Kỹ năng đặt câu hỏi

1. Định nghĩa: Không phải là những lời phê phán. Nhằm giúp người hỏi, nghe sáng tỏ trong suy nghĩ, tư duy về 1 vấn đề cụ thể, tình huống cụ thể. Đặt câu hỏi cho thấy bạn đang chú ý, quan tâm và thích thú tới vấn đề đang hỏi. Đặt câu hỏi cho thấy bạn là người thông minh và sáng tạo.

ppt25 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2910 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng đặt câu hỏi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRìNH Kĩ NĂNG MềM ALBERT EINSTEIN từng nói” điều quan trọng là đừng bao giờ ngừng đặt câu hỏi”. Trong giao tiếp hàng ngày vô tình ta đã và đưa ra rất nhiều câu hỏi cho người khác trả lời để thu nhân thông tin. Có những câu hỏi rất “thông minh” nhưng có câu hỏi “ngớ ngẩn”. Có những câu hỏi giúp bạn mở được chìa khoá thành công! mở được trái tim của người khác! Nhưng có câu hỏi làm bạn mất đi cơ hội thành công. Mất đi cơ hội được sẻ chia tâm sự với bạn bè . Nhưng có ai đã từng hỏi : Câu hỏi là gì? Có bao nhiêu dạng câu hỏi cơ bản? Câu hỏi có vai trò như thế nào trong giao tiếp hàng ngày? Người Việt nam thường đặt những câu hỏi nào? Chương trình “ Kỹ năng đặt câu hỏi” sẽ giúp bạn trả lời. 1. Định nghĩa:  Không phải là những lời phê phán.  Nhằm giúp người hỏi, nghe sáng tỏ trong suy nghĩ, tư duy về 1 vấn đề cụ thể, tình huống cụ thể. Đặt câu hỏi cho thấy bạn đang chú ý, quan tâm và thích thú tới vấn đề đang hỏi. Đặt câu hỏi cho thấy bạn là người thông minh và sáng tạo. Người nào không thường đặt câu hỏi? Ngốc ngếch. Chán nản. Tiêu cực. Lười biếng. Không hiểu gì. 2. Tính chất  Tính chất Biết đặt câu hỏi đúng và thông minh sẽ có tác dụng to lớn đối với thành công của bạn(trong cuộc sống hàng ngày, công việc, đàm phán…)nếu bạn bỏ lỡ cơ hội để hỏi câu hỏi đúng rất có thể đối phương sẽ tận dụng để tấn công bạn. Nếu đặt câu hỏi sai đồng nghĩa với việc không nhận được thông tin không có ích hoặc không nhận được câu trả lời ưng ý mà bạn cần cho những quyết định quan trọng. Ví dụ: đối với bạn bè vừa mới xin đi làm: Câu hỏi đúng: Hôm nay bạn làm việc tốt chứ ? Câu hỏi sai : Hôm nay bạn đi làm à ? 3. Mục tiêu Một trong những vũ khí quan trọng nhất trong giao tiếp là kỹ năng đặt câu hỏi: Dẫn dắt câu chuyện và khiến câu chuyện tiếp diễn. Thu hút đối tượng tham gia chia sẻ thông tin với mình. Thu thập những thông tin mà bạn chưa biết. Có được thông tin nhưng chưa chắc đã đúng. Do vậy bạn vẫn phải đặt câu hỏi xem đúng hay không? 4. Loại câu hỏi Có 2 loại chính : Câu hỏi đóng. Câu hỏi mở. Luyện tập Mở rộng: Câu hỏi tại sao? Liên kết mô hình Mô hình “ 5W & 1H”. Mô hình “ SPIN”. Câu hỏi “ Đuổi”.  Định nghĩa Câu hỏi mở: Thường có những từ “suy nghĩ”, “cảm thấy” và “nhận thấy” chúng cho thấy tình cảm phía sau câu trả lời và có thể cung cấp nhiều thông tin về trạng thái suy nghĩ, nhu cầu và mong muốn thực sự. Đồng thời cũng hay dùng các từ như” ai ”, “cái gì”,” tại sao” sẽ có xu hướng gợi mở trong giao tiếp. Ví dụ: Anh cảm thấy em là người như thế nào? Chúng ta cần phải làm gì để tránh mắc sai lầm này?  Định nghĩa Câu hỏi đóng: Có thể được trả Lời bằng các từ “ Có “ và “Không” hoặc một thực tế đơn giản nào đó. Những câu hỏi này phù hợp với những người bắt đầu câu chuyện và kết thúc câu chuyện. ví dụ: Anh ơi! tối nay 8h00 anh đến đón em được không? Chào bạn, bạn là lớp trưởng lớp K23 đúng không? Luyện tập Bài tập 1: Luyện tập kỹ năng đặt câu hỏi mở và câu hỏi đóng. Bài tập 2: Chơi trò chơi đoán vật và người.  Tại sao? “Tại sao?” là cõu hỏi tưởng như để tỡm hiểu quỏ khứ nhưng thực ra lại thể hiện mối quan tõm đến tương lai. “Tại sao?” mới chớnh là cõu hỏi quan trọng nhất. Nú giỳp ta hiểu được mỡnh đó làm gỡ đỳng và làm gỡ sai, từ đú rỳt ra những kinh nghiệm cần thiết cho bản thõn trong tương lai. Trả lời được“Tại sao?”, bạn sẽ khụng bao giờ phạm lại những thiếu sút cũ, nú tạo cho bạn một “phản xạ nhanh nhạy” theo hướng tỡm cỏch giải quyết nhanh nhất cho sự việc mới phỏt sinh. Tại sao thanh niên việt nam tư duy và độ nhạy bén kém thanh niên ở Phương tây? Tư duy đậm nét nông nghiệp, trọng “tĩnh” ưa sống hài hoà với thiên nhiên. Do sống trong môi trường” làng xã” nên người Việt thường giữ ý, ưa té nhị và kín đáo. TNVN hay dùng câu hỏi “Who”,”When”,”How” trước 1 sự kiện, một vấn đề. Rất ít đặt câu hỏi “Why”. Tư duy ngắn, tầm nhìn tủn mủn, chưa nhanh nhạy, chưa chủ động trước 1 vấn đề và hiện tượng. Tư duy đậm nét du mục, trọng “động”, ưa khám phá, chính phục thiên nhiên. Lối sống” du canh du cư”, không cố định nên người Phương tây luôn nhìn thằng, đánh giá đúng sự vật. Câu hỏi Why là câu hỏi thường xuyên được Thanh niên sử dụng khi đứng trước 1 vấn đề, hiện tượng. Tư duy sâu, tầm nhìn rộng, sát vấn đề,chủ động nhạy bén trước 1 vấn đề, hiện tượng xảy ra. ý kiến của du học sinh Phương Thảo (du học sinh ở Nhật): “Khi tụi mới sang đõy, tụi khỏ tự tin vỡ mỡnh chăm chỉ và thụng minh. Tuy nhiờn sau một thời gian, tụi nhận ra rằng mỡnh chỉ mới biết những điều trong sỏch vở. Trong những hoạt động thực tế, vào phũng thớ nghiệm hay hoạt động xó hội chẳng hạn, trong khi du học sinh Việt Nam cũn rất lỳng tỳng thỡ cỏc bạn nước ngoài lại hoàn toàn chủ động!”. Quang Việt (du học sinh Mỹ): “Khi cựng làm thớ nghiệm Hoỏ học, nếu như kết quả ra khỏc với tớnh toỏn lớ thuyết thỡ học sinh Việt Nam sẽ lo lắng tỡm cỏch “ăn gian” cho ra đỳng kết quả. Cũn học sinh Mỹ thỡ lại “mày mũ” tỡm xem yếu tố bất thường nào đó xen vào. Thế là từ lần sau, họ biết cỏch điều chỉnh thớ nghiệm, cũn tụi vẫn cứ loay hoay tỡm cỏch “ăn gian””. Trước khi bạn hỏi? Tỏ thái độ tôn trọng tới người nghe. Cố gắng hiểu vấn đề nó ở mức độ nào! Tự hỏi đó có phải là câu hỏi “ngốc nghếch ” không? Phải tự kiểm soát được tình cảm cuả minh! Lựa chọn từ ngữ đơn giản, dễ hiểu! Hỏi như thế nào? Vô hại: có ý mong muốn học hỏi và trau dồi chứ không có ý tọc mạch hoặc ẩn chứa ý đồ không tốt đằng sau. Trung tính: thể hiện sự bình tĩnh và thoải mái của bạn. Nó không chứa quá nhiều cảm xúc và giọng phải trung hoà. Nó sẽ cho người nghe cảm giác muốn trả lời hơn là cảm giác khó chụi. Tập trung: tập trung vào người được hỏi. Đặt người nghe vào vị trí trung tâm chứ không phải là câu hỏi mình đặt ra. Cởi mở: câu hỏi đúng không mang tính chất ra lệnh đối với người đối diện. Với sự chân thành để đối phương thật lòng bày tỏ những gì họ nghĩ và cảm thấy. Nó phải thể hiện người hỏi sẵn sàng lắng nghe mọi thông tin kể cả thông tin không tốt. Mô hình Qui trình SPIN: là nghệ thuật đặt câu hỏi cần thiết theo trình tự nhất định. S : Situation - Tình huống. P : Problem - Vấn đề. I : Implication - Gợi ý. N : Need payoff - Định hướng Qui trình SPIN Situation: thu nhận thông tin ban đầu. Ví dụ: Công ty chị có bao nhiêu nhân viên? Công ty anh đang dùng những thiết bị nào? Công ty đã dùng thiết bị này lây chưa? … Problem: tìm hiểu cảm nhận của khách hàng về thiết bị họ đang dùng. Ví dụ: 1. Sau 1 thới gian sử dụng máy in lâu như thế anh đã gặp phải trục trặc khó giảI quyết chưa? 2. Chắc thiết bị này khó lòng đạt được định mức công việc cần phải có sự chuẩn xác cao như hiện nay? Qui trình SPIN Implecation: Vì những trục trặc này công ty sẽ bị ảnh hưởng? Vì lợi nhuận giảm cty có cắt giảm lương công nhân không? Điều này chắc không làm cho công nhân hài lòng? Trong trường hợp như thế họ có bỏ đi sang cty khác không? Need payoff: Nếu mua thiết bị này có giúp ích cty anh không? Tại sao điều này lại có lợi? Anh nói gì về việc tăng chất lượng dịch vụ? Giám đốc cty có quan tâm đến tính năng mới của sản phảm không? Mô hình 5w & 1H Đây là mô hình thu nhập thông tin khách hàng có hệ thống. Trong việc tìm hiểu khách hàng chỉ cần trả lời đủ(What, When. Where, Why, Who, How) bạn đã phát thảo toàn diện thông tin về khách hàng. Từ đó có thể đánh giá sự hài lòng của khách hàng. Đồng thời có thể triển khai dự án nghiên cứu thị trường. Qui trình 5W & 1H What? Câu hỏi này rất quan trọng khi bạn muốn làm rõ vấn đề. Xác định đối tượng sai bạn sẽ đưa ra nhận định sai và từ đó làm sai. WHY? Giúp bạn giải quyết những vấn đề cốt lõi. Giúp bạn xác định nguyên nhân chính để khắc phục. Nó rất quan trọng, nếu trả lời được bạn sẽ giải quyết hầu hết mọi vấn đề. Mô hình 5W & 1H WHEN? “Vào những lúc cơn mưa bất chợt, chúng ta nhìn thấy nhiều người táp vào các quán dọc đường, để mua áo mưa tiện lợi. Rõ ràng người bán áo mưa đã nhận ra sự biến đổi của thời tiềt mà có sự chuẩn bị kịp thời”. Cho nên bạn không bao giờ biết trước mọi chuyện sẽ xảy ra như thế nào. Do vậy phải luôn ở tư thế sãn sàng. Đây là một câu hỏi khó mang tính dài hạn cho những thị trường mục tiêu, Mô hình 5W – 1H where? “Bạn muốn đi xa hơn một chút để đổ xăng ở trạm xăng cùng chiều chứ ít khí đổ xăng ở trạm xăng ở bên kia đường”. Từ lâu địa lợi là yếu tố thứ 3 để dẫn tới thành công. who ? Xác định rõ khách hàng mình là ai sẽ giúp bạn tối đa hoá hiệu quả quảng cáo Tập trung đúng nguồn lực và đối tượng Mô hình 5W – 1H how? Là bước tiếp theo của 5W. Những phân tích của 5W sẽ giúp bạn đạt hiệu quả cao hơn khi muốn tìm hiểu khách hàng. Đồng thời nó sẽ tạo ra những đột phá mới. Cuối cùng điều quan trong với người sử dụng kỹ thuật này là tư duy sáng tạo để có thể đưa ra nhưng câu hỏi và nhận được câu trả lời có giá trị. Từ đầu tới đây các bạn đã phần nào hiểu được tầm quan trọng và cảm giác khó khăn khi đưa ra 1 câu hỏi đúng. So với bạn trẻ trên thế giới đứng trước 1 sự việc hay 1 hiên tượng thiên nhiên họ luôn chủ động đặt ra câu hỏi để mổ xẻ vấn đề và làm chủ mọi thứ. Còn Thanh niên Việt nam thì ít người làm được chuyện đó ví nền giáo dục của ta còn kém phát triển và dư âm của một nền văn hoá nông nghiệp, làng xóm còn đậm nét, cuộc sống hài hoà với thiên nhiên. Trong thới hiện đại, thanh niên Việt nam phần lớn vẫn ngần ngại không muốn hỏi, không muốn mổ xẻ tìm hiểu sâu vấn đề. Chương trình này chỉ gợi mở, đánh thức tiềm thức của các bạn, 1 tiềm thức cần thức dậy khi chưa muộn.