Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực
đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nh vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc
các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà ngời đầu t phải gánh chịu khi
tiến hành đầu t.
Các nguồn lực phải hy sinh cho hoạt động đầu t có thể là tiền , tài nguyên thiên
nhiên, là sức lao động và trí tuệ của con ngời.
Những kết quả đạt đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản
vật chất( nhà xởng, đờng xá, bệnh viện, trờng học…), tài sản trí tuệ( trình độ văn hoá,
chuyên môn, quản lí, khoa học kĩ thuật.) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với
năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
70 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đầu tư nâng cao năng lực sản Đầu xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Đầu tư nâng cao năng lực sản Đầu
xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn
xây dựng Sông Đà
Đầu t nâng cao năng lực sản
xuất kinh doanh ở công ty cổ
phần t vấn xây dựng Sông Đà
NỘI DUNG
CHƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU T, ĐẦU T PHÁT TRIỂN VÀ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU T TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH
I- Đầu t và đầu t phát triển :
1. Đầu t:
Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực
đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nh vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc
các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà ngời đầu t phải gánh chịu khi
tiến hành đầu t.
Các nguồn lực phải hy sinh cho hoạt động đầu t có thể là tiền , tài nguyên thiên
nhiên, là sức lao động và trí tuệ của con ngời.
Những kết quả đạt đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản
vật chất( nhà xởng, đờng xá, bệnh viện, trờng học…), tài sản trí tuệ( trình độ văn hoá,
chuyên môn, quản lí, khoa học kĩ thuật...) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với
năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Trong những kết quả đạt đợc trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các tài
sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi
lúc mọi nơi, không chỉ với ngời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. Những kết quả
này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế xã hội đợc thụ hởng. Chẳng hạn một nhà máy
đợc xây dựng, tài sản vật chất của ngời đầu t trực tiếp tăng thêm, đồng thời tài sản vật chất,
tiềm lực sản xuất của nền kinh tế cũng đợc tăng thêm.
Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại cho ngời đầu t là lợi
nhuận còn cho nền kinh tế là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất và cho sinh hoạt)
tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách , giải quyết việc làm cho lao động....
Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của ngời lao động tăng thêm không chỉ có lợi
cho chính họ (trong việc có thu nhập cao và địa vị cao trong xã hội) mà còn bổ sung nguồn
lực có kĩ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghệ ngày càng hiện đại, góp phần
nâng cao trình độ công nghệ và kĩ thuật của nền sản xuất quốc gia.
Loại đầu t đem lại các kết quả không chỉ cho ngời đầu t mà cả nền kinh tế xã hội
đợc hởng thụ trên đây, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của ngời chủ đầu t mà cả của
nền kinh tế xã hội chính là đầu t phát triển. Ngoài ra, còn có các loại hình đầu t khác mà
chỉ làm tăng tài sản, lợi ích của cá nhân ngời đầu t và không làm tăng tài sản và lợi ích cho
toàn bộ nền kinh tế, đó chính là đầu t tài chính và đầu t thơng mại. Tuy nhiên, do đặc điểm
của đầu t phát triển nên đây cũng là loại đầu t quyết định trực tiếp sự phát triển của xã hội,
là chìa khoá của sự tăng trởng, là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại và tiếp tục phát
triển của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
2. Đầu t phát triển:
Đầu t phát triển chính là một phạm trù hẹp của đầu t chỉ những hoạt động sử dụng
các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai
lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó. Nghĩa là, ngời có tiền bỏ tiền
ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực
sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm
nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng,
sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng trên bệ và
bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt
động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo
tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Xét trong phạm vi quốc gia thì đó là những hoạt động
sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực
và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có.
Trên giác độ tài chính thì đầu t phát triển chính là quá trình chi tiêu để duy trì sự
phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho nền kinh tế, tạo
nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển xã hội trong dài hạn.
II- Phân loại và tác động của các hoạt động đầu t phát triển trong sản xuất kinh doanh:
Có nhiều cách phân loại hoạt động đầu t tuỳ theo bản chất , phạm vi lợi ích do hoạt
động đầu t đem lại, tuỳ theo thời hạn đầu t, phơng thức đầu t.
1. Theo bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệt đầu t
thành các dạng sau:
1.1. Đầu t tài chính:
Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để
hởng lãi suất định trớc ( gửi tiết kiệm, mua trái phiếu Chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc
vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành( mua cổ phiếu hoặc trái
phiếu công ty). Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế quốc
dân( nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản
tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t (đánh bạc, đánh đề...cũng là một hình thức đầu t tài
chính nhng không đợc pháp luật cho phép do gây nên các tệ nạn xã hội). Với sự hoạt động
của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra
một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác).
Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ ra để đầu t. Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu t vào
nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.
1.2. Đầu t thơng mại:
Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá
cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán. Loại hình đầu t này
cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà chỉ
làm tăng tài sản của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu
hàng hoá giữa ngời bán và ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu
t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo
ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển
sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung( Chúng ta cần lu ý
là đầu cơ trong kinh doanh cũng thuộc đầu t thơng mại xét về bản chất, nhng bị pháp luật
cấm vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hoá một cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản
lí lu thông phân phối, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chi phí của ngời tiêu dùng).
1.3. Đầu t tài sản vật chất và sức lao động:
Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra
tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã
hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo ra việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân
trong xã hội. Đó là việc bỏ tiền ra xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua
sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện
các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm
lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Loại
đầu t này đợc gọi chung là đầu t phát triển.
Trên giác độ tài chính thì đầu t phát triển là quá trình chi tiêu để duy trì sự phát huy
tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho nền kinh tế, tạo nền tảng
cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội trong dài hạn.
2. Theo thời hạn đầu t, hoạt động đầu t phát triển đợc phân thành các loại sau:
2.1. Đầu t dài hạn:
Là kế hoạch đầu t mang tính chất lâu dài, định hớng sự phát triển của công ty, thờng
kế hoạch đầu t dài hạn có thời gian đầu t từ 10 năm trở nên và có quy mô thờng to lớn. Do
có thời hạn đầu t dài và mang ý nghĩa định hớng lâu dài trong chiến lợc phát triển của
doanh nghiệp nên đầu t dài hạn có khối lợng tài sản số lợng lao động huy động là rất lớn.
Đầu t dài hạn là hoạt động chủ yếu nhằm xây dựng cơ sở vật chất lâu dài cho nền
kinh tế, cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đồng thời dựa trên các mục tiêu kế hoạch
của đầu t dài hạn, doanh nghiệp, nền kinh tế sẽ đào tạo xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ
công nhân viên kĩ thuật, cán bộ quản lí có trình độ cao hơn. Thông qua các kế hoạch dài
hạn, doanh nghiệp sẽ có chiến lợc mở rộng thị trờng, xây dựng thơng hiệu cho mình. Kế
hoạch đầu t dài hạn đòi hỏi những ngời lập kế hoạch đầu t dài hạn của công ty phải rất cẩn
thận và có tầm nhìn chiến lợc thật tốt nếu không sẽ làm cho kế hoạch đầu t không đợc
thành công và kéo theo là sự sụp đổ của doanh nghiệp hoặc làm cho doanh nghiệp không
thể phát triển đợc. Do thời hạn của đầu t dài hạn là rất dài so với sự thay đổi của tình hình
phát triển của nền kinh tế thị trờng nên bên cạnh các kế hoạch đầu t dài hạn có tính chất
định hớng, doanh nghiệp còn luôn luôn phải đề ra những kế hoạch ngắn hạn nhằm từng
bớc hiện thực hoá kế hoạch đầu t dài hạn, tránh sự phát triển lệch lạc và bám sát hơn với
sự phát triển của nền kinh tế.
2.2. Đầu t ngắn hạn:
Là kế hoạch đầu t có thời gian đầu t ngắn, thờng là dới 10 năm. Đầu t ngắn hạn có
tác dụng tạo lực đẩy cho sự phát triển của công ty tuỳ theo mỗi thời kì ngắn. Là cách mà
doanh nghiệp có thể bổ trợ, củng cố kế hoạch dài hạn. Thông qua đầu t ngắn hạn, doanh
nghiệp sẽ có đối sách tốt hơn, phản ứng nhanh nhạy hơn với sự biến động của thị trờng.
Đầu t ngắn hạn của doanh nghiệp sẽ sớm thu hồi vốn và lợi nhuận hơn so với đầu t dài hạn.
Đầu t ngắn hạn không yêu cầu phải huy động một khối lợng vốn đầu t lớn và một số lợng
nhân lực nhiều nhng đòi hỏi những nhà quản lí của doanh nghiệp phải có một cái nhìn,
một phản ứng nhanh nhạy đối với thị trờng trong mỗi sự biến động của thị trờng.
Đầu t ngắn hạn và đầu t dài hạn bổ sung những khuyết điểm của nhau và tạo cho sự
phát triển thông thoáng nhanh nhạy của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đầy biến
động. Các kế hoạch đầu t tạo cho doanh nghiệp hoạt động một cách trơn tru và phản ứng
tốt với biến động của thị trờng.
III- Vai trò của hoạt động đầu t :
Từ việc xem xét bản chất của đầu t phát triển, các lí thuyêt kinh tế, cả lí thuyết
kinh tế kế hoạch hoá tập trung và lí thuyết kinh tế thị trờng đều coi đầu t phát triển
là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng.
1. Tác động của đầu t phát triển trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc :
Đối với một nền kinh tế, hoạt động đầu t có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó
không chỉ đóng vai trò trong quá trình tái sản xuất của xã hội mà còn tạo ra những cú hích
cho sự phát triển của nền kinh tế ở những nớc đang phát triển thoát khỏi vòng luẩn quẩn
của nợ nần và nghèo đói, tạo ra sự phát triển của các nền kinh tế phát triển.
a.Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu:
- Về mặt cầu:
Đầu t là một yếu tố chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo
số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24% -28% trong cơ cấu tổng
cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn. Với
tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng (đờng D dịch
chuyển sang D’) kéo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0 -Q1 và giá cả của các đầu vào của
đầu t tăng từ P0-P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0-E1.
-Về mặt cung:
Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì
tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên( đờng S dịch chuyển sang S’), kéo theo
sản lợng tiềm năng tăng từ Q0-Q1 và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P0-P1. Sản lợng tăng,
giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích
sản xuất hơn nữa. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh
tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã
hội.
b. Đầu t tác động đến sự ổn định của nền kinh tế theo 2 mặt:
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với
tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng
một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế
của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của các
hàng hoá có liên quan tăng( giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến một mức
độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ,
đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt
ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có
liên quan tăng, sản xuất của các nghành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình
trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lâo động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác
động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Khi giảm đầu t( nh Việt Nam thời kì 1982-1989) cũng dẫn đến tác động 2 mặt, nhng
theo chiều hớng ngợc láio với tác động trên đây. Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế,
các nhà hoạch định chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách
nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của
toàn bộ nền kinh tế.
c. Đầu t tác động đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con dờng tất yếu có thể tăng trởng
nhanh tốc độ mong muốn ( từ 9-10% ) là tăng trởng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu
vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các nghành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế
về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn.
Nh vậy, chính đầu t quyết định quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở các nớc nhằm đạt
đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển
giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kếm phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát
huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị... những vùng có
khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
d. Đầu t làm tăng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc :
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, đầu t là điều kiện tiên quyết của sự
phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay. Theo đánh giá của các
chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế
giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới thành 7
giai đoạnthì Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ. Với trình độ công
nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu
không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát
minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu hay nhập từ nớc
ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không
gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.
f. Đầu t tác động đến sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế:
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức
trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt từ 15-20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
Vốn đầu t Vốn đầu t
ICOR = -------------------------- = ----------------
GDP do vốn tạo ra GDP
Từ đó suy ra:
Vốn đầu t
Mức tăng GDP = ----------------
ICOR
Nếu ICOR không đổi, mức tăng trởng của GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
Ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc
sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở
các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần
phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát
triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc. Số liệu thống kê trong những năm qua của
các nớc và lãnh thổ về ICOR nh sau:
CHỈ TIÊU ICOR CỦA CÁC NỚC
Các nớc Thời kì
1963-1973
Thời kì
1973-1981
Thời kì
1981-1988
Hồng Kông 3,6 3,4 3,9
Hàn Quốc 2,0 4,0 2,8
Singapo 3,1 5,0 7,0
Đài Loan 1,9 3,7 2,8
Nguồn : Bela Balassa, Policy Choices in the Newly Industrializing
Contries . Working papers of the Wold Bank WPS 432.1990,tr.5
2. Đầu t tác động đến các cơ sở sản xuất kinh doanh:
Đối với mỗi doanh nghiệp thì đầu t có vai trò quyết định dến cả sự ra đời, tồn tại và
phát triển của mỗi cơ sở. Khi tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự ra đời của bất kì cơ sở
nào cũng cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy
móc trên nền bệ, tiến hành công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn
liền với sự hoạt động trong một chu kì của các cơ sở vật chất kĩ thuật vừa đợc tạo tạo ra.
Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
đang tồn tại sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kĩ thuật của các cơ sở này đã
hao mòn, h hoảng. Để duy trì dc sự hoạt động bình thờng cần định kì tiến hành sửa chữa
lớn hoặc thay mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kĩ
thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới
thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t.
3. Đối với các cơ sở vô vị lợi ( hoạt động không thể thu lợi nhuận cho bản thân mình) :
Để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kì các cơ sở vật chất- kĩ
thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này
đều là những hoạt động đầu t.
Nh vậy, hoạt động đầu t có vai trò quan trọng và tác động đến mọi đối tợng kinh tế
của xã hội. Hoạt động đầu t phát triển là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế, tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, duy trì và phát triển cơ sở vật chất của nền kinh
tế.
IV- Vốn đầu t và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của vốn đầu t:
1. Vốn đầu t:
Vốn đầu t là khái niệm dùng để chỉ các nguồn lực hiện tại chi dùng cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm thu về một nguồn lực mới có khối lợng và giá trị lớn hơn
nguồn lực đã bỏ ra. Đối với đầu t phát triển nói riêng thì vốn đầu t chính là các khoản tiền,
khoản của cải vật chất, nguyên nhiên vật liệu và hàng hoá chi dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh để thu về khoản lợi nhuận lớn hơn trong tơng lai.
Đối với một doanh nghiệp thì vốn đầu t xuất hiện từ khi doanh nghiệp còn cha hình
thành và sẽ tiếp tục phát triển đến khi nào doanh nghiệp dừng hoạt động. Hiện nay, vốn
đầu t là một trong những nhân tố tiên quyết trong sự phát triển của bất kì một doanh
nghiệp nào
2. Nguồn vốn đầu t :
Nguồn vốn đầu t là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối cho đầu
t phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của Nhà nớc và của xã hội. Nguồn vốn đầu t
bao gồm nguồn vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài.
Xét về bản chất thì nguồn hình thành vốn đầu t chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ
mà nền kinh tế có thể huy động đợc để đa vào quá trình tái sản xuất xã hội.
3. Các nguồn huy động vốn:
3.1. Vốn trong nớc :
a. Nguồn vốn Nhà nớc:
Bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển
của Nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc .
-Nguồn vốn ngân sách Nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nớc cho
đầu t. Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của
mỗi quốc gia. Đây chính là nguồn vốn dùng để đầu t xây dựng các công trình công cộng,
các hạng mục công trình an ninh quốc phòng và đầu t cho các cơ sở p