Giới thiệu về môn học
Số tín chỉ: 3 (45 tiết)
Lý thuyết: 36 tiết
Thảo luận, bài tập nhóm: 9 tiết
Cách tính điểm:
- Điểm thảo luận, bài tập nhóm: 40%
- Tiểu luận: 60%
Mục tiêu của môn học:
Trang bị những kiến thức về quá trình phát triển của báo chí thế giới từ lúc hình thành cho đến
ngày hôm nay;
Giúp sinh viên nắm được những vấn đề có tính quy luật của báo chí thế giới;
Hỗ trợ quá trình làm báo của sinh viên trong tương lai với những bài học, những kinh nghiệm
làm báo, xu hướng phát triển, v.v của báo chí thế giới;
Làm quen với các nguồn tin quốc tế phuc vụ cho việc tìm kiếm thông tin thế giới;
32 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 4806 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử báo chí thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GiỚI
Người trình bày: ThS Triệu Thanh Lê
Khoa Báo chí & Truyền thông
ĐHKHXHNV TP.HCM
2
Giới thiệu về môn học
Số tín chỉ: 3 (45 tiết)
Lý thuyết: 36 tiết
Thảo luận, bài tập nhóm: 9 tiết
Cách tính điểm:
- Điểm thảo luận, bài tập nhóm: 40%
- Tiểu luận: 60%
Mục tiêu của môn học:
Trang bị những kiến thức về quá trình phát triển của báo chí thế giới từ lúc hình thành cho đến
ngày hôm nay;
Giúp sinh viên nắm được những vấn đề có tính quy luật của báo chí thế giới;
Hỗ trợ quá trình làm báo của sinh viên trong tương lai với những bài học, những kinh nghiệm
làm báo, xu hướng phát triển, v.v của báo chí thế giới;
Làm quen với các nguồn tin quốc tế phuc vụ cho việc tìm kiếm thông tin thế giới;
Tài liệu tham khảo
Dương Xuân Sõn, Báo chí phương Tây, NXB ĐHQG TP.HCM, 2000
Trần Ngọc Quang, Xã hội học Báo chí, Saigon Times Group, 2000
Huỳnh Văn Tòng, Vấn đề thông tin ngày xýa ở châu Âu trước khi báo chí ra đời, Lịch sử Báo
chí Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô, TP.HCM, 1996;
Irving Fang, A history of mass communication, Focal Press 1997
Tài liệu tham khảo
Jaap van Ginneken, Understanding Global News – A Critical Introduction, SAGE Publications,
2003
Joseph Straubhaar và Robert La Rose, Truyền thông hiện đại: Các phương tiện truyền thông
trong thời đại thông tin, Nhóm dịch thuật ĐHKHXH&NV, 2006
James Curran and Myung-Jin Park, De-Westernizing Media Studies, Routledge, 2000
Tài liệu tham khảo
Oliver – Boyd – Barrett and Terhi Rantanen (ed.), The Globalization of News, SAGE
Publications, 1998
Robert W. Mc Chesney, Rich Media Poor Democracy – Communication Politics in Dubious
Times, The New Press New York, 2000
Russell H.K. Heng (ed.), Media Fortunes Changing Times, Institute of Southeast Asian Studies,
2002
Tài liệu tham khảo
Olessia Koltsova, News Media and Power in Russia, Routledge, 2006
Tạp chí Nghề báo
Tạp chí Người làm báo
www.google.com
www.wikipedia.org
www.vietnamjournalism.com
CHƯƠNG I: BÁO CHÍ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1 – Nguồn gốc báo chí
2 – Chức năng của báo chí
3 – Hệ thống báo chí các nước trên thế giới
3
4 – Vấn đề “Quyền lực thứ tý”
5 – Tự do báo chí
6 – Các mối quan hệ của báo chí
7 – Quy luật phát triển chung của báo chí thế giới
1 - Nguồn gốc của báo chí
- Truyền thông đại chúng là quá trình truyền đạt thông tin một cách rộng rãi đến mọi người trong
xã hội thông qua các phương tiện truyền thông;
- Truyền thông là một hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển loài người;
- Từ những hình thức đõn giản nhất, truyền thông liên tục phát triển đến những hình thức hiện
đại và phức tạp;
- Báo chí xuất hiện vì con người có nhu cầu truyền tin và nhận tin nhằm mở rộng không gian sống
bằng cách tạo lập các mối quan hệ và khám phá thế giới;
- Báo chí giúp độc giả nắm bắt những gì liên quan giữa mình và cuộc sống xung quanh, đánh giá
được khả năng, xác định đúng cách thức, phương hướng cho những hành vi và hoạt động tiếp
theo;
2 - Các chức năng của báo chí
2.1 – Chức năng thông tin:
- Là chức năng quan trọng nhất của báo chí
- Giám sát tất cả những gì xảy ra ở mọi nõi trên thế giới, cung cấp thông tin từ thời tiết, xổ số, đến
chiến tranh, giá cả
- Giải thích thông tin cho người đọc – người xem
2.2 – Chức năng giáo dục: (Chức năng chuyển giao các giá trị / Chức năng xã hội hóa / Chức
năng tuyên truyền):
- Cung cấp kiến thức, truyền bá tý tưởng, đạo đức, lối sống,
- Chuyển giao các giá trị: chuyển giao tý tưởng giữa các cá nhân, các thế hệ; chuyển giao các
khái niệm chung cho toàn thế giới (thế nào là chiến tranh, là đói khát, là chủ nghĩa xã hội, thị
trường chứng khoán, mặt trời, mặt trăng)
2.3 – Chức năng giải trí:
- Báo, đài phát thanh, đài truyền hình là những phương tiện giải trí phổ biến nhất, đáp ứng nhu
cầu văn hóa – giải trí của quần chúng;
- Là chức năng phổ biến và thu hút nhất;
2.4 – Chức năng thẩm mỹ:
- Phản ánh điều hay, điều đẹp, điều tốt trong cuộc sống;
- Định hướng cho người đọc/người xem về cái đẹp;
- Bổ sung vốn tri thức, làm phong phú đời sống tinh thần độc giả;
2.5 – Chức năng kinh tế:
- Phát triển nhý một ngành kinh tế (công nghiệp báo in, công nghiệp phát thanh truyền hình, )
- Đýa tin về kinh tế, đóng vai trò cầu nối giúp cho nền kinh tế phát triển.
Vấn đề kinh tế truyền thông:
- Báo chí là công cụ trên mặt trận tý tưởng văn hoá, có trách nhiệm tuyên truyền, định hướng
của Đảng, Nhà nước và đoàn thể đến người dân;
- Thông tin, sản phẩm chủ yếu của ngành truyền thông đã và đang được coi là một thứ hàng
hoá, có thể là một loại hàng hoá đặc biệt, nhýng vẫn có đầy đủ thuộc tính của một loại hàng
hoá.
- Thông tin trở thành một trong những "nhu yếu phẩm" không thể thiếu được trong xã hội hiện
đại. Người ta cần rất nhiều loại thông tin: thông tin chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giải trí... và
sẵn sàng trả tiền để được đáp ứng nhu cầu này.
Vấn đề kinh tế truyền thông:
4
- Cả nước hiện có hai đài truyền hình có doanh thu mỗi năm đạt 1.200-1.300 tỉ đồng; 15 đài
truyền hình địa phương và khu vực có doanh thu trên 100 tỉ đến vài trăm tỉ đồng/năm; gần
mười tờ báo in có doanh thu 350-600 tỉ đồng/năm.
- Tổng doanh thu của các cõ quan báo chí nước ta ít nhất là 10.000 tỉ đồng/năm, chủ yếu từ
nguồn quảng cáo.
2.6 – Chức năng quản lý:
- Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý vào khách thể quản lý nhằm đảm bảo hoạt động
có hiệu quả và đạt được mục đích đề ra;
- Trong quá trình hoạt động quản lý, báo chí tham gia bằng cách đảm bảo nguồn thông tin hai
chiều (chuyển tải đến khách thể quản lý những quyết định, chỉ thị, hướng dẫn về phương thức,
tính chất hoạt động, đồng thời phản ánh sinh động đời sống hiện thực);
3 - Hệ thống báo chí các nước trên thế giới
Theo Four Theories of The Press (Siebert et. Al, 1956), báo chí thế giới được chia theo làm bốn
kiểu theo mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí:
Xét theo mối quan hệ giữa nhà cầm quyền với báo chí:
Kiểu 1 (Authoritarian):Độc tài/ độc đoán: Nhà nước kiểm soát báo chí chặt chẽ
Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí
Kiểu 2 (Libertarian): Báo chí tự do
Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí
Kiểu 3 (Soviet): Báo chí các nước xã hội chủ nghĩa
Mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và báo chí
Kiểu 4 (Social Responsibility - Trách nhiệm xã hội): là mô hình báo chí lý tưởng cung cấp
thông tin trung thực, chính xác, khách quan, tôn trọng các quan điểm khác nhau trong xã hội
Điểm yếu:
- Sự phân chia này dựa trên rất ít thực tế về truyền thông của các nước trên thế giới;
- Cung cấp cái nhìn từ quan điểm phương Tây;
- Không chú ý đến vai trò của độc giả - khán giả;
- Không chú ý đến tính chất của truyền thông (mà chỉ quan tâm đến yếu tố chính trị);
- Không còn áp dụng được trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh.
Hệ thống báo chí trên thế giới
Context: phương tiện tryền thông
Content: nội dung truyền thông
Private: thuộc về tý nhân
Governmental: thuộc về chính phủ
James Curran và Myung-Jin Park chia nền báo chí các nước trên thế giới hiện nay thành 5 nhóm
sau:
- Xã hội trong giai đoạn chuyển đổi; kinh tế hỗn hợp (Transitional and mixed societies):
Trung Quốc, Việt Nam, các nước Đông Âu, Nam Mỹ, Trung Đông, Nga;
- Xã hội có sự quản lý chặt chẽ về chính trị; thị trường tự do (Authoritarian neo – liberal
societies): Mexico, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia
James Curran và Myung-Jin Park chia nền báo chí các nước trên thế giới hiện nay thành 5 nhóm
sau:
- Xã hội độc tài (Authoritarian regulated societies): Zimbabwe, Myanmar
- Xã hội dân chủ; thị trường tự do (Democratic neo-liberal societies): Nhật, Mỹ, Anh, Úc
- Xã hội dân chủ; kinh tế thị trường có quản lý (Democratic regulated societies): Bắc Âu
Hệ thống báo chí thế giới
Mô hình của James Curran and Myung-Jin Park (De-Westernizing Media Studies, 2000)
4 – “Quyền lực thứ tý”
5
Báo chí có thực sự là quyền lực thứ 4 trong xã hội (sau lập pháp, tý pháp và hành pháp) không?
Quyền lập pháp: là quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành những văn bản luật được áp
dụng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Quyền lập pháp có thể do Quốc hội hoặc
Nghị viện tiến hành.
Quyền tý pháp là quyền bảo vệ luật pháp, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện và chống lại
các hành vi vi phạm pháp luật. Quyền tý pháp do Tòa án và Viện Kiểm sát tiến hành.
Quyền hành pháp do các cõ quan hành chính Nhà nước thực thi để đảm bảo hoàn thành
chức năng và nhiệm vụ của mình.
“Quyền lực thứ tý”: được dùng để nói về báo chí, vì báo chí có tiếng nói, gây ảnh hưởng đến
số đông công chúng và do vậy có sức mạnh tác động đến những vấn đề chính trị quan trọng
của quốc gia;
5 - Vấn đề tự do báo chí
Giai đoạn khởi đầu: không có tự do báo chí.
Ví dụ:
- Báo chí Anh: khi ra đời năm 1583 không được phép đăng tải tin tức quốc nội (nhà nước Anh
không muốn báo chí “thọc gậy bánh xe”). Viện Star Chamber được thành lập nhằm kiểm duyệt
báo chí (đến 1841).
- Báo chí Pháp:
+ Chế độ kiểm duyệt ra đời cùng lúc với báo chí, theo đó báo chí không được phép in bất cứ cái
gì nếu không được phép của cõ quan kiểm duyệt hay cảnh sát.
+ Nội dung sách báo không được chống lại tôn giáo, nhà vua, nhà nước và hình phạt cao nhất
cho tội này là tử hình (1660 – 1775: có 8.700 nhà báo Pháp bị tử hình).
+ Đến năm 1789 cách mạng Pháp nổ ra, điều luật này bị bãi bỏ và báo chí bước sang thời kỳ
mới
Báo chí Mỹ:
- Tờ báo đầu tiên của Benjamin Harris 25/9/1690 -> bị chính quyền cấm
– 14 năm sau tờ báo thứ hai mới ra đời
Hiện nay, báo chí có thể được tự do hay không?
- Quan hệ báo chí với chính trị;
- Quan hệ báo chí với kinh tế: Theo Lê-nin, tự do báo chí chỉ có khi báo chí không còn bị trực
tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào đồng tiền;
Ở Mỹ: các trường hợp nhà báo bị đe dọa lấy mạng, vu khống, quấy rối tinh thần, kiện tụng, mất
việc Các thế lực nhý quân sự, kinh tế và cõ quan an ninh có thể can thiệp vào hoạt động của
nhà báo (vd: vụ Peter Arnett, Robin Washington);
Trong một cuộc điều tra tại Pháp: 120 nhà báo được hỏi: 40% cho rằng chính phủ gây áp lực
với họ, 10% bị cảnh sát gây sức ép; 50% cho biết họ phải viết những điều trái với quan điểm.
5 - Vấn đề tự do báo chí
Tự do báo chí mang tính tương đối (trong khuôn khổ luật pháp, trong bối cảnh chính trị - xã hội
nhất định)
Tự do báo chí là quyền mà chúng ta được hưởng với tý cách là một công dân chứ không phải
là một đặc quyền của một cá nhân nào đó nhý phóng viên, biên tập viên, tổng biên tập
Tự do gắn liền với kỷ cương xã hội, trách nhiệm công dân; tự do làm nghề gắn liền với đạo
đức nghề nghiệp
6 - Các mối quan hệ của báo chí
Báo chí là một thực thể nên báo chí tồn tại, vận hành trong các mối quan hệ. Quan hệ chỉ có
thể xác lập giữa các thực thể với nhau.
Báo chí có 4 mối quan hệ sau:
Quan hệ với độc giả;
Quan hệ với nhà nước (các Đảng phái);
Quan hệ với báo chí (giữa các tờ báo với nhau);
6
Quan hệ với tiền (về mặt quảng cáo, dịch vụ);
Mối quan hệ giữa báo chí với nhà nước và báo chí với đảng phái có khi thống nhất (nhý ở
nước ta). Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp, mối quan hệ giữa báo chí với nhà nước và báo
chí với Đảng phái không thống nhất (ở những nước có nhiều hõn 1 Đảng)
Tùy thuộc vào từng thời kỳ phát triển mà mối quan hệ nào giữ vai trò quan trọng nhất. Trong
giai đoạn đầu, quan hệ giữa báo chí với nhà nước là quan trọng nhất. Càng về sau, ýu thế
chuyển dần sang mối quan hệ báo chí – kinh tế;
Mỗi mối quan hệ có những tính chất khác nhau và những tính chất đó có thể thay đổi theo thời
gian.
VD: trong mối quan hệ giữa báo chí với nhà nước: lúc mới ra đời báo chí phụ thuộc nhà nước,
khi báo chí phát triển, báo chí có thể kiểm soát lại nhà nước.
7 - Quy luật phát triển chung của báo chí thế giới:
Sự phát triển của báo chí có 2 giai đoạn lớn:
Giai đoạn đầu: báo chí bị chính trị chi phối;
Giai đoạn sau: báo chí bị kinh tế chi phối;
Yếu tố kinh tế thâm nhập vào báo chí làm báo chí thay đổi rất nhiều:
- Phong trào báo chí 1 xu;
- Vai trò của nguồn thu từ quảng cáo;
- Sự lớn mạnh của các tập đoàn truyền thông đa quốc gia;
Mặc dù BCTG đã phát triển đến giai đoạn sau nhýng báo chí không bao giờ tách rời chính trị, coi
chính trị là cái nôi ra đời của báo chí.
Lịch sử Báo chí thế giới
CHƯƠNG II: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ THẾ GIỚI
Lịch sử của truyền thông đi cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, bởi sự gia tăng nhu
cầu tiêu dùng, sự phát triển của trình độ học vấn và những thay đổi trong xã hội;
Sự phát triển của báo chí thế giới là quá trình tiếp thu, cải biến, hoàn thiện các hình thức truyền
thông mang tính báo chí.
Tiến trình phát triển của báo chí thế giới
Các cách tiếp cận:
Theo yếu tố xã hội;
Theo yếu tố khoa học kỹ thuật;
Theo yếu tố loại hình báo chí;
1 - Sự phát triển của truyền thông xét theo yếu tố xã hội
1.1 - Xã hội tiền nông nghiệp
1.2 - Xã hội nông nghiệp
1.3 - Xã hội công nghiệp
1.4 - Xã hội thông tin
1.1 - Xã hội tiền nông nghiệp
- Dân chúng sống quần tụ thành những nhóm nhỏ chuyên săn bắt và hái lượm;
- Dùng tiếng nói để chuyển giao thông tin, tập tục, kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác;
- Truyền thông theo lối truyền miệng tiếp tục tồn tại đến ngày hôm nay;
1.2 - Xã hội nông nghiệp
Trong xã hội nông nghiệp, thông tin bắt đầu đóng vai trò quan trọng hõn, chữ viết ra đời;
Những quyển sách chép tay lýu hành rất hạn chế, chỉ dành cho những học giả và tu sĩ;
1.3 - Xã hội công nghiệp:
- Johannes Gutenberg phát minh ra máy in năm 1450, cải tiến tốc độ sản xuất sách;
- Sự đô thị hóa, yêu cầu biết chữ và nhu cầu quảng cáo những sản phẩm mới là những yếu tố
khiến báo chí phát triển;
1.4 - Xã hội thông tin
7
Là một xã hội trong đó sự sáng tạo, phân phối, truyền bá, sử dụng, quản lý thông tin đóng vai
trò quan trọng trong tất cả các họat động kinh tế, chính trị, văn hóa;
Khoảng năm 1950, lực lượng lao động trong lĩnh vực thông tin tăng nhanh chóng, chiếm
khoảng 30% lực lượng lao động toàn xã hội (ở các nước phương Tây);
Sự phố biến của máy vi tính vào cuối thế kỷ 20;
Sự tích hợp các phương tiện truyền thông vào máy vi tính;
Internet phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống nhân loại;
2 – Sự phát triển của truyền thông xét theo yếu tố khoa học kỹ thuật
- Có nhiều yếu tố tác động đến sự phát triển của truyền thông (nhý chính trị, xã hội, kinh tế),
song trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, khoa học kỹ thuật cũng đóng vai trò quan trọng.
- Những tiến bộ về mặt khoa học kỹ thuật không những tác động đến sự phát triển của loại
hình báo chí mà còn tác động đến cả nội dung và hình thức thể hiện thông tin.
2.1 - Cách mạng chữ viết;
2.2 - Cách mạng in ấn;
2.3 - Cách mạng truyền thông đại chúng
2.4 - Cách mạng giải trí;
2.5 - Căn nhà trở thành nõi tiếp nhận mọi thông tin và phương tiện giải trí;
2.6 - Cách mạng xa lộ thông tin;
2.1- Cách mạng chữ viết
Khi cõ cấu các đô thị phức tạp dần, nhu cầu ghi chép bằng văn tự nảy sinh. Khoảng 3000 năm
trước công nguyên, những người Sumer đã có những bảng quyết toán ghi lại các con số, ngày
tháng và những đồ vật riêng biệt;
Chữ tượng hình khắc trên đá sau được ghi lại trên tường hoặc trên giấy papyrus, lụa;
Những văn tự Trung Hoa cổ đại xuất hiện vào năm 1600 tr CN. Đây là văn tự cổ nhất còn tồn
tại đến ngày nay.
2.1 – Cách mạng chữ viết
Đầu những năm 1100, việc liên lạc bằng chữ viết bắt đầu bằng tiếng Latin;
Năm 1300 – 1400, việc biết đọc, biết viết trở thành một điều bình thường đối với giới thượng
lýu, thương nhân và trí thức;
Chữ tượng hình khắc trên đá;
Giấy papyrus;
Viết trên tre -> quá nặng;
Viết trên tõ lụa -> quá đắt;
Nghề làm giấy
Ông tổ nghề giấy: Thái Luân (Trung Quốc)
Năm 105, dưới triều Hán, ông đem mẫu giấy dâng vua.
Cách làm giấy của Thái Luân: lấy bên trong thân cây dâu tằm và xõ cây tre đem trộn với nước
rồi giã nát với dụng cụ bằng gỗ; đổ hỗn hợp lên tấm vải căng phẳng, trải mỏng rồi để ráo nước.
Có thể viết lên miếng giấy này một cách dễ dàng và nhẹ nhàng.
Sau sáng chế của Thái Luân năm 105, giấy được phổ biến ở Trung Quốc;
Năm 751, kỹ thuật làm giấy Trung Quốc được truyền sang cho người Ả Rập, người Ả Rập
truyền bá kỹ thuật làm giấy sang phương Tây;
Đến thế kỷ 19, giấy được sản xuất đại trà trên thế giới;
Việc phát minh ra giấy là một trong nhýng phát minh quan trọng nhất trong lịch sử;
Thái Luân được xếp hạng 7 trong danh sách 100 người quan trọng nhất (Theo Wikipedia.org);
2.2 - Cách mạng in ấn
Cách mạng in ấn bắt đầu ở châu Âu, từ nửa sau thế kỷ XV, khi Gutenberg phát minh ra máy in
và phương Tây học được cách sản xuất giấy của Trung Quốc;
Với in ấn, thông tin được truyền đến mọi tầng lớp của xã hội;
In ấn đánh dấu sự phát triển của thế giới hiện đại;
8
Máy in Gutenberg
Máy in của Gutenberg thời đó rất đõn giản, mô phỏng từ máy ép rượu nho. Họ sắp chữ và cột
chặt, để trên một khuôn phẳng, chà mực lên, rồi để lên khuôn chữ đã chà mực một miếng giấy.
Công việc in nặng nhọc, cả ngày người thợ chỉ in được khoảng 600 bản.
Cuốn sách in đầu tiên là cuốn Gutenberg Bible (Kinh Thánh) – in năm 1455;
Sự phát triển của nghề in
Kinh thánh, kinh cầu nguyện, sách thánh ca là những cuốn sách được in sớm nhất
Trong khoảng 1 thế kỷ rýỡi, tin tức viết tay và ấn loát cùng chung sống, tất nhiên ấn loát phát
triển mạnh hõn (1450 -1600).
Vào năm 1470, một người Pháp in một cuốn Kinh Thánh với chi phí 1/50 chi phí chép tay.
In lại những tác phẩm kinh điển cổ xýa giúp cho nhiều người được tiếp cận với những quyển
sách chép tay tồn tại hàng thê kỷ trước đó (sách khoa học, toán, thiên văn học, hàng hải, văn
chương, triết học)
VD: cuối những năm 1400, Christophe Columbus đọc từ một cuốn sách địa lý của Ả Rập rằng
mình có thể đi đến Ấn Độ và Đông Nam Á bằng cách đi về phía tây Đại Tây Dương
Sự phát triển của nghề in
Khi kỹ thuật mới này phát triển, việc in sách và đọc sách trở thành một chu trình hỗ trợ lẫn
nhau.
Thý viện cũng giúp cho sách in phổ biến hõn. Sách dần dần tiếp cận gần hõn với công chúng,
được bán ở các quầy sách, trạm xe lửa
Việc xuất bản sách tăng nhanh chóng : 2 triệu đầu sách vào những năm 1700 -> 8 triệu đầu
sách vào 1800; vào năm 1900, một cuốn sách bán chạy nhất có thể bán được 600.000 bản
trong thế giới nói tiếng Anh.
Khoảng năm 1500, trên 60 thành phố ở Đức có nhà in. Dần dần ấn phẩm trở thành một
phương tiện tuyên truyền, bích chương, truyền đõn trở nên thiết yếu trong mọi sinh hoạt chính
trị.
Cải tiến máy in
- Thay bản gỗ bằng kim loại để bền hõn;
- Thay sức người bằng hõi nước (1811) -> bằng điện;
- Giấy in được làm thành cuộn đặt trên bản in -> tiết kiệm thời gian hõn in từng tờ giấy;
1864 : máy in dùng bàn chữ uốn cong và giấy cuộn.
Đến cuối thế kỷ 19, máy in chạy điện in được đến 96.000 ấn bản 12 trang/ giờ -> chấm dứt giai
đoạn sản xuất thủ công -> sản xuất công nghiệp.
In ấn trong thời đại thông tin
Vào những năm 1960, máy vi tính chỉ giúp cho thợ in sắp chữ và các khoảng trắng;
Hiện nay, toàn bộ phần sắp chữ, trình bày, đồ họa đều được thực hiện trên máy vi tính;
Kỹ thuật in trực tiếp từ máy vi tính đến bề mặt kim loại của máy in;
Hầu hết các máy vi tính cá nhân đều có thể làm được sách, báo, tạp chí, quảng cáo
2.3 - Cách mạng truyền thông đại chúng
Khởi đầu từ các nước Tây Âu và phía Đông nước Mỹ giữa thế kỷ 19 với sự phát triển công
nghệ sản xuất giấy, phương pháp in ấn, phát minh máy điện tín
Cuộc cách mạng truyền thông đại chúng lan nhanh khắp thế giới khi công nghệ ngày càng cao,
trình độ dân trí phát triển, nhu cầu tiếp cận thông tin ngày càng tăng;
Sách, báo được sản xuất hàng loạt, giá rẻ