Kinh tế vĩ mô - Chương VI: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước

Nội dung: 1. Sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ 2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền

ppt42 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương VI: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VIChủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước Nội dung chương VI I. chủ nghĩa tư bản độc quyền II. chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Iii. vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nội dung:1. Sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền 1. Sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền Tự docạnh tranhTích tụtập trungsản xuấtĐộc quyền * Nguyên nhân chủ yếu ra đời Chủ nghĩa tư bản độc quyền* Khái quát nguyên nhân hình thành CNTBĐQLLSXĐộc QuyềnKH- KTcuối TK 19Cạnh tranhKhủng hoảngkinh tếTác động của quy luật kinh tếTín dụngphát triển2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyềna - Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyềnCó ít xí nghiệp lớnCạnh tranh gay gắtThoả hiệp,thoả thuậnTích tụ, tập trung sản xuấtTổ chức độc quyềnTổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền caoTổ chức độc quyềnCác tenXanhdicaTờ rớtCôngxoocxiom Côngôlơmêrat Thoả thuận về giá cả, quy mô, thị trường Việc lưu thông do một ban quản trị chung.Việc sản xuất, tiêu thụ do ban quản trị chungLiên kết dọc của các tổ chức ĐQ.Công xoocxiomTổ chức độc quyềnCôngôlơmeratCáctenXanhdicaTờ rớtmVai trò của ngân hàng Vai trò cũVai trò mớiTrung gian trong việc thanh toán tín dụngThâm nhập vào tổ chức độc quyền công nghiệp để giám sátTrực tiếp đầu tư vào công nghiệpĐầu sỏ tài chínhThống trịkinh tếThống trịchính trịChế độ tham dựThủ đoạn* Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chínhb - Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chínhNgânhàng nhỏPhá sảnSáp nhậpTư bản tài chínhTổ chức độc quyền ngân hàngTổ chức độc quyền công nghiệpCạnh tranh khốc liệtLê nin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giưa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng ĐQ lớn nhất với TB của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp” (V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489)C - Xuất khẩu tư bảnCNTB tự docạnh tranhXuất khẩuhàng hoáXuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài nhằm mục đích thực hiện giá trịCNTB Độc quyềnXuất khẩuTư bảnLà xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt m và các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu tư bảnNguyên nhânTích luỹ tư bản phát triểnTích luỹ khối lượng tư bản lớnTư bản thừa “tương đối”Các nước nhỏThiếu tư bảnXuất khẩu tư bảntrực tiếptrực tiếpHội nhập kinh tếGiá ruộng đất thấpTiền lương thấpNguyên liệu rẻXuất khẩu tư bảnTrực tiếp (FDI)Gián tiếp (ODA)Mục tiêuKinh tế Chính trịHình thứcChủ thể:Tạo điều kiện cho tư bản tư nhânKinh tếChính trịQuân sựHướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầngThực hiện chủ nghĩa thực dan mớiĐặt căn cứ quân sự trên lãnh thổNgành chu chuyển vốn nhanh và lợi nhuận độc quyền caoXuất khẩu tư bảnXuất khẩu tư bản Nhà nướcXuất khẩu tư bản tư nhând - Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyềnTích tụ và tập trung tư bảnxuất khẩu tư bảnCạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền quốc tế e - Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốcSự phát triển không đều về kinh tếPhát triển không đều về chính trị quân sựXung đột về quân sự để phân chia lãnh thổChiến tranh thế giớiSự phát triển không đều về kinh tếPhát triển không đều về chính trị quân sựXung đột về quân sự để phân chia lãnh thổChiến tranh thế giới3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyềna - Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyềnCạnh tranh tự doĐộc quyềnLưu ý: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơnGiữa các tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyềnGiữa các tổ chức độc quyền với nhauNội bộ tổ chức độc quyềnCùng ngànhKhác ngànhThị phần sản xuất, tiêu thụMột bên phá sản Hai bên thoả hiệpNguồn nguyên liệu, nhân công, phương tiện ...Cạnh tranh trong giai đoạn CNTB độc quyềnb, Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyềnGiai đoạn độc quyềnGiai đoạn tự do cạnh tranhSản xuất hàng hoá tự do giản đơnQuy luật giá cả độc quyền (K+PĐQPĐQ = p + PSNQuy luật giá cả sản xuất( K + p )Quy luật giátrị(W=c+v+m)Quy luật lợi nhuận độc quyền caoQuy luật p, và p Quy luật giá trị thặng dưLĐ không công của CN trong XN không độc quyềnLĐ không công của CN trong XN độc quyềnMột phần GTTD của nhà tư bản vừa và nhỏLĐ không công ở các nước thuộc địa và phụ thuộcLợi nhuận độc quyền cao II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nướcNội dung: 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước 2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước 1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nướca. Nguyên nhân ra đời của CNTB độc quyền Nhà nước Tất yếuCNTB độc quyềnCNTBĐQ Nhà nướcMâu thuẫn g/c TS và VSXoa dịu bằng CSNN> < Giữa các TCĐQ QTNhà nước can thiệpXu hướng quốc tế hoáNgành nghề mới ra đờiHình thành cơ cấu kết nốiPCLĐ phát triểnLLSX phát triểnQHSX TBCN phù hợpSH Nhà nước tư sảnCNTB Độc quyền nhà nướcb. Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước CNTB độc quyền nhà nướcSức mạnh độc quyền tư nhânSức mạnh Nhà nước tư sảnQuan hệ kinh tế chính trị xã hộiLà sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước Kết hợp về con ngườiHình thành sở hữu Nhà nướcSự điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sảnBộ máy nhà nướcChính sáchĐộc quyền tư nhânChế độ tham dựXây dựng DNNN bằng vốn ngân sáchQuốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lạiMua cổ phần của các doanh nghiệp tư nhânMở rộng DNNN bằng vốn tích luỹ của các DNNNNSNNThuế Hệ thống tiền tệ – tín dụngDNNNKế hoạch hoá=* Cơ chế của CNTB độc quyền Nhà nước Cơ chế của CNTBĐQNNĐiều tiết của Nhà nướcThị TrườngQuy luật kinh tếĐịnh hướng các mục tiêuĐiều tiết sản xuấtĐộc quyền tư nhânIV. Vai trò, giới hạn và xu hướng vận động của Chủ Nghĩa Tư BảnNội dung: 1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 2. Những hạn chế của chủ nghĩa tư bản 1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội * Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng loài người khỏi "đêm trường trung cổ" của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt vời nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại C.Mác và Ph.Ăng Ghen khẳng định trong Tuyên ngôn của đảng cộng sản năm 1848: “CNTB ra đời chưa đầy 100 năm mà đã tạo ra được đống của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các thế hệ trước đây cộng lại”* Phát triển lực lượng sản xuấtQuá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí, từ cơ khí hóa sang giai đoạn tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người * Thực hiện xã hội hoá sản xuất.Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội* Chủ nghĩa tư bản tổ chức lao động theo kiểu công xưởng do đó đã xây dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến * CNTB đã thiết lập nên nền dân chủ tư sản, xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản * Bên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là: Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản. Thực chất, đó là quá trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi không ngang gía qua đó mà thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu C.Mác cho rằng, đó là lịch sử đầy máu và bùn nhơ, không giống như một câu chuyện tình ca, nó được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa không bao giờ phai* Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏi * Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng nề: hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản cuất của xã hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm * Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới (thế kỷ 18 chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và nước nghèo nhất mới chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch ấy là 250 lần) 3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bảnV.I. Lênin nhận xét: sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ thối nát là hai xu thế cùng song song tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đó cũng chính là một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền Những thành tựu và hạn chế trên đây của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, tính chất và trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất ngày càng cao thì quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng trở nên chật hẹp so với nội dung vật chất ngày càng lớn lên của nó Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối, và ở một chừng mực nhất định, sự điều chỉnh đó cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn này. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn không vượt qua khỏi khuôn khổ của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Vì vậy mâu thuẫn vẫn không bị thủ tiêu Theo sự phân tích của C. Mác và V.I. Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới . Sở hữu xã hội (sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩaTuy nhiên, phải nhận thức rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng không tự phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp công nhân