Kinh tế vĩ mô - Lí luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin về chủ nghĩa xã hội

Bộ phận lí luận về CNXH là bộ phận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng XHCN; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN; qui luật và con đường xây dựng CNXH và CNCS.

ppt41 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Lí luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin về chủ nghĩa xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ BALÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ phận lí luận về CNXH là bộ phận nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng XHCN; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN; qui luật và con đường xây dựng CNXH và CNCS. Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂNNội dung chương VII:I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂNII. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1. Giai cấp CN và sứ mệnh lịch sử của giai cấp CNa) Khái niệmCơ sở phương pháp luận: + GCCN là sản phẩm của cách mạng công nghiệp. + Hai tiêu chí nhận biết giai cấp CN => Về nghề nghiệp => Về vị trí trong QHSX TBCNKhái niệm: GCCN (g/c VS, g/c VS hiện đại, g/c CN hiện đại, g/c CN đại công nghiệp) là khái niệm chỉ g/c CN hiện đại, con đẻ của nền SX công nghiệp TBCN, g/c đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho PTSX hiện đại. Đặc trưng cơ bản của GCCN: Về phương thức lao động của GCCN: Là tập đoàn người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ SX ngày càng hiện đại vầ XHH ngày càng cao. Về địa vị của GCCN trong hệ thống QHSX TBCN: Là người không có TLSX, phải bán SLĐ cho nhà TB để sống.b) Nội dung SMLS của GCCNSMLS của g/c cách mạng: Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới, xây dựng xã hội mới tiến bộ => SMLS đó do địa vị lịch sử khách quan (đặc biệt là địa vị kinh tế - xã hội) của g/c CN quy định.Nội dung SMLS của g/c CNTheo Mác và Ăngghen: Bước 1: “Giai cấp VS chiếm lấy chính quyền NN và biến TLSX trước hết thành sở hữu NN”Bước 1: “G/c VS cũng tự thủ tiêu với tư cách là g/c VS, chính vì thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt g/c và mọi đối kháng g/c”Mác: “GCCN là người đào huyệt chôn CNTB, từng bước xây dựng CNXH, CNCS”2. Những điều kiện KQ quy định sứ mệnh lịch sử của GCCNSMLSCỦA GCCN Trong CNTB, GCCN gắn với LLSX tiên tiến nhất, cho nên đây là lực lượngquyết định phá vỡ QHSX TBCN Sau khi giành được CQ, GCCN đại biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, là g/c duy nhất có khả năng lãnh đạo XH xây dựng một PTSX mới cao hơn PTSX TBCNa) Địa vị KT - XH khách quan của GCCN quy địnhb) Đặc điểm CT-XH của GCCNThứ nhất, giai cấp CN là giai cấp tiên phong CM và có tinh thần CM triệt để nhấtThứ hai, giai cấp CN là giai cấp có ý thức tổ chức lỉ luật caoThứ ba, giai cấp CN là giai cấp có bản chất quốc tế Kết luận: Chỉ duy nhất GCCN có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ CNTB, từng bước xây dựng CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới.a) Khái niệm về Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất của GCCN, đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN (Từ điển CNCS khoa học). - Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện SMLS của GCCNb) Tính tất yếu và quy luật hình thành chính Đảng của GCCN ĐCS = CN Mác + PTCNĐ.tranh tự phátĐ.tranh tự giácXâm nhập PTCNBộ phậntiên tiếnChủ nghĩaCông liên ĐCS Lãnh đạo Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định đầu tiên đảm bảo cho GCCN hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mìnhc) Mối quan hệ giữa ĐCS và GCCNSự lãnh đạocủa ĐCSlà nhân tốquyết địnhĐCS mang bản chất g/c CNĐCS đã thể hiện vai trò lãnh đạo thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ CM Đảng Cộng sản Việt NamRa đời: 3/2/1930Quy luật: ĐCSVN = CN MLN + PTCN + PTYNVai trò của ĐCS Việt Nam: + Thể hiện vai trò lãnh đạo + Nêu cao tinh thần phụ tráchII. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨACách mạng XHCN và nguyên nhân của nó2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN3. Liên minh giữa GCCN với các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN 1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nóa) Khái niệm cách mạng XHCNTheo nghĩa hẹp: CM XHCN là một cuộc CM chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp CN cùng với ND lao động giành được CQ, thiết lập CCVS – NN của giai cấp CN và quần chúng ND lao động. Theo nghĩa rộng: CM XHCN bao gồm cả 2 thời kì: CM về chính trị với nội dung chính là thiết lập NN CCVSGiai cấp CN và ND lao động sử dụng NN của mình để cải tạo XH cũ về mọi mặt KT, CT, VH, TT v.vvà XD một XH mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi CNXH và CNCSb) Nguyên nhân của CM XHCNCMXH - Nguyên nhân (sâu xa) - Điều kiện (tình thế CM)Đ/kiện: * Có đảng chính trị l.đạo* Nắm đúng thời cơ CMKhách quan Chủ quan2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCNa) Mục tiêu của CM XHCN - Giai đoạn 1: Giành CQ về tay g/c CN và ND lao động, là “tự xây dựng thành g/c thống trị, là giành lấy dân chủ”. - Giai đoạn hai: Xóa bỏ chế độ người bóc lột người tức là XD thành công CNXH.b) Động lực của CM XHCNCM XHCN nhằm g.phóng tất cả những người l.động và do chínhnhững người lao động thực hiệndưới sự l.đạo của g/c CN thông qua ĐCSGiai cấp CN là động lực chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo cách mạngGiai cấp nông dân là động lực quan trọng của cách mạng XHCN Đội ngũ trí thức tham gia vào CM XHCN như một trong những lực lượng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của CMCác lực lượng tiến bộ khác trong xã hội liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một động lực tổng hợp của CM XHCNc) Nội dung của CM XHCNTrên lĩnh vực chính trịTrên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực văn hóa NỘIDUNGCỦACMXHCN3. Liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao động khác trong CM XHCNTính tất yếu và cơ sở KQ của liên minh:Tính tất yếuCơ sở khách quan b) Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minhVề nội dung: Liên minh về chính trị Liên minh về kinh tế Liên minh về văn hóa xã hộiVề nguyên tắc:Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp CNPhải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện để liên minh bền vững, lâu dàiPhải đảm bảo kết hợp đúng đắn các lợi ích của các g/cIII. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA1. Xu thế tất yếu của sự xuất hiện HT KT-XH CSCN2. Các giai đoạn phát triển của HT KT-XH CSCN1. Xu thế tất yếu của sự xuất hiện HT KT-XH CSCNKhái niệm “Hình thái KT-XH” + Là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, + Dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, + Với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ nhất định của các lực lượng sản xuất + Và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những kiểu quan hệ sản xuất ấy.Khái niệm “HT KT-XH CSCN” + Là một hình thái dựa trên chế độ công hữu về TLSX, + Là hình thái mà sự phát triển toàn diện, không hạn chế của mỗi người đang trở thành mục đích trực tiếp của sự phát triển của nó. (Từ điển CNCS khoa học, tr.76)2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội CSCNTư tưởng của Mác Ăng ghen * Một là, hình thái kinh tế xã hội CSCN phát triển qua 2 giai đoạn: + giai đoạn đầu => CNXH + giai đoạn cao => CNCS * Hai là, giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia.Tư tưởng của Lênin Trong tác phẩm “CN Mác về vấn đề nhà nước” Lênin cho rằng: I- Những cơn đau đẻ kéo dài và đau đớn II- Giai đoạn thấp III- Giai đoạn đoạn cao. Lênin nhấn mạnh: Cần phải có một TKQĐ từ CNTB lên CNXHa) Thời kỳ qúa độ lên CNXHKhái niệm: TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến CM sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống XH, bắt đầu từ khi GCCN và ND lao động giành được chính quyền NN cho đến khi CNXH tạo ra được những cơ sở của chính mình trên các lĩnh vực đời sống XH.Đặc điểm TKQĐ lên CNXHĐặc điểm nổi bậtNhững nhân tố của XH mớivà những tàn tíchcủa XH cũ tồntại đan xen và đấutranh với nhautrên tất cả cáclĩnh vực của đờisống XHChính trị: tồn tại NN CCVSKinh tế: tồn tại nền KT nhiều thành phầnXã hội: tồn tại nhiều g/c, tầng lớp XHVH tư tưởng: tồn tại nhiều loại VH tư tưởng khác nhauCụthểb) Xã hội XHCN Khái niệm: XH XHCN là một XH thay thế CNTB; một XH có đặc điểm là chế độ công hữu về TLSX chủ yếu; không có tình trạng người áp bức bóc lột người; nền SX được KH hóa trên phạm vi toàn XH; là giai đoạn đầu của HT KT-XH CSCN. (Từ điển CNCS khoa học)Cơ sở phương pháp luận nhận thức về CNXHXã hội XHCN không phải là một chế độ XH trái ngược với CNTB mà phải là một chế độ XH phủ định biện chứng CNTB => kế thừa những mặt tích cực tiến bộ của CNTB; phủ định những mặt hạn chế của nó.Xã hội XHCN là một chế độ XH phát triển hơn CNTB, giàu có và tốt đẹp hơn CNTB.Xã hội XHCN là một chế độ XH khác về chất so với CNTB trên cả ba lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội. Lênin: Cái đảm bảo chiến thắng của CNXH so với CNTB suy cho đến cùng là ở NSLĐ. CNTB đã chiến thắng chế độ PK bằng NSLĐ. CNXH muốn chiến thắng CNTB phải đưa ra được một kiểu tổ chức XH về lao động có NS cao hơn so với CNTB. Đó mới là cái đảm bảo chắc chắn cho thắng lợi của chúng ta.c) Giai đoạn cao của HT KT-XH CSCN Nghiên cứu quá trình phát triển LLSX Mác dự báo ở giai đoạn này:Về kinh tế: LLSX phát triển vô cùng mạnh, của cải dồi dào, ý thức con người được nâng cao, KH phát triển, lao động của con người được giảm nhẹ, phân phối theo nguyên tắc: “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”Về xã hội: Trình độ XH phát triển, con người có điều kiện phát triển năng lực, tri thức được nâng cao, không có khác biệt thành thị với nông thôn, không còn giai cấp, NN tự tiêu vong. Chỉ có một nền dân chủ hoàn bị, con người được giải phóng hoàn toàn và thực sự phát triển toàn diện => Nhân loại chuyển từ “vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do”.Kết luậnChỉ có thể đạt tới giai đoạn cao của XH CSCN khi trong thực tế KQ của sự phát triển XH đã có được những đ.kiện, tiền đề phù hợp. Mọi ý muốn CQ muốn thực hiện ngay những ng.tắc của giai đoạn cao sẽ mắc phải sai lầm CQ duy ý chí và nhất định sẽ thất bại.Sự xuất hiện giai đoạn cao là một quá trình lâu dài chỉ xuất hiện bằng việc không ngừng phát triển mạnh mẽ các yếu tố của LLSX, tổ chức XH về mọi mặt, giáo dục nâng cao tinh thần tự giác của con người.Quá trình xuất hiện giai đoạn cao ở các nước khác nhau diễn ra với những quá trình khác nhau, tùy thuộc vào sự phấn đấu về mọi phương diện. Khi chưa đạt đến giai đoạn cao thì những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước và dân chủ vẫn còn nguyên giá trị.