Lịch sử báo chí Mỹ

Mỹ là một cường quốc mạnh cả về báo in, báo nói, báo hình, báo trực tuyến, có đội ngũ làm báo mạnh nhất thế giới, có kỹ thuật in ấn, thu phát hiện đại Xu hướng tập trung trong báo chí ngày càng cao: các công ty báo chí gắn bó với các hãng công nghiệp độc quyền, các ngân hàng, các công ty xuyên quốc gia 1 - Báo chí Mỹ

pdf11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch sử báo chí Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử báo chí Mỹ Mỹ là một cường quốc mạnh cả về báo in, báo nói, báo hình, báo trực tuyến, có đội ngũ làm báo mạnh nhất thế giới, có kỹ thuật in ấn, thu phát hiện đại Xu hướng tập trung trong báo chí ngày càng cao: các công ty báo chí gắn bó với các hãng công nghiệp độc quyền, các ngân hàng, các công ty xuyên quốc gia 1 - Báo chí Mỹ 1.1- Sơ lược lịch sử báo chí Mỹ: ¡ Giai đoạn thuộc địa (1690 – 1765): - 1690: Publick Occurences Both Foreign and Domestick của Benjamin Harris - 1704: Boston News Letter (John Campbell) - 1734: The New York Weekly Journal – (Anna Zenger) - Sau đó các tờ báo khác lần lượt xuất hiện, nội dung đăng tải các thông tin thời sự, nghị luận, thi ca, giải trí, bước đầu có nội dung phê bình để tạo dư luận mạnh mẽ. ¡ Giai đoạn cách mạng (1765 – 1783): - Luật thuế tem làm tăng sự chống đối Anh ở Mỹ lên cực độ; - Các cuộc tranh luận đòi đấu tranh giành độc lập nổ ra trên các báo -> ư tưởng đấu tranh giành độc lập đang nhen nhúm trong nhiều người được bộc lộ trên báo và phổ biến rộng rãi; ¡ Giai đoạn đảng phái (1783 – 1830): - Nhà nước non trẻ mới thành lập; - Cuộc tranh luận giữa hai phe Liên bang và Cộng hòa diễn ra sôi nổi trên báo chí về vấn đề quyền của liên bang và tiểu bang. - Báo chí 2 phe công kích nhau. Tuy nhiên lối làm báo này không thành công. - Những người làm báo nhận ra rằng sự đúng đắn và vô tư là hai đức tính tiêu biểu nhất nếu báo chí muốn vững vàng. ¡ Giai đoạn báo chí 1 xu (1830 – 1860): - Số người biết đọc, biết viết tăng, nhu cầu đọc báo tăng; - Máy in được cải tiến ; - Những tờ báo 1 xu ra đời: tờ The New York Sun của Benjamin H. Day (1833), Morning Post của Horace Greeley; ¡ Giai đoạn độc lập (1872 – 1890): - Báo chí bắt đầu trở thành ngành kinh doanh lớn - Nghề “làm báo vàng” phát triển với xu hướng đưa tin giật gân, vi phạm đời tư, tự do cá nhân, - Sự cạnh tranh giữa: + Joseph Pulitzer (1847-1931): tờ The World - phê bình xã hội, không theo đảng phái nào; +William Randolph Hearst (1863 – 1961): Morning Journal - tin tức tỉ mỉ, nóng hổi nhất, thời sự gay cấn, đời tư những nhân vật tiếng tăm; ¡ Pulitzer tạo ra một phong cách báo chí mới, khẳng định trách nhiệm xã hội cho những bài viết trên báo; ¡ Hearst mang lại mức lưõng cao hõn, tên tuổi cho phóng viên, và những nhận thức khác về báo chí cho cả người làm báo và đọc báo; ¡ Sự cạnh tranh giữa hai phong cách làm báo và sự thưõng mại hóa báo chí gia tăng đã đe dọa lư tưởng báo chí trong một xã hội tự do; ¡ Giai đoạn đỉnh cao (1890 - 1920): - 1/3 báo chí theo xu hướng “nghề làm báo vàng” - Độc giả ngày càng nhiều, quảng cáo ngày càng tăng; - Từ năm 1850 đến 1900: số lượng phát hành báo chí tăng lên gấp 20 lần (từ 758 ngàn bản đến 15,1 triệu bản); - 1919: New York Daily News tung ra số báo lá cải (tabloid) đầu tiên ¡ Giai đoạn bão hòa (1920 – 1945): - Ngành công nghệ báo chí vượt cả nguồn thu (từ bán báo và quảng cáo); - Số lượng báo chí bão hòa; - Báo chí bão hòa và hợp nhất (các tờ báo lớn mua lại các tờ báo nhỏ); - Các tập đoàn báo chí và dây chuyển sản xuất báo chí ra đời; ¡ Ban đầu chủ sở hữu những tập đoàn báo chí mới là những doanh nhân chuyên mua, bán, khai tử và hợp nhất những tờ báo ngày ở những thành phố trung bình để tối đa hóa lợi nhuận; ¡ Doanh nghiệp thay thế dần nhà báo để điều hành các tờ báo và ngày càng thâm nhập sâu hõn vào làng báo; Những tên tuổi nổi bật: ¡ Edward W.Scripps (dây chuyền báo chí); ¡ Harry Chandler (tập đoàn báo chí Times - Mirror); ¡ Frank Gannett (tập đoàn Gannett) ¡ John Knight (Knight – Ridder) Cuối những năm 1920, có 6 dây chuyền làm báo lớn tại Mỹ điều khiển khoảng ¼ lượng báo chí phát hành. ¡ Giai đoạn sau năm 1945 – nay: - Mỹ là một cường quốc mạnh cả về báo in, báo nói, báo hình, báo trực tuyến, có đội ngũ làm báo mạnh nhất thế giới, có kỹ thuật in ấn, thu phát hiện đại - Xu hướng tập trung trong báo chí ngày càng cao: các công ty báo chí gắn bó với các hãng công nghiệp độc quyền, các ngân hàng, các công ty xuyên quốc gia ¡ Ví dụ: Tập đoàn Gannett - Phát hành 85 tờ báo ngày, hõn 1.000 ấn bản không phải nhật báo. Số lượng phát hành trên 7 triệu bản/ngày (trong đó tờ USA Today phát hành 2,3 triệu bản); - Sở hữu 23 kênh truyền hình ở Mỹ với số khán giả khoảng 20 triệu hộ gia đình - Có 23,2 triệu người truy cập các trang web của Gannett, chiếm 14,8% số lượng khán giả trên web ¡ Năm 2000, ở Mỹ có 8.000 tuần báo, 11.000 tạp chí, hõn 10.000 đài phát thanh – truyền hình, 1.552 tờ nhật báo; ¡ Các nhật báo nổi bật: USA Today, The New York Times, Washington Post, Wall Street Journal, Los Angeles Times, Chicago Tribune; ¡ Các kiểu báo in chính: - Nhật báo: là loại báo phát hành ít nhất 5 ngày/tuần; độc giả trung niên, có học thức hay đọc loại báo này; - Nhật báo quốc gia: phát hành trên cả nước (USA Today, The New York Times); - Nhật báo thành thị: số lượng đang giảm dần (Chicago Tribune, Los Angeles Times) - Nhật báo ngoại ô: số lượng phát hành tăng (Newsday của Long Island – New York , Orange County ); - Tuần báo: hầu hết đều có mặt ở các thành phố nhỏ, ngoại ô, hướng vào mục đích giải trí (giới thiệu hòa nhạc, nhà hàng, hiệu sách, phim ảnh); - Tạp chí: cung cấp các bài tổng hợp và phân tích sâu sắc, những hình ảnh chất lượng cao, những bài viết có chủ đề gần gũi với người đọc như lối sống, kinh doanh, khoa học thường thức, bài viết về người nổi tiếng; ¡ Báo in ở Mỹ có khuynh hướng suy giảm trong những năm gần đây: Ø 1960: 58,8 triệu bản/ngày Ø 1970: 62,1 triệu Ø 1980: 62,2 triệu Ø 1990: 62,3 triệu Ø 2000: 55,8 triệu ¡ Đài phát thanh: hõn 10.000 đài, trong đó có những đài không nhằm mục đích kinh doanh, chủ yếu là các đài phát thanh của các trường đại học, viện nghiên cứu, các tổ chức đoàn thể, tôn giáo; ¡ Các kênh truyền hình nổi tiếng: ABC, CBS, NBC, CNN, Fox, Bloomberg ¡ Truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số phát triển; ¡ Là “cái nôi” của các thể loại truyền hình mới mẻ và năng động: trò chuyện truyền hình (talk show), truyền hình tưõng tác, truyền hình thực tế; ¡ Internet ảnh hưởng thói quen tiếp nhận thông tin của giới trẻ; Các hãng thông tấn: - AP – Associated Press (hãng thông tấn lớn nhất thế giới, có 243 văn phòng đại diện ở 121 nước; ra đời năm 1848) - UPI (United Press International, ra đời năm 1907) Những đặc điểm của báo chí Mỹ hiện đại: - Đa dạng (về hình thức tổ chức, nội dung, khán giả, khu vực) - Quan hệ chặt chẽ với kinh tế - Báo in suy giảm; truyền thông đa phưõng tiện phát triển mạnh Hình thức tổ chức: Truyền thông công (public) - Do nhà nước hoặc các tổ chức, cá nhân tài trợ - Không quảng cáo - Phục vụ lợi ích công cộng VD: kênh truyền hình - phát thanh của trường học, kênh phát cho thiếu nhi, kênh dành cho các “nhóm thiểu số” Truyền thông thương mại: - Quảng cáo là nguồn thu chính - Mục tiêu: lợi nhuận - Nội dung: tin tức địa phương và các chương trình có thể “bán” được Các mô hình công ty truyền thông phổ biến hiện nay: - Báo in & tạp chí - Phát thanh – Truyền hình công - Phát thanh – Truyền hình thưõng mại - Truyền hình cáp & vệ tinh - Phát thanh vệ tinh - Báo trực tuyến (Online) - Phát thanh trực tuyến (Internet Radio)