức dân, để làm những công việc có lợi cho dân”, chứ không phải vì lợi ích của người lãnh đạoMục tiêu lãnh đạo của ĐảngLàVì độc lập và tự do của dân tộc, hạnh phúc và dân chủ của nhân dânVậynên:Sự lãnh đạo của Đảng đồng nghĩa là “đầy tớ” của nhân dânBác nhấn mạnh: Lãnh đạo có nghĩa là làm “đầy tớ”, chứ không phải người chủ của dân, đứng trên dân, trên pháp luậtNếu không thật sự là đầy tớ, thiếu gắn bó mật thiết với dân, Đảng sẽ mất đi sức sống vốn có của mìnhVậy, Đảng phải lấy dân làm gốcBác yêu cầu: cán bộ, đảng viên phải thường xuyên đi sâu, đi sát quần chúng, tổng kết ý kiến của quần chúng biến thành chủ trương lãnh đạo quần chúng. Nhưng tuyệt đối không được theo đuôi quần chúng7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới Để xứng đáng với một Đảng “vừa là đạo đức, vừa là văn minh”Làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chứcMục tiêu chỉnh đốn và đổi mới ĐảngLàm cho cán bộ, đảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực hoàn thành nhiệm vụ Chỉnh đốn và đổi mới là công việc thường xuyên của Đảng cầm quyền, vì:Một mặt, quyền lực có sức mạnh to lớn để cải tạo cái cũ, xây dựng cái mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH, khi biết sử dụng đúngMặt khác, quyền lực có sức phá hoại rất ghê gớm, vì con người sử dụng nó có thể bị thoái hoá biến chất, chạy theo quyền lựcNgười kết luận:“Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân” Đó là lời cảnh tỉnh có ý nghĩa rất sâu xa đối với Đảng CS, đối với mỗi đảng viên CS và đối với mỗi chúng taII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân [4 nội dung]1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao độngVấn đề cơ bản của mọi cuộc CMXH là vấn đề chính quyền, còn vấn đề cơ bản của một chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho aiThực chất là xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân1.1. Thế nào là nhà nước của dân?Hiến pháp năm 1946:Điều 1: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái, trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”Điều 32: “Những vịêc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phán quyết”Quy định ấy thực chất là chế độ trưng cầu dân ý – một hình thức dân chủ trực tiếpNhân dân uỷ quyền cho các đại diện do mình bầu ra; đồng thời có quyền bãi miễn nếu họ tỏ ra không xứng đángNhà nước của dânDân là chủ: có quyền làm những việc mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật Nhà nước phải xây dựng thiết chế để thực thi quyền dân chủ của dânVậyCác vị đại diện, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân, là “công bộc” của dânNhưng có những “vị đại diện” lại tưởng đó là quyền của mình nên sinh ra lộng quyền, cửa quyềndẫn tới bao chuyện đau xót“Cậy thế mình ở trong ban này ban nọ, rồi ngang tàng phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân”“Quên rằng dân bầu ra mình để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân”1.2. Thế nào là nhà nước do dân?Đó là nhà nước Do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mìnhDo dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuếDo dân phê bình, xây dựngCác cơ quan nhà nước phảiDựa vào dânLiên hệ với dânChịu sự kiểm soát của dân“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”1.3. Thế nào là nhà nước vì dân?Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chínhTheo Bác, chỉ có một nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát thì mới có thể là nhà nước vì dân đượcTừ Chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dânVậy nên“Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh” Tất cả cán bộ ở bất kỳ cấp nào, ngành nào cũng đều vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, chứ không phải là quan cách mạng Để làm người thay mặt dân phải đủ Đức và Tài, phải vừa Hiền lại vừa Minh2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước2.1. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà- Nhà nước là một bộ phận quan trọng trong kiến trúc thượng tầng, nên nó là thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trịBản chất GCCN của Nhà nước ta được biểu hiệnDo Đảng của GCCN lãnh đạo bằng những chủ trương, đường lối, thông qua tổ chức của mình trong Quốc hội, Chính phủ và các ngành, các cấp của Nhà nướcỞ tính định hướng đưa đất nước quá độ đi lên CNXHỞ nguyên tắc tổ chức cơ bản của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ“Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độthì mới động viên được tất cả lực lựợng của nhân dân đưa CM tiến lên. Đồng thời phải tập trung đến cao độ để thống nhất lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH”Chế độ nào cũng có chuyên chính. Vấn đề là ai chuyên chính với ai?Như cái hòm đựng của cải thì phải có khoáDân chủ là của quý nhất của nhân dân, chuyên chính là cái khoáThế thì dân chủ cũng cần phải có chuyên chính để giữ gìn lấy dân chủ2.2. Bản chất GCCN thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộcBiểuhiện:- Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với sự hy sinh xương máu của bao thế hệ CM- Nhà nước ta vừa mang bản chất GCCN vừa có tính nhân dân và tính dân tộc vì nó bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng- Nhà nước ta vừa mới ra đời đã phải đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc để bảo vệ thành quả cách mạngNhờ biết phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, trên cơ sở liên minh công nông, do Đảng lãnh đạo mà Nhà nước ta đã đánh thắng hai đế quốc Pháp và Mỹ, giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tiến lên xây dựng CNXH3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ3.1. Xây dựng một nhà nước hợp hiếnNhà nước hợp hiến là nhà nước do nhân dân bầu raVậy nên chỉ 1 ngày sau khi đọc “Tuyên ngôn độc lập”, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Bác đã đề nghị tổ chức tổng tuyển cử để lập Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủTheođóNgày 20/9/1945, Bác ký sắc lệnh số 34 thành lập UB dự thảo Hiến pháp của nước VNDCCHCuộc tổng tuyển cử được tiến hành trong cả nước chỉ 4 tháng sau ngày Độc lập, đưa lực lượng chính trị của nhân dân lên cầm quyền “Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu”Bối cảnh bầu cửNam bộ chống Pháp gây hấnBắc bộ chống Tưởng gây rốiHơn 90% cử tri đi bầuHàng trăm cán bộ và đồng bào đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ bầu cửKếtquả35 đại biểu trúng cử. Phiên họp Quốc hội đầu tiên, ngày 2/3/1946 quyết định thêm 50 ghế cho VNQD Đảng, 20 ghế cho VNCM đồng minh hội3.2. Quản lý đất nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sốngNhà nước dân chủPháp luậtDân chủLà bà đỡ Trong khuôn khổĐảm bảo cho chính quyền vững mạnhLà Nhà nước dân chủ, thìMọi quyền dân chủ của người dân phải được thể chế hoá thành hiến pháp và pháp luậtHệ thống pháp luật phải đảm bảo cho quyền tự do, dân chủ của người dân được tôn trọng trong thực tếXây dựng một nền pháp chế XHCN đảm bảo được việc thực hiện quyền lực của nhân dân là mối quan tâm suốt đời của BácĐể có nhà nước pháp quyền, phải:Xây dựng, hoàn thiện Hiến pháp và hệ thống pháp luậtTuyên truyền Hiến pháp và pháp luật cho nhân dân biết để thực hiện“Làm sao cho dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm”3.3. Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tàiChống: “Ai hẩu với mình thì dù nói không đúng cũng nghe, tài không có cũng dùng. Ai không thân với mình thì dù họ có tài cũng tìm cách dìm họ xuống, họ nói phải mấy cũng không nghe” VD: Vụ Bùi Tiến Dũng4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh, hoạt động có hiệu quả4.1. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước- Một là, đặc quyền đặc lợiPhải tẩy trừ thói cậy mình là người trong cơ quan chính quyền để cửa quyền, hách dịch với dân Lạm quyền để vơ vét tiền của, làm lợi cho cá nhân mìnhBa thứ “giặc” này, dù vô tình hay cố ý, đều là bạn đồng minh của thực dân, phong kiến“nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính”Tội lỗi ấy cũng nặng như tội Việt gian, mật thám- Hai là, tham ô, lãng phí, quan liêu- Ba là, “tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”Vì, xuất phát từ nền kinh tế tiểu nông nên dân ta quen sống theo luật tục hơn là pháp luậtChẳng hạn:Lệ làng, phép nướcPhép Vua thua lệ làngLệnh ông không bằng cồng bà4.2. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạngBác rất đề cao phép nước,“nhân trị” đi đôi với “pháp trị”Tự mình gương mẫu chấp hành kỷ cương phép nướcKiên trì giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, nhất là những người có chức, có quyềnKẻ nào làm hại dân, hại nước, hại Đảng, thì dù họ là gì đi nữa, vẫn phải đưa ra xét xử theo pháp luật để giữ phép nướcVí dụ:Vụ Chu Bá Phượng, Bộ trưởng Bộ kinh tế, đại biểu của Quốc dân đảng, buôn lậu khi đi dự Hội nghị Phôngtennơblô, được đưa ra Quốc hội (11/1946)Vụ Trần Dụ Châu, Cục trưởng cục Quân nhu can tội tham ô, sống phè phỡn, trụy lạcbị xử tử hình. Trần Dụ Châu và gia đình kháng án, xin được khoan hồng. Sau nhiều trăn trở, Bác ký lệnh bác đơn của Trần Dụ Châu. Và vụ án được thi hànhIII. Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh [3 việc]1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức- Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhằm thực hiện tư tưởng của Bác: “Đảng ta là đạo đức là văn minh”Đảng phải là Đảng đạo đức theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thì mới xứng đáng vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành của nhân dânVăn minh có thể hiểu là trí tuệ. Đảng phải là Đảng của trí tuệ tiên phong ngang tầm thời đại thì mới đưa dân tộc giữ vững được định hướng XHCN, mới giành thắng lợi cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước- Xây dựng Đảng trên cả ba mặt:Về chính trị: có đường lối chính trị đúng đắn, có bản lĩnh vững vàng trong mọi tình huốngVề tư tưởng: lấy CN MLN, TTHCM làm nền tảng, thực tiễn VN làm điểm xuất phát, kế thừa tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loạiVề tổ chức: trong sạch, vững mạnh, đoàn kết, dám hy sinh vì sự nghiệp CM của Đảng và của dân tộc2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới2.1. Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thật sự của nhân dân“Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến”Bởi vậy“Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Tuyệt đối không được lên mặt “quan CM” ra lệnh ra oai”Thực hiện quản lý XH bằng pháp luật, theo pháp luật.Tiếp tục thể chế hoá bằng pháp luật các quyền dân chủ của người dânĐấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải được xử lý nghiêm minh để giữ gìn “phép nước”2.2. Kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nướcĐây là yêu cầu bức xúcKhông có nền hành chính mạnh, có hiệu lực thì đường lối, chính sách, pháp luật không thể đi vào cuộc sốngNhân dân mong được sống, làm ăn trong môi trường an ninh, trật tự, dân chủ, không bị sách nhiễu, phiền hà, hành dân là chínhNhững việc cần làm ngay:Cải cách thủ tục hành chính, ban hành và hoàn thiện chế độ công vụĐề cao trách nhiệm giải quyết khiếu kiện của dân, không đùn đẩy, “kính chuyển” vòng voSắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức danh, tinh giản biên chế, chống tham nhũng3. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nướcĐảng ta là Đảng cầm quyền. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước Để chỉnh đốn bộ máy Nhà nước, Đảng phải tự chỉnh đốn mình. Chỉ có sự lãnh đạo của một Đảng trong sạch, v
Tài liệu liên quan