Lịch sử báo chí Nga

Báo chí của Liên Xô và các nước Đông Âu được xem là phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội; là lực lượng tiên phong của thợ thuyền trong công cuộc chiến đấu xây dựng một xã hội cộng sản chủ nghĩa; - Tự do báo chí theo quan niệm của người cộng sản là phải giúp cho người dân có phương tiện sản xuất thông qua sự trung gian của Đảng;

pdf12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch sử báo chí Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử báo chí Nga Hệ thống báo chí của Liên Xô (Nga), các hãng thông tấn: T.A.S.S (1925); Novosti (1961). 4 - Báo chí Nga 4.1 – Trước năm 1991: Lênin: “Tự do báo chí theo kiểu tư bản có nghĩa là tự do mua bán và bóp méo dư luận hầu làm lợi cho tư sản” (1921) Kuzmichov: “Mục đích của nền báo chí Tây phương là mua bán tin tức chứ không phải để giáo dục thợ thuyền” - Báo chí của Liên Xô và các nước Đông Âu được xem là phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội; là lực lượng tiên phong của thợ thuyền trong công cuộc chiến đấu xây dựng một xã hội cộng sản chủ nghĩa; - Tự do báo chí theo quan niệm của người cộng sản là phải giúp cho người dân có phương tiện sản xuất thông qua sự trung gian của Đảng; - Người viết báo trước tiên phải là người truyền bá cho một chủ nghĩa và sau đó là một người thông tin, một luật sư của quần chúng ¡ Hệ thống báo chí: - Báo trung ương: được in ở Matxcơva và phát hành toàn quốc; tờ quan trọng nhất: Pravda (cơ quan ngôn luận chính thức của ĐCS Liên Xô); - Báo tỉnh: được in và phát hành ở tỉnh; mỗi tỉnh phát hành một tờ nhật báo; - Báo địa phương: mỗi thành phố có một vài tờ báo mang tính giải trí, trình bày đẹp (VD: Moscow Soir); - Hãng thông tấn: T.A.S.S (1925); Novosti (1961); ¡ Các cuộc tranh luận về báo chí Liên Xô lúc đó thường xoay quanh: vai trò của Đảng, đời sống kinh tế, quyền tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do du lịch ở các nước tư bản ¡ Các nhà văn và nhà báo Liên Xô đồng ý rằng báo chí có bổn phận tuyên truyền cho Đảng và đồng thời cũng phải phản ánh dư luận 3.2 - Sau 1991: - Báo chí Nga tư nhân hóa hàng loạt; - Truyền thông đa nguyên và văn hóa tranh luận công khai; - Nhà nước không còn đóng vai trò kiểm soát chặt chẽ như trước nữa; - Các thế lực kinh tế chi phối hoạt động của báo chí Nga; ¡ Các dạng sở hữu báo chí Nga: - Chỉ sở hữu cơ quan báo chí, không có lợi nhuận nào ngoài lợi nhuận thu được trong lĩnh vực truyền thông; - Sở hữu cơ quan truyền thông nhưng mục đích chủ yếu là hướng đến quyền lực chính trị hoặc lợi ích trong các lĩnh vực kinh tế khác. N Những tờ báo đầu tiên ở phương Tây La Gazette, Muse Historique, Mercure Galant, Le journal de savants, Nieuwe Tydinghe, orante or News from Italy, Germany, Hungaria, Spain and France, Aviso Relation oder Zeitung, Sincoro, Gaceta, The Present State, Publick Occurences Both Foreign and Domestick, Boston News Letter Quốc gia Tên báo + Người sáng lập Bối cảnh ra đời Nội dung Thông tin thêm Pháp La Gazette của Theophraste Renaudot Theophraste là một y sỹ. Năm 1630 ông mở một văn phòng tin tức và quảng cáo -> thu thập thông tin – viết ra – phân phát cho các con bệnh. Bản chép Đăng tin tức trong triều vua, lễ sinh nhật, đám cưới, đám tang của các nhân vật lớn, thuật các ngày lễ, cuộc vui chơi, động đất, bão, hỏa hoạn, 1762 La Gazette trở nên đồ sộ, xuất bản với định kỳ ngắn hạn hơn, mang tên Gazette de France có trang trí dấu hiệu của nhà vua -> trở thành công báo không đủ -> in bán cho người khỏe mạnh. 30/5/1631 La Gazette ra đời tội ác, vụ kiện, cuộc hành trình Muse Historique của Loret Nhỏ hơn, xuất hiện sau tờ Gazette Trào lộng, viết bằng văn vần Mercure Galant của Donneau de Vise Xuất bản 1672 Tin chính trị, văn nghệ, những chuyện hào hoa in bên cạnh những tin về Hàn lâm viện, văn kiện, bài giảng, bài hát, bài luận Le journal de savants của 1665 Mọi chuyện về văn chương, Về sau bị giới văn nghệ ghét Demis de Sallo nhận xét, phê bình 1665 có 19 tờ báo được phép xuất bản, hầu hết là các đặc san chuyên biệt Nền quân chủ Pháp ngày càng trở nên chuyên chế nên một số nhà báo Pháp chạy sang Anh, Đức, Ý, Hà Lan -> một số báo được chuyển về Pháp Hà Lan Nieuwe Tydinghe của Abraham Verhoever Tình hình chiến sự, xuất bản hàng tuần từ 5/1605. Nhiều số của tờ này giá 2 xu, 16 trang và được in đến 4 lần. Một tờ của Van Hilten, và một tờ của Broer 1618 Janszoom bằng tiếng Pháp và Anh để xuất cảng sang hai nước này. Anh Corante or News from Italy, Germany, Hungaria, Spain and France của Nathaniel Butter 1621 Ở Anh những nhà báo đấu tranh với chính quyền không chịu lùi bước trước những hành vi độc ác, dã man. Năm 1641 (Charles I), báo chí được tự do 2 năm, mọc lên như nấm và chống đối chính quyền + giáo hội. Tường thuật những vụ tranh luận ở nghị viện mà không được phép của nghị viện 1643, bị kiểm duyệt và đàn áp Khoảng 19 năm giữa sự sụp đổ và khôi phục triều đại Stuart có khoảng 200 tờ báo sinh ra và chết đi Cách mạng 1668: triều đại nữ hoàng Anne là thời kỳ hoàng kim của văn chương và báo chí 1693: việc kiểm duyệt được bãi bỏ Đức Aviso Relation oder Zeitung, khuynh hướng Tin Lành và tờ Relation (khuynh hướng Công giáo) ra đời năm 1609 Chiến tranh 30 nam 1618 – 1648 giúp báo chí phát triển. Các phe đối lập đã sử dụng báo chí để chiến đấu như một thứ vũ khí lợi hại. Ý Sincoro của Lucas Assan 1646 Tây Ban Nha Gaceta 1661 ở Madrid Mỹ The Present State of the New English 1689, In một kỳ, thỉnh thoảng tung ra để hưởng Tình trạng công việc làm ăn tại Mỹ Affairs lợi tức khắc Publick Occurences Both Foreign and Domestick của Benjamin Harris 25/9/1690 Benjamin dời London đến Boston vào năm 1686 để làm lại cuộc đời. Ông mở một tiệm sách và một quán cà phê. Với tờ báo này, ông tuyên bố sẽ giúp người đọc hiểu hoàn cảnh trong và ngoài nước để họ dễ làm ăn buôn bán. Tờ báo sẽ in mỗi tháng 1 kỳ và có Một cơn dịch, một vụ tự tử, 2 vụ hỏa hoạn, 2 tên mọi bị đại úy người Anh hành hạ, dự định của vua William chống lại bọn phản động Ai Len Thống đốc bang Massachusettes và hội đồng thấy trong mấy trang báo in khổ 30*15 có nhiều ý nghĩ có tầm mức xa rộng, được in ra chẳng có phép tắc gì cả nên đã hạ lệnh cấm. Sau số báo duy nhất, Harris phải bỏ cuộc. 14 năm sau (sang thế kỷ 18), nền báo chí Mỹ mới thực sự mở đầu với tờ Boston News Letter của John Campbell (1704) thể nhiều hơn nếu tin tức dồi dào. Tờ báo sẽ giúp “sửa đổi cái tinh thần dối trá đang ngự trị giữa chúng ta” Boston News Letter của John Campbell 1704 Mở đầu nền báo chí M