Những đặc điểm của tư tưởng Trung Quốc cổ đại
1. Tinh thần nhân văn:
- Con người là đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Trung Quốc
- Đề cao con người
2. Tinh thần thực tế:
- Hướng vào những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội
- Sấm vĩ học, Phong thủy học
- Tư tưởng thấm đẫm chính trị, đạo đức xã hội
3. Tư tưởng theo hướng trực giác tâm linh, khai thác
triệt để yếu tố thực nghiệm, linh cảm:
28 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử triết học, triết học Mác – Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC,
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TS. ƠNG VĂN NĂM
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
2
Tài liệu tham khảo
5. Lê Xuân Khoa, Nhập môn triết học Ấn Độ, TT Học liệu, Sài Gòn,
1960.
4. Cao Xuân Huy (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu), Tư tưởng
Phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà
Nội, 1995.
1. Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Ấn Độ,
Trung tâm thông tin, ĐHSP Tp. HCM, 1989.
2. Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Trung
Quốc, Trung tâm thông tin, ĐHSP Tp. HCM, 1989.
3. Edward W.Said (Lưu Đoàn Huynh dịch), Đông phương học, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
3
Tài liệu tham khảo (TT)
6. Konrat, Phương Đông và phương Tây – Những vấn đề Triết học,
lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.
7. Trịnh Doãn Chính, Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
8. Trịnh Doãn Chính (biên dịch), Giải thích các danh từ triết học sử
Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Tp. HCM, 1994.
9. Trịnh Doãn Chính, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 1992.
10. Trần Trọng Kim, Đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo,
Nxb Tp.HCM, Tp. HCM, 1992.
4
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
1. Những đặc điểm của tư tưởng Trung Quốc cổ đại
1. Tinh thần nhân văn:
- Con người là đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Trung Quốc
- Đề cao con người
2. Tinh thần thực tế:
- Hướng vào những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội
- Sấm vĩ học, Phong thủy học
- Tư tưởng thấm đẫm chính trị, đạo đức xã hội
3. Tư tưởng theo hướng trực giác tâm linh, khai thác
triệt để yếu tố thực nghiệm, linh cảm:
5
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
2. Tổng quan tư tưởng Trung Quốc cổ đại
- Tam Hoàng, Ngũ Đế với bức Hà Đồ của Phục Hy
- Ngũ hành thời nhà Hạ (khoảng năm 2205 – 1766 Tr.CN)
- Lý thuyết Bát quái thời nhà Thương (~1766 – 1134 Tr.CN)
- Chu Dịch thời Tây Chu (~1134 – 770 Tr.CN)
- Nho giáo tiên Tần (Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử)
- Đạo Lão – Trang (Lão Tử, Trang Tử)
- Trường phái Mặc gia (Mặc Tử, hậu Mặc)
- Trường phái Pháp gia (Hàn Phi Tử)
- Phật giáo Trung Hoa
6
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
1. Bức Hà đồ của Phục Hy:
- Triết lý đầu tiên về vũ trụ và con người.
9
4
2
7
1
6
8
3
7
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
2. Lạc Thư của vua Vũ:
Ghi lại chữ viết trên lưng rùa khi ông đang trị
thủy tại sông Hạc.
4 3 8
9
5
1
2 7 6
8
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
3. Ngũ hành thời nhà Hạ (Khoảng năm 2205 – 1766
tr.CN. Tồn tại được 18 đời, đến đời vua Kiệt thì hết)
- Hỏa – Mùa hạ – Phương Nam – Đỏ
- Mộc – Mùa xuân – Phương Đông – Xanh
- Kim – Mùa thu – Phương Tây – Trắng
- Thủy – Mùa đông – Phương Bắc – Đen
- Thổ: là hành trung tâm, thực hiện sự chuyển
hóa – Màu vàng
9
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
3. Ngũ hành thời nhà Hạ:
+ Nguyên tắc tương sinh
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Mộc
+ Nguyên tắc tương khắc
Thủy Hỏa Kim Mộc Thổ Thủy
10
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
4. Lý thuyết Bát quái thời nhà Thương (Khoảng
1766 – 1134 tr.CN. Tồn tại tới 30 đời vua, đến vua Trụ
thì hết):
- Kiền (trời, thuần dương) - Khôn (đất, thuần âm)
- Chấn (Sấm)
- Ly (Lửa)
- Cấn (đồi núi)
- Tốn (Gió)
- Khảm (nước)
- Đồi (ao, hồ)
11
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
5. Chu Dịch thời Tây Chu (Khoảng 1134 – 770 tr.CN)
- Phép tĩnh điền nhà Chu dựa trên Hà Đồ, Lạc
Thư
- Chế độ tông pháp
- Lễ và hình
- Chữ “Dịch” là văn tự tượng hình biểu thị mặt
bên của con Thằn lằn (Si Jiào She) – loài trùng
12 thì thần sắc biến đổi 12 lần trong ngày.
- Một số từ trong Dịch
12
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
Tên gọi chung cho các trường phái tư tưởng thời
Xuân Thu – Chiến quốc đến đầu nhà Hán.
Nhiều học giả với các học thuyết tư tưởng khác
nhau tạo nên không khí sôi động trong nền học
thuật ở Trung Hoa cổ đại.
13
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Thuật ngữ Nho: chỉ người đã học đạo Thánh
hiền, hiểu được lẽ trời, đất, người mà hành
theo đạo.
14
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
- Ngũ kinh:
1- Kinh Thi: chép các bài ca, phong dao từ đời
thượng cổ cho đến đời vua Chu Bình Vương. Bài
dao là lời hát truyền khẩu trong dân gia. Bài ca
là những bài hát có vần dùng để tế tự hay hỉ
hiếu.
15
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
2- Kinh Thư: chép những Điển, Mô, Huấn, Các, Thệ,
Mệnh của Vua nhằm dạy bảo, khuyên răn nhau (từ
đời vua Thuấn đến cuối đời Tây Chu).
- Ngũ kinh:
16
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
3- Kinh Lễ: ghi chép những lễ nghi để hàm
tâm, dưỡng tính, để phân biệt tôn ti, thân sơ,
giải quyết hiềm nghi, tiết chế tình dục.
- Ngũ kinh:
17
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
4- Kinh Dịch: giải thích lẽ biến hóa của trời
đất, sự hành động của muôn vật, xem xét điều
lành, dữ, có thái độ ứng xử đúng.
- Ngũ kinh:
18
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
5- Kinh Xuân Thu: ghi lại những sự kiện xảy ra
ở nước Lỗ từ Lỗ Ẩn Công đến Lỗ Ai Công liên
quan đến nhà Chu và các nước chư hầu, mang
tính triết sử.
- Ngũ kinh:
19
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
- Tứ thư:
1- Đại học: do Tăng Tử chép lại lời dạy của
Khổng Tử
20
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
- Tứ thư:
2- Trung dung: do Tử Tư chép lại những lời dạy
của Khổng Tử – triết lý về đạo trung dung: tồn,
dưỡng, tỉnh, sát.
21
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
- Tứ thư:
3- Luận ngữ: gồm lời nói (ngôn hành) của
Khổng Tử tập trung làm rõ: Nhân, Hiếu,
Chính
22
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:
- Tứ thư:
4- Mạnh Tử: chép lại những biện bác của
Mạnh Tử để đề cao hiểu rõ hơn Khổng Tử.
23
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa:
- Nho giáo tiên Tần
+ Khổng Tử (551 – 479 tr.CN)
+ Mạnh Tử (372 – 289 tr.CN)
+ Tuân Tử (315 – 230 tr.CN)
24
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa:
- Hán Nho
Đổng Trọng Thư (179 – 104 tr.CN)
25
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa:
- Tống Nho
+ Phái lý học:
Trình Di (Y Xuyên) 1033 – 1107
Chu Hy (Hối Am) 1130 – 1200
26
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa:
- Tống Nho
+ Phái tâm học:
Lục Cửu Uyên (Tượng Sơn) 1139 – 1193
Vương Thủ Nhân (Dương Minh) 1472 – 1528
27
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa:
- Nho giáo Minh – Thanh
+ Nhan Uyên (Tập Trai) 1635 – 1704
+ Đõi Chấu (Đông Nguyên) 1723 – 1777
28
I
Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại
DỊNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA
6. Bách gia chư tử
6.1. Nho giáo:
* Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa:
- Nho giáo Minh – Thanh
+ Nhan Uyên (Tập Trai) 1635 – 1704
+ Đõi Chấu (Đông Nguyên) 1723 – 1777