Trong giai đoạn đầu mỗi quốc gia phân chia cây cối theo cách khác nhau và người ta cũng chưa biết đề ra các nguyên tắc và phương pháp phân loại do đó phân loại thực vật cũng chưa thành một môn khoa học nên việc xác định thực vật rất khó khăn:
đã có rất nhiều nhà thực vật học cố tìm ra danh pháp chung cho các loài thực vật trên thế giới, cho đến năm 1753 Carolus Liaeus đưa ra cách đặt tên cây bằng 2 từ la tinh gép gọi là danh pháp lưỡng tên
59 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử của việc ra đời hệ thống phân loại thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong giai đoạn đầu mỗi quốc gia phân chia cây cối theo cách khác nhau và người ta cũng chưa biết đề ra các nguyên tắc và phương pháp phân loại do đó phân loại thực vật cũng chưa thành một môn khoa học nên việc xác định thực vật rất khó khăn:đã có rất nhiều nhà thực vật học cố tìm ra danh pháp chung cho các loài thực vật trên thế giới, cho đến năm 1753 Carolus Liaeus đưa ra cách đặt tên cây bằng 2 từ la tinh gép gọi là danh pháp lưỡng tên CÁC QUY TẮC PHÂN LOẠI HỌC Đơn vị phân loại và bậc phân loại Cách gọi tên các bậc phân loại Các nhà phân lọai học đã chia giới(Regnum) thực vật ra thành những loại sau: Nghành: Divisio Lớp: Classis Bộ: Ordo Họ: Familia Chi( Giống): Genus Loài: Species Trong đó loài là đơn vị cơ bản nhất Ngành(Divisio) là đơn vị phân loại lớn hơn, bao gồm nhiều lớp. Ngành đại diện cho việc gộp nhóm nói chung được công nhận và ở cấp lớn nhất của giới thực vật và các sinh vật khác với các đặc trưng tiến hóa nào đó Vd: nghành thông: pinophyta Nghàng dương xỉ: Polypodiophyta Lớp (Classis) Là một dạng phân loại sinh học đặc biệt có tên gọi đặc biệt để phân biệt của chính nó (chứ không phải chỉ là tên gọi chung cho cái gọi là chi cao hơn: Bao gồm nhiều bộ có những đặc tính giống nhau nhất Vd: Lớp thông: pinopsida Bộ (Ordo) Là đơn vị phân loại cao hơn, bao gồm các họ gần nhau. Vd: Bộ thông: Pinales Bộ đậu: Fabales Họ (Familia) Bao gồm các giống có đặc tính giống nhau nhất. Vd: Họ thông: Pinaceae Họ đậu: Fabaceae Chi (Genus) Một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau Vd: Chi thông: Pinus Chi thông tre:Podocarpus Loài (Species) Loài là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai với những dấu hiệu sinh thái-sinh lý chung, sống trong những khu phân bố nhất định và có sự phân biệt giữa loài nầy với loài khác nhờ tính không lai tạo được. Loài là đơn vị cơ bản nhất Tên khoa học cuả loài gồm 2 phần, viết in nghiêng Vd: Lúa: Ozyza sativa Ngoài ra còn có các bậc phân loại sau Duới nghành(Divisio) có: Nghành phụ (phân nghành) :Sup-divisio Duới lớp( Classis) có: Lớp phụ (phân lớp): Sup-classis Bộ: Ordo Duới họ(Familia) có: Họ phụ (phân họ):Sup-familia Duới chi( Giống) Genus có: Chi phụ: Sup-genus Loài: Species Trung gian giữa họ, chi va giữa chi, loài còn có: - Tông: Tribus - Phân tông: Suptribus Duới chi: - Tổ: Secio - Phân tổ: Supsecio - Phân chi: Supgenus - Loạt(phái): Serries Duới loài còn có loài phụ: Sup sp. - Thứ: varietas - Dạng: Forma ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI VÀ CÁC BẬC PHÂN LOẠI Taxon:một nhóm cá thể thuộc bất kì một mức độ nào của thang chia bậc . Hay taxon là nhóm sinh vật có thật được chấp nhận làm đơn vị phân loại ở bất kỳ mức độ nào Ví dụ : Loài là một bậc của bậc phân loại Ngô (Zea mays) là một taxon Như vậy bậc của bậc phân loại xác định vị trí của nó trong loạt bậc nối tiếp nhau, còn bậc của taxon là bậc phân loại nào đó mà nó là một thành viên (takhtajan 1966) CÁCH GỌI TÊN CÁC BẬC PHÂN LOẠI 1753 Carolus Linnaeus (linne’) đưa ra cách đặt tên loài cây bằng 2 từ latin ghép lại gọi là danh pháp lưỡng nôm. Từ đầu là danh từ chỉ tên chỉ luôn luôn viết hoa, từ sau là tính từ chỉ loài, không viết hoa; in nghiêng. Sau tên loài là tên tác giả; thường viết tắt hay nguyên họ của tác giả đã công bố tên đó đầu tiên, in thẳng đứng Ví dụ : Oryza sativa L Tên họ : Tên chỉ điển hình + đuôi –aceae Tên bộ : Tên họ điển hình, đổi đuôi –aceae thành –ales Tên lớp : Tên bộ điển hình, đổi đuôi –ales thành –atae hoặc –opsida Tên ngành : Tên lớp điển hình, đổi đuôi – psida thành – phyts Sự phân chia giới thực vật Nhóm thực vật ở dưới nước( tản thực vật): các nghành tảo Nhóm thực vật ở cạn không mạch:(Ngành rêu) Nhóm thực vật ở cạn có mạch: gồm Ngành dương sĩ trần(Ryniophyta) Nghành lá thông(Psilotophyta) Nghành cỏ tháo bút(Equysetophyta) Ngành thông đá( Lycopodiopphyta) Ngành dương sĩ(Polipodiophyta) Ngành thông(pinophyta) hay nghành hạt trần Ngành ngọc lan(Magnoiophyta) hay nghành hạt kín 1) Nhóm thực vật ở dưới nước( tản thực vật) Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể có dạng tản. Chưa phân hóa rễ, thân,lá Cấu trúc: đơn bào, đa bào hay tập đoàn Các dạng hình thái: đơn bào có roi,hạt,sợi,bản… Cấu tạo tế bào: màng tế bào cấo tạo chủ yếu bằng cellulose và pectin. Tế bào có một hay nhiều nhân. Chất nguyên sinh có những bản chứa chất màu( diệp lục và các chất màu phụ) Hình thức sinh sản: sinh dưỡng, vô tính, hữu tính Phân loại tảo Dựa vào màu sắc và cấu trúc cơ thể người ta chia tảo ra thành một số ngành riêng biệt Do dựa vào màu sắc và cấu tạo cơ mà ta có thể phân biệt tảo bằng mắt thường. Có thể phân chia nhóm tảo gồm 10 nghành: Các nghành tảo Chrysophyta( Tảo vàng ánh) Rhodophyta(Tảo đỏ) Phaeophyta(Tảo nâu) Pyrrophyta(Tảo gíap) Euglenophyta(Tảo mắt) Chlorophyta(Tảo lục) Charophyta(Tảo vòng) Cyanophyta(Tảo lam) Bacillariophyta(Tảo sillic) Xanthophyta(Tảo vàng lục) Tuy nhiên Cyanophyta(Tảo lam) có tính chất đặc biệt là chưa có nhân và tế bào nên chúng được xếp vào nhóm Procaryote cùng với vi khuẩn 2) Nhóm thực vật ở cạn không mạch Nghành rêu(Bryophyta) Là một trong những thực vật bậc cao đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản. Các đại diện thấp còn ở dạng tản, các đại diện cao đã phân hóa thành thân, lá nhưng chưa có rể thật chỉ có rể giả tức là những lông hút để hút nước và giữ cây, chưa có mô dẩn. Thể giao tử chiếm ưu thế hơn thể bào tử. Sự thụ tinh hoàn toàn nhờ nước Phân loại nghành rêu( Brynophyra) Chia làm 3 lớp Lớp rêu sừng( Anthoceropsida): cơ thể dạng tản, mặt dưới có rể giả để bám vào đất ẩm Lớp rêu tản( Marchantioopsida): cơ thể sinh dưởng củng có dạng tản cấu tạo lưng bụng khác nhau, chỉ một số ít phân hóa thành thân lá Lớp rêu( Bryopsida): cơ thể đã phân hóa thành thân lá 3) Nhóm thực vật ở cạn có mạch Ngành dương sĩ trần(Ryniophyta) Gồm những thực vật cổ thấp, có tổ chức đơn giản, đó là những cây có tổ tương đối bé, thường sông ở đầm lầy. Thể bào tử dạng thân cây phân nhánh đôi ít khi đơn phân. Không có lá và rể thật Hệ thống dẩn là trung trụ nguyên sinh Những đại diện của nghành này là những thưc vật đã hóa thạch. Có 5 họ: Rhyniaceae Pseudosporochnaceae Psilophllaceae Aosterophylaceae Sterocylaceae và khoảng 20 chi. Nghành lá thông(Psilotophyta) Thể báo tử không có rể, có thân rể và cành kí sinh phân nhánh đôi Có phần phụ bên trên thân xếp xoắn ốc dạng vải hay dạng lá Trung trụ nguyên sinh Túi bào tử có vách dày nằm ở ngọn hoặc ở các cành bên ngắn. Có bào tử giống nhau, tinh trùng có nhiều roi. Chỉ có 2 chi: Psilotum và Tmesopteris với vài loài Nghành cỏ tháo bút(Equysetophyta) Cây có thân đốt, lá xếp thành vòng, rễ thật Trung trụ nguyên sinh rắn có 1 ruột, 1 số có cấu tạo thứ cấp. Túi bào tử có vách dày , xếp theo đường xoắn ốc, chứa bào tử giống nhau hoặc ít khác nhau Tinh trùng có nhiều roi Gồm 3 lớp: Polipodiopsida( Phân lớp Dương xĩ) Marsileidae( Phân lớp rau Bợ nước) Salvinniidae( Phân lớp Bèo ong) Ngành thông đá( Lycopodiopphyta) Thế hệ bào tử chiếm ưu thế Cơ thể trưởng thành có thân lá và rể thật Trung trụ nguyên sinh, có khi nhiều trụ Túi bào tử năm ở gốc lá. Lá bào tử tập hợp thành dạng bông gọi là bông lá bào tử. Tinh trùng có 2 hay nhiều roi Chia làm 2 lớp, 6 bộ, hiện nay chỉ còn một số ít đại diện thuộc thảo ở 2 bộ: lycopodiales( Bộ thông đất) và Selaginellales( Bộ Quyển bá) Ngành dương sĩ(Polipodiophyta) Bào tử thực vật có thân, rể và lá(lá lớn) xếp theo đường xoắn ốc Trung trụ nguyên sinh, hình ống, hình dạng, có khi nhiều vòng Túi bào tử có vách dày hay mỏng chứa bào tử giống nhau hay khác nhau Tinh trùng có nhiều roi Cơ quan sinh sản là túi tinh hay túi trứng nằm trên nguyên tản lưỡng tính hay đơn tính. Chia làm các lớp Protopteridiopsida( lớp tiền dương sĩ) Archaeopteridopsida( lớp dương sĩ cỗ) 2 lớp này đã tuyệt diệt Ophioglossopsida( lớp lưỡi rắn) Marattiopsida( Lớp tòa sen) Polypodiopsida(lớp dương sĩ): được chia thành 3 phân lớp Polypodiidae(Phân lớp dương sĩ) Marsileidae(phân lớp rau bợ nước) Salviniidae( phân lớp béo ong) Ngành dương sĩ(Polipodiophyta) Ngành thông(pinophyta) Cây có thân gỗ, thân bụi, không có thân thảo, có cấu tạo thứ cấp Mô dẫn là hệ thống mạch ngăn, chưa có sợi gổ gỗ Cơ quan sinh sản gồm 2 loại bào tử: Bào tử nhỏ là hạt phấn nằm trong túi bào tử nhỏ là tuí phấn và nằm dưới lá bào tử nhỏ. Lá bào tử nhỏ tập trung lại thành nón đực ở đầu cành. Bào tử lớn là noãn nằm ở túi bào tử lớn, noãn nắm ở bụng hay 2 bên sừơn của lá bào tử lớn. Lá bào tử lớn tập chung thành nón cái, noãn về sau phát triển thành hạt. Noãn chưa được lá noãn bao bọc nê gọi là hạt trần Sự thụ tinh không cần nước và có sự thụ tinh đơn Trong chu trình phát triển thể bào tử chiếm ưu thế Ngành thông(pinophyta) Chia lảm 3 phân nghành và 6 lớp: Phân nghành tuế:(Cycadicae) Lớp dương sĩ có hạt( Lyginopteridopsida) Lớp tuế( Cycadopsida) Lớp á tuế( Bennettidopsida) Phân nghành thông( Pinacae): Gồm 2 lớp Lớp bặch quả( Qinkgopsida) Lớp thông(Pinopsida) Phân nghành dây gấm(Gneticae) chỉ gồm 1 lớp Gnetopsida Ngành ngọc lan(Magnoiophyta) Là nghành thực vật lớn nhất, phân bố rộng rãi và đòng vai trò quan trọng đối với con người Có hoa điễn hình Xuất hiện bộ nhụy được cấu tạo từ lá noãn Có sự thụ tinh kép Cơ quan sinh dưỡng đa dạng,hệ thống dẫn tiến hóa, hầu hết là mạch thông, gỗ có sợi gỗ để nâng đỡ Phân loại nghành ngọc lan( magnoliophyda) Lớp 2 lá mầm( Dicotyledoneae) Lớp 1 lá mầm(Monocotyledoneae) Phân loại nghành ngọc lan( magnoliophyda) Lớp 1 lá mầm Phôi có 1 lá mần phát triển Hệ rể chùm Bó mặch kín, thường xếp thành nhiều vòng Thân không phân biệt phần võ và trụ Lá thường không có cuống, lá có gân song song hay hình cung Hoa mẫu 3, đôi khi mẫu 4, không có mẫu 5 Lớp 1 lá mầm Phôi có 2 lá mần phát triển Hệ rễ trụ Bó mạch hở, thường xếp thành 1 vòng liên tục hay gián đoạn Thân chia làm 2 phần: võ và trụ giưả Lá có cuống, gân lá mạng lưới Hoa mẫu 4,5 ít mẫu 3 Phân loại lớp 2 lá mần Lớp 2 lá mầm có 7 phân lớp Phân lớp ngọc lan Phân lớp mao dương Phân lớp sau sau Phân lớp cẩm chướng Phân lớp sỗ Phân lớp hoa hồng Phân lớp cúc Phân lớp ngọc lan( Magnolidae) Gồm những đại diện nguyên thủy về cấu tạo cơ quan dinh dưởng cũng như cơ quan sinh sản. Chủ yếu là cây thân gỗ, hoa có nhiều thành phần Có những bộ sau: ngọc lan, hồi long nảo, hồ tiêu, mộc hương không lá,súng và sen Một số đại diện Một số đại diện Phân lớp mao dương(Ranunculidea) Tiế hóa hơn phân lớp ngọc lan ở chỗ các cây phần lớn thuộc dạng thân cỏ, không có tế bào tiết trong thân và lá, lá thường ít khi nghuyên Gồm 7 bộ: ở ta gặp 2 đại diện của bộ: Mao lương và a phiện Một số đại diện PHÂN LỚP SAU SAU (HAMAMELIDIDAE) Gồm chủ yếu các cây thân gỗ, ít khi thân cỏ. Hoa tiến hóa theo hướng thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió nên trở thành đơn tính, giảm thành phần, bao hoa đơn hay thậm chí mất hẳn trở thành hoa trần Gồm 10 bộ, ở ta gặp đại diện của 8 bộ: Bộ gai (Urticales), Bộ phi lao (Casuarinales), Bộ dẻ (Farales)... PHÂN LỚP CẨM CHƯỚNG (CARYOPHYLLIDAE) Gồm phần lớn các cây thân cỏ, ít khi là cây bụi. Hoa thường nhỏ, giảm, tiến tới đơn tính, cánh rời hay không cánh, có khi cánh dính. Tính chất đặc trưng của phân lớp là thường có nội nhũ phôi cong. Gồm 3 bộ đều gặp đại diện ở nước ta: Bộ Cẩm chướng (Caryophyllales), Bộ rau răm (Polygonales) và Bộ đuôi công (Plumbaginales) Một số đại diện PHÂN LỚP SỖ (DILLENIIDAE) Phân lớp lớn, rất đa dạng, bao gồm đủ các dạng cây thân gỗ, thân bụi, thân cỏ. Hoa chủ yếu tiến hóa theo hướng thụ phấn nhờ sâu bọ. Các bộ có tổ chức thấp vẫn còn có lá noãn rời, mạch có bản ngăn hình thang, biểu hiện tính chất gần gũi với bộ Ngọc lan trong phân lớp Ngọc lan Gồm 14 bộ, ở ta gặp đại diện của 12 bộ: Bộ Sổ ( Dilleniales), Bộ chè ( Theales), Bộ Hoa tím (Violales), Bộ Màn màn (Capparales), Bộ Thị (Ebenales), Bộ bông (Malvales), Bộ Thầu dầu (Euphorbiales)... Một số đại diện PHÂN LỚP HOA HỒNG (ROSIDAE) Là một phân lớp và đa dạng. Gồm cây gỗ, cây bụi, cây leo, cây thân cỏ với nhiều dạng lá khác nhau. Tính chất chung nhất của phân lớp là có hoa mẫu 5 với lối đính noãn trung trụ. Hoa tiến hóa theo hướng thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ. Ở những bộ cuối của phân lớp, hoa tiến hóa tới giảm bớt 1 vòng nhị, giảm số lượng lá noãn và noãn, tiến tới bầu dưới. Gồm 19 bộ đều có đại diện ở nước ta: Bộ Cỏ tai hổ (Saxifragales), Bộ Hoa hồng ( Rosale), Bộ Đậu (Fabales), Bộ Nắp ấm (Nepenthales), Bộ Sim (Myrtales), Bộ Cam (Rutales), Bộ Bồ hòn (Sapindales), Bộ Nhân sâm (Araliales) … Một số đại diện PHÂN LỚP CÚC (ASTERIDAE) Gồm các bộ có hoa cánh hợp, 4 vòng, phần lớn theo mẫu 5. Bộ nhị giảm đi 1 vòng 5. Lá noãn giảm còn 2. Số lượng noãn cũng giảm tiến tới còn 1 noãn trong bầu. Noãn có 1 vỏ bọc. Hoa thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng. Hoa tập hợp thành cụm dày đặc. Chủ yếu là cây thảo, ít cây gỗ và cây bụi. Gồm 8 bộ: Bộ Long đởm ( Bộ Trang – Gentianales), Bộ tục đoạn (Dipsacales), Bộ khoai lang (Convolvulales), Bộ Hoa mõm chó (Serophulariales), Bộ Hoa môi (Lamiales), Bộ Cúc (Asterales)… Bộ Cúc là bộ đạt tới đỉnh tiến hóa cao nhất trong lớp Ngọc lan Một số đại diện PHÂN LOẠI LỚP 1 LÁ MẦM (MONOCOTYLEDONEAE)HAY LỚP HÀNH (LILIOPSIDA) Lớp 1 lá mầm có 3 phân lớp: Phân lớp Trạch tả (Alismadae) Phân lớp Hành (Liliidae): bao gồm cả các bộ mà trước đây Takhtajan xếp vào một phân lớp riêng – phân lớp Thái lài (Commelinidae) Phân lớp Cau (Arecidae) PHÂN LỚP TRẠCH TẢ (ALISMIDAE) Gồm những thực vật 1 lá mầm nguyên thủy nhất hiện nay, đó là những cây thân cỏ sống ở nước hoặc đầm lầy. Mạch thông chưa có hoặc chỉ có ở rễ. Thành phần hoa còn nhiều, chưa cố định, xếp xoắn, các lá noãn rời. Gồm 2 bộ: Trạch tả (Alismales) và Rong từ (Najadales) PHÂN LỚP HÀNH (LILIIDAE) Gồm những cây thân cỏ, một số lớn có dạng cây thân hành, 1 số ít có dạng thân gỗ đặc biệt. Hoa cấu tạo thích nghi với lối thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. Gồm 16 bộ và là khâu quan trọng trong hệ thống sinh của 1 lá mầm, nó có nguồn gốc chung với bộ Trạch tả (Alismales): Bộ hành hay bộ Huệ tây (Liliales), Bộ Khúc khắc (Smilacales), Bộ dứa (Bromeliales), Bộ gừng (Zingiberales), Bộ lan (Orchidales), Bộ cói (Cyperales), Bộ lúa (Poales) … Một số đại diện PHÂN LỚP CAU (ARECIDAE) Làm thành 1 nhóm riêng biệt của lớp 1 lá mầm. Nó đi theo hướng tiêu giảm thành phần của hoa và được bù đắp bởi kiểu cụm hoa bông mo, có mo bảo vệ hoa quả và hấp dẫn côn trùng thay thế cho bao hoa tiêu giảm, có khi mất hẳn. Nét đặc trưng về tiến hóa cơ quan sinh dưỡng là xuất hiện dạng cây thân gỗ giả (hay dạng thân gỗ cau dừa) Gồm 5 bộ đều có ở nước ta: Bộ Cau (Arecales), Bộ Ráy (Arales) Một số đại diện Tóm lại Trong quá trình phát triển, ngành hạt kín đã hình thành rất nhiều nhánh tiến hóa khác nhau, tạo nên nhiều phân lớp, nhiều bộ. Chúng rất đa dạng, biểu hiện ở đặc tính thích nghi với điều kiện môi trường, do đó có thể duy trì và phát triển nòi giống – Ngành hạt kín đã trở thành kẻ chiếm ưu thế trong giới thực vật.