Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự

I. Chuẩn bị cho việc tham gia PTST - NCHS: cấp GCN NBVQLI, sao chụp HS, kỹ năng NCHS (lập bản kết quả NCHS): thống nhất, mâu thuẫn - Chuẩn bị: phần trình bày, phần hỏi (NĐ, BĐ, NLQ, NLC, NGĐ), tranh luận và thống nhất trước với thân chủ - Thu thập CC bổ sung để xuất trình trước hoặc tại phiên tòa (lưu ý mục đích xuất trình chứng cứ) - Kiểm tra QĐ ĐVARRXX, việc triệu tập hợp lệ của TA - Dự kiến các tình huống xảy ra và cách xử lý thống nhất trước với thân chủ - Đề nghị TA áp dụng các biện pháp bảo đảm tính khách quan của người làm chứng (Đ 216), - Chuẩn bị VBPL: TT + ND

pdf12 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự Th. S Nguyễn Thị Hạnh Văn bản pháp luật - BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung - Các NQ của HĐTPTANDTC (NQ 01, 02, 04 năm 2005, NQ 02/2006); lưu ý NQ số 02/2006 - Các văn bản pháp luật nội dung DS; KD, TM; LĐ I. Chuẩn bị cho việc tham gia PTST - NCHS: cấp GCN NBVQLI, sao chụp HS, kỹ năng NCHS (lập bản kết quả NCHS): thống nhất, mâu thuẫn - Chuẩn bị: phần trình bày, phần hỏi (NĐ, BĐ, NLQ, NLC, NGĐ), tranh luận và thống nhất trước với thân chủ - Thu thập CC bổ sung để xuất trình trước hoặc tại phiên tòa (lưu ý mục đích xuất trình chứng cứ) - Kiểm tra QĐ ĐVARRXX, việc triệu tập hợp lệ của TA - Dự kiến các tình huống xảy ra và cách xử lý thống nhất trước với thân chủ - Đề nghị TA áp dụng các biện pháp bảo đảm tính khách quan của người làm chứng (Đ 216), - Chuẩn bị VBPL: TT + ND II. KỸ NĂNG THAM GIA PTSTDS 1. Kỹ năng tham gia phần thủ tục bắt đầu PT - Đ213- Đ216, mục 5 phần III NQ02/2006, mẫu số 13 - Chọn chỗ ngồi - Xử lý các tình huống: Các TH nào xảy ra tại pt lq đến LS? + TH về xuất trình CC mới: NĐ xuất trình kết luận giám định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định, đề nghị triệu tập NLC; NLQ; ĐS đối tụng xuất trình biên bản xác minh, băng ghi âm, ghi hình; BA, QĐ của TA NN?.. +TH hoãn phiên tòa: căn cứ hoãn PT (được thực hiện ở phần thủ tục bắt đầu phiên tòa trừ trường hợp k4 Đ230), VD 1 bên ĐS y,c hoãn PT mời luật sư + TH vắng mặt người phiên dịch (D 206), thay đổi NTHTT - Đề nghị TA áp, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ BPKCTT. 2. Kỹ năng tham gia phần thủ tục hỏi : Phối hợp nhiều kỹ năng- Kỹ năng trình bày, kỹ năng hỏi 2.1 Hai câu hỏi về thủ tục của TP * TP Hỏi xác định yêu cầu của ĐS (Đ217) - Hỏi NĐ, BĐ có yêu cầu phản tố và NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập - Vấn đề rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu của ĐS - Vấn đề thay đổi địa vị tố tụng (Đ219) * TP Hỏi về sự thoả thuận của các đương sự - Cần khuyến khích thân chủ và các ĐS khác thỏa thuận về việc giải quyết các vấn đề của vụ án. Thỏa thuận được toàn bộ việc giải quyết vụ án, TA ra QĐCNSTTCCĐS (khác trước khi mở PT là không thay đổi ý kiến được) luật khuyến khích hòa giải trong mọi giai đoạn tố tụng 2.2 Kỹ năng trình bày: Đ 221 BLTTDS - Cần tập trung lắng nghe va ghi chép theo phương pháp tốc ký. - Sử dung bút màu mực khác với bút khi nghiên cứu hồ sơ vụ án. * Bảo vệ quyền lợi cho NĐ: Giới thiệu. Sau đó trình bày: Tình tiết, chứng cứ; y/c KK, ý kiến về y/c phản tố, y.c độc lập; * Bảo vệ quyền lợi cho BĐ: Giới thiệu Ý kiến của BĐ thống nhất, mâu thuẫn, chấp nhận (không chấp nhận) y/c kk, y/c độc lập; đề nghị của BĐ; YC phản tố (nếu có) * Bảo vệ quyền lợi cho NCQLNVLQ: - NCQLNVLQ đứng về phía NĐ, BĐ: thống nhất, không thống nhất, chấp nhận (không chấp nhận) yêu cầu (thống nhất với NĐ, BĐ). - NCQLNVLQ có yêu cầu độc lập: tình tiết, chứng cứ, yêu cầu Lưu ý: Bảo vệ nhiều NĐ, nhiều BĐ, nhiều NCQLNVLQ hoặc bảo vệ NĐ và NLQ đứng về NĐ... - Không đánh giá chứng cứ, không viện dẫn, phân tích luật nội dung khi trình bày 2.3 Hỏi làm rõ ND VA: làm rõ tình tiết VA - Không hỏi lại những câu hỏi HĐXX đã hỏi: nếu muốn hỏi phải có kỹ năng đặt câu hỏi khác (chuyển từ câu hỏi mở sang câu hỏi đóng hoặc phát triển câu hỏi) - Hỏi để làm rõ tình tiết cần bám sát vào những vấn đề chứng minh mà các bên chưa thống nhất được và áp dụng luật. - Chỉ hỏi, không bình luận, không đánh giá, phân tích, không vừa hỏi vừa trả lời. - Nếu có tranh chấp về vấn đề tố tụng thì phải hỏi để làm rõ - Phương pháp hỏi: + Hỏi để làm rõ từng vấn đề theo trật tự logic + Hỏi triệt để (tránh bỏ lửng vấn đề) Lưu ý: không đánh giá chứng cứ, không viện dẫn luật áp dụng khi hỏi - Yêu cầu công bố, tài liệu, chứng cứ (Đ 227, 228, 229) - Đề nghị HĐXX tạm dừng phiên tòa? 3. Kỹ năng tranh luận - Nội dung tranh luận: + Những vấn đề về tố tụng (những vấn đề mà các bên có tranh chấp), + Những vấn đề về nội dung: tình tiết; chứng cứ; áp dụng luật. + Tranh luận về từng QHPL TC, từng YC, từng vấn đề cần chứng minh. + Khi tranh luận cần đánh giá, sử dụng chứng cứ và viện dẫn luật nội dung: VD VAHĐMB - Đối đáp: chỉ đối đáp về các vấn đề còn tranh chấp - Ngôn ngữ pháp lý khi tranh luận: tránh làm bùng nổ chuỗi giận dữ của bên đối tụng, có kỹ năng cắt ngang chuỗi giận dữ Sau phiên tòa - Yêu cầu xem biên bản phiên tòa - Yêu cầu sửa đổi, bổ sung biên bản phiên tòa và ký xác nhận (k4 Đ211) - Tư vấn kháng cáo (nếu tiếp tục tham gia ở giai đoạn sơ thẩm)
Tài liệu liên quan