Hoạt động của Ngân hàng gắn liền với cơchếquản lýkinh tếviệc
chuyển từcơchếtập trung bao cấp sang cơchếthị trường cósựquản lýcủa
Nhànước đòi hỏi hoạt động của Ngân Hàng phải là đòn bảy kinh tế, làcông
cụkiềm chếvà đầy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế.
Hệthống Ngân hàng đã được cải tổvàhoạt động cóhiệu quả, đóng vai trò
nòng cót trên thị trường tiền tệ. Chiến lược kinh tếcủa Nhànước đãchỉ rõ
“Tiếp tục đổi mới vàlành mạnh hoáhệthống tài chính, tiềntệnhằm thực hiện
tốt các mục tiêu kinh tếxãhội đến năm 2010”
Chức năng nhiệm vụto lớn trên của Ngân hàng đặt ra cho ngân hàng
phải kành mạnh vềtài chính, vững chắc vềquản lýcủa mình. Hoạt động của
ngân hàng chủyếu làhuy động vôn vàsửdụng nguồn,nên việc nghiên cứu
nghiệp vụkhai thác vốn nhằm nâng cao hịêu quảsản xuất kinh doanh c ủa
ngân hàng luôn làvấn đề đặt ra trong công tác quản lýcủa cán bộlãnh đạo
ngân hàng.
Với mục tiêu gắn liền với lýluận khoa học vàthực tiễn qua quátrình
thực tậpthại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng hạ, được sựgiúp đỡcủa
ban lãnh đạo, của cán bộnhân viên phòng kinh doanh vàphòng kếtoán, đồng
thời cósựgóp ýkiến tận tình của côgiáo Trần ThịThuýSửu, tôi đãcân nhắc
vàchọ đềtài “Một sốbiện pháp nângcao hiệu quảnghiệp vụkhai thác vốn
tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Láng Hạ.”
67 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích thực trạng nghiệp vụ khai thác vốn và những giải pháp về vĩ mô, vi mô để nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động tạo vốn tại ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ và có định hướng cho những năm tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II
Luận văn
Phân tích thực trạng nghiệp vụ khai
thác vốn và những giải pháp về vĩ mô,
vi mô để nhằm hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả của hoạt động tạo vốn tại
ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ và có
định hướng cho những năm tới
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động của Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế việc
chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước đòi hỏi hoạt động của Ngân Hàng phải là đòn bảy kinh tế, là công
cụ kiềm chế và đầy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Hệ thống Ngân hàng đã được cải tổ và hoạt động có hiệu quả, đóng vai trò
nòng cót trên thị trường tiền tệ. Chiến lược kinh tế của Nhà nước đã chỉ rõ
“Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện
tốt các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2010”
Chức năng nhiệm vụ to lớn trên của Ngân hàng đặt ra cho ngân hàng
phải kành mạnh về tài chính, vững chắc về quản lý của mình. Hoạt động của
ngân hàng chủ yếu là huy động vôn và sử dụng nguồn, nên việc nghiên cứu
nghiệp vụ khai thác vốn nhằm nâng cao hịêu quả sản xuất kinh doanh của
ngân hàng luôn là vấn đề đặt ra trong công tác quản lý của cán bộ lãnh đạo
ngân hàng.
Với mục tiêu gắn liền với lý luận khoa học và thực tiễn qua quá trình
thực tập thại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng hạ, được sự giúp đỡ của
ban lãnh đạo, của cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và phòng kế toán, đồng
thời có sự góp ý kiến tận tình của cô giáo Trần Thị Thuý Sửu, tôi đã cân nhắc
và chọ đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn
tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.”
I / Tính cấp thiết của đề tài.
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và nghị
quyết đạt hội VII Đảng bộ thành phố Hà Nội về phát triển kinh tế nisc ta theo
theo hướng CNH - HĐH, duy trì nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ
9- 10% hàng năm Việt Nam cần huy động vốn lớn chiếm từ 25 - 30% GDP.
Trong đó nguồn ngân hàng đóng vai trò to lớn đáp ứng nhu cầu về vốn của
nền kinh tế.
Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa có sự điều tiết của nhà nướ, nhu cầu về vốn là rất lớn để thực hiện công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vì vậy vấn đề cần thít đặt ra là, một mặt ra
sức tận khai mọi nguồn vốn có thể có trong nước đến mức cao nhất, coi đây là
nguồn vốn có tính chất cơ bản cho sự phát triển, mặt khác thu hút một cách có
hiệu quả nguồn vốn từ nước ngoài để bổ xung cho việc thiếu hụt của nguồn
vốn trong nước.
Để tồn tại và phát triển Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ phải có chiến
lược phát triển nguồn vốn có sức hấp dẫn và phong phú đủ sức cạnh tranh trên
thị trường, trước tình hình đó đề tài đã được lựa chọn nghiên cứu.
II/ Mục đích nghiên cứu.
+ Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ khai thác vốn.
+ Phân tích thực trạng nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông
nghiệp Láng Hạ và có định hướng cho những năm tới.
+ Nêu lên những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao khả năng đáp
ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế của các ngân hàng thương mại nói chung
và ngân hàng nông nghiệp nói riêng, trong mối quan hệ hài hoà với các
phương thức tạo vốn khác.
III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1/ Đối tượng nghiên cứu.
Ngiên cứu những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ khai thác vốn tại chi
nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ.
2/ Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu tác động của nghiệp vụ khai thác vốn đối với hạot
động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng
nông nghiệp Láng Hạ nói riêng, mối quan hệ của nghiệp vụ này với sự phát
triển của nền kinh tế, từ đó rút ra những mặt hạn chế, nêu lên những kiến nghị
nhằm hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông
nghiệp Láng Hạ.
Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ khia thác vốn trong
điều kiện thứ tế hiện nay và đề ra phương hướng trong thời gian tới.
IV/ Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử trên cơ sở các học thuyết kinh tế, đặc biệt là học thuyết chính
trị Mac LêNin: Sử dụng phương pháp chỉ số, phương pháp so sánh khái quát
hoá và phương pháp tổng hợp. Sử dụng số liệu thống kê và mô hình ước
lượng để luận chứng.
V/ Những đóng góp mới của đề tài:
- Đề tài đã làm sáng tỏ những luận cứ khoa học mang tính lý luận thực
tiễn về hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường.
- Đề tài đã phân tích và chứng minh được thực trạng về hoạt động tạo
vốn của ngân hàng nông nghiệp Láng hạ và những vấn đề tồn tại cần được
tiếp tục giải quyết để hoàn thiện trong tương lai.
- Đề tài đã đưa ra những giải pháp về vĩ mô, vi mô để nhằm hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả của hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại nói
chung và ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ nói riêng.
VI/ Danh mục các từ viết tắt trong bài viết này.
- NH: Ngân hàng
- NHTM: Ngân hàng thương mại
Chương I: Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ khai thác vốn của ngân
hàng thương mại
I/ Khái niệm cơ bản về vốn
1/ Vốn hiện vật .
Vốn hiện vật là các hàng hoá đã được sản xuất và được sử dụng đẻ sản
xuất ra các hàng hoá và dịch vụ khác có lợi hơn.
Vốn hiện vật bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nghuyên nhiên vật
liệu dự trữ do quá trình sản xuất và kinh doanh. Vốn hiện vật và đất đai gộp
lại tạo nên tài sản hữu hình của doanh nghiệp. Chúng là của cải hoặc tài sản
bởi vì chúng có tính lâu bền. Chúng là hữu hình bởi vì chúng là hàng hoá hiện
vật có thể sờ thấy được. Lao động kết hợp với tài sản sẽ tạo ta các sản phẩm
cầnthiết cho xã hội.
2/ Vốn nhân lực
Vốn nhân lực là toàn bộ trình độ chuyên môn mà một người lao động
tích luỹ được. Nó được đánh giá cao vì có tiềm năng đem lại thu nhập trong
tương lai. Cũng như vốn vật chất, vốn nhân lực là kết quả đầu tư trong quá
khứ với mực đích tạo ra thu nhập trong tương lai.
3/ Vốn tài chính
Vốn tài chính không phải là tài sản hữu hình. Nó không thể trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ mặc dù chúng được sử
dụng để mua các yếu tố dùng để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ.
Như vậy sự kết hợp hài hoà giữa vốn nhân lực, vốn vật chất và vốn tài
chính giúp cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất ra những sản phẩm cần
thiết cho xã hội. Bất cứ một quá trình sản xuất nào cũng cần phải có vốn. Vốn
là khâu mắt xích quan trọng đầu tiên của một quá trình sản xuất và lưu thông
hàng hoá .
Vốn tài chính được thể hiện dưới các hình thức tiền tệ. Tiền tệ trong tuỹ
nghiệp vụ của Ngân hàng, tiền tồn quỹ tại các đơn vị và các tổ chức kinh tế,
tiền tiết kiệm trong dân cư. Nguồn vốn này rất phong phú và đa dạng nhưng
chúng ta chưa khai thác hết để phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
II/ Vốn và các hình thức tạo vốn của ngân hàng thưong mại trong nền
kinh tế thị trường.
1/ Khái niệm cơ bản về vốn của Ngân hàngthương mại.
Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NH tạo lập
hoặc huy động, dùng để cho vay, đầu tư hoặc hiện các dịch vụ kinh doanh
khác.
Thực chất, nguồn vốn NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm
thời sản xuất trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ
sở hữu chúng gửi vào NH với các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác, họ
chỉ có quyền sở hữu còn quyền sử dụng vốn tiền tệ họ chuyển nhượng cho
NH, để rồi ngân hàng phải trả lại cho họ một khảon thu nhập. Và như vậy
ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại dưới hình thức tiền
tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích tích mọi hoạt
động kinh tế phát triển. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến
sự tồn tại và hoạt động kh của ngân hàng nông nghiệp. Nhìn chung, vốn chi
phối toàn bộ các hoạt động của ngân hàng thương mại.
2/ Két cấu và tính chất vốn kinh doanh của NHTM.
2.1/ Vốn tự có.
Vốn tự có củan NHTM là những giá trị tiền tệ của NHTM tạo lập được,
thuộc sở hữu của ngân hàng. Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn của ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi mới thành
lập một ngân hàng. Do tích chất thường xuyên ổn định của vốn tự có, ngân
àhng có thể chủ động sử dụng vào các mục đích khác nhau như; trang bị cơ sở
vật chất, tạo tái tài sản cố định (văn phòng, kho tàng, trang thiết bị ...) phục vụ
cho bản thân Ngân hàng, cho vay và đặc biệt là tham gia đầu tư, góp vốn liên
doanh. Mạt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có được coi như tài sản đảm
bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường
hợp Ngân hàng gặp nhiều thua lỗ. Nó còn là một trong những căn cứ quyết
định đến quy mô và khối lượng vốn huy động của Ngân hàng (theo pháp lệnh
ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính quy định vốn huy động
không được vượt quá 20 lần vốn tự có). Như vậy, quy mo và sự tăng trưởng
của vốn tự có sẽ quyết định đến năng lực và ưu thế phát triển của NH. Về bản
chất, vốn tự có là một bộ phận của tài sản nợ, mà mỗi thành phần của nó gắn
liền với một loại nghiệp vụ nhất định.
Vốn tự có của NHTM gồm những thành phần cơ bản sau:
- Vố cơ bản là vốn pháp định - vốn điều lệ. Trong đó mức vốn pháp
định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập Ngân hàng do pháp luật quy
ddịnh. Khác với vốn pháp định, vốn điều lệ lại là vốn do các cổ đông đóng
góp và được ghi vào trong điều lệ hoạt động của Ngân hàng và theo quy định
tối thiểu phải bằng vốn pháp định. Đối với các Ngân hàng tư Ngân hàngân,
đây là vốn sở hữu riêng của doanh nghiệp và được hìNgân hàng thàNgân
hàng sau một quá trìNgân hàng tích tụ tập trung vốn lại, đối với các Ngân
hàng quốc doanh được phép hoạt động trên cơ sở vốn ban đầu do ngân sách
cấp. Vốn điều lệ của các Ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp dưới
hình thức mua cổ phiếu, còn với Ngân hàng liên doanhlà sự góp vốn từ các
bên liên doanh.
- Vố tự có bổ sung: Vốn của các NHTM không ngừng được tăng lên
theo thời gian nhờ có nguồn vốn bổ sung. Vố tự có bổ sung bao gồm:
+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, có mục đích tăng cường vốn tự có
ban đầu.
+ Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ.
+ Ngoài các quỹ trên, vốn tự có bổ sung còn bao gồm phần lợi nhuận
chưa phân bổ hoặc các quỹ nghiệp vụ khác như: Quỹ phát triển kỹ thuật
nghiệp vụ Ngân hàng, quỹ phúc lợi, khen thưởng, khấu hao...
2.2. Vốn huy động.
Vốn lưu động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ
các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông quá quá trình thực hiện
các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và được
làm vốn để kinh doanh.
Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau,
Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách
nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi đến kỳ hạn (đối với tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi
họ có nhu cầu rút vốn để chi trả (đối với tiền gửi không có kỳ hạn). Vốn huy
động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của
NHNN.
Vốn huy động luôn biến động, nên Ngân hàng không được phép sử
dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để
đảm bảo khả năng thanh toán. Vốn huy động bao gồm:
- Tiền gửi: tiền gửi tại NHTM bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi
không kỳ hạn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là khoản tiền gửi mà người sử dụng có thể rút ra
bằng séc hay tiền mặt để có thể sử dụng chúng báat cứ lúc nào và Ngân hàng
phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng. Tiền gửi không kỳ hạn có mức lãi
suất thấp hoặc không được trả lãi và bao gồm hai loại:
i. Tiền gửi thanh toán: Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn trước hết
được sử dụng để tiến hành thanh toán, chi trả bằng vốn trên tài khoản vãng
lai. Thông thường tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền có thời hạn và lãi suất cao.
Tiền gửi có kỳ hạn giữ vai trò trung gian giữa tiền gửi thanh toán và
tiền gửi tiết kiệm. Đây là nguồn tiền tương đối ổn định, Ngân hàng có thể sử
dụng phần lớn tồn khoản vào kinh doanh. Chính vì vậy, các ngân hàng
Thương mại luôn tìm cách đa dạng hoá loại tiền gửi này bằng cách áp dụng
nhiều kỳ hạn khác nhau với các mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu
cầu của mọi khách hàng.
- Tiền gửi tiết kiệm.
Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động
chưa sử dụng vào tiêu dùng. Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền
một cách an toàn và hưởng lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng
đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhâ. Trên thực tế, trong nền kinh
tế thị trường tiền gửi tiết kiệm được phát triển dưới hai loại hình tiết kiệm sau:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ
lúc nào nhưng không được sử dụng vào các công cụ thanh toán để chi trả cho
người khác.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về
thời hạn gửi và có rút tiền, có mức lãi suất cao hơn với tiền gửi không kỳ hạn.
- Các nguồn huy động khác:
Bên cạnh phương thức nhận tiền gửi, các Ngân hàng Thương mại còn
phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu. Thực chát các nghiệp vụ này là
Ngân hàng huy động vốn tiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá. Trong
đó, chứng chỉ tiền gửi là phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định, trái phiếu
là loại phiếu nợ trung và dài hạn. Hai loại phiếu này được Ngân hàng phát
hành từng đợt, tuỳ theo mục đích với sự chấp nhận của Ngân hàng trung ương
hoặc hội đồng chứng khoán quốc gia.
Tổng huy động vốn dưới hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi trái
phiếu Ngân hàng, các Ngân hàng Thương mại phải trả lãi suất cao hơn so với
lãi suất huy động.Nhgiệp vụ này cjỉ được tiến hành khi Ngân hàng thiếu vốn
mà vốn tự có và vốn huy động không đủ trang trải. Như vậy, khi huy động
vốn dưới hình thức này, cac Ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định
về khối lượng huy động, mức lãi suất và thời hạn, phương pháp huy động, khi
đã huy động đủ khối lượng theo dự kiến các ngân hàng sẽ dừng việc huy động
(bán) kỳ phiếu, trái phiếu.
Tóm lại vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh
của các NHTM. Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn
vốn của Ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng, NHTM tuân thủ theo quy luật về mức vốn huy động tối đa không
được vượt quá 20 lần vốn tự có, đồng thời mở tài khoản tiền gửu tại NHNN
để duy trì ở đó khối lượng bắt buộc. Song nếu một Ngân hàng kinh doanh tiền
tệ có hiệu qảu thì không những nguồn lợi của Ngân hàng được tăng lên mà
còn làm cho uy tín của nó trên thị trường cũng tăng theo, chính vì thế nguồn
vốn huy động vào Ngân hàng ngày càng tăng theo, mở rộng quy mô hoạt
động để phục vụ cho phát triển kinh tế.
2.3. Vốn đi vay.
Vốn đi vay là quan hệ vay mượn giữa Ngân hàng Thương mại với
NHNH, hoặc giữa các NHTM với nhau hay các tổ chức tín dụng khác. Các
NHTM sẽ đi vay vốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình khi Ngân hàng
đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ hoạt động vốn, hay nói cách
khác Ngân hàng tạm thời thiếu vốn khả dụng. Trong trườn hợp vốn vay trên
mà không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của NHTM thì NHTM sẽ đi
vay của NHNN.
Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTM
được chia thành hai loại: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay để thanh toán và vay
để tái cấp vốn.
+ Vốn vay ngắn hạn bổ sung là hình thứcmmà NHTM xin vay vốn
nganứ hạn bổ sung của mình. Trong hình thức này, các Ngân hàng chỉ được
vay khi còn hạn mức dụng hoặc trong hạn mức tín dụng mà Ngân hàng đã
thoả thuận.
+ Vố vay để thanh toán: Các Ngân hàng Thương mại vay Ngân hàng
nhà nước nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán (thời hạn vay
thường ngắn).
+ Tái cấp vốn. Ngân hàng nhà nước cho Ngân hàng Thương mại vay
trên cơ sở chứng từ có giá. Các chứng từ phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp
đảm bảo an toàn. Tái cấp vốn gồm hai hình thức:
i. Cho vay chiết khấu: Ngân hàng nhà nước nhận các chứng từ có giá
mà NHTM đã chiết khấu trước đây để thực hiện các nghiệp vụ giống như các
NHTM đã làm. Tuy nhiên, việc cho vay tái chiết khấu đôiư với Ngân hàng
Thương mại đã được giứoi hạn trong mức cho phép (hạn mức tía chiéet
khấu) để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước.
ii. Cho vay bản đảm: là hình thức các NHTM đem các chứng từ có giá
đến Ngân hàng nhà nước để làm vật tư bảo đảm xin vay vốn. Căn cứ trên tổng
mệnh giá các chứng từ có giá làm vật tư bảo đảm, Ngân hàng nhà nước sẽ cho
vay theo tỷ lệ nhất định tuỳ theo chính sách quản lý giá của Ngân hàng nhà
nức trong từng thời kỳ.
Vốn vay Ngân hàng nhà nức là quan hệ trực tiếp giữa các NHTM nằm
trong sự điều tiết của chính sách tiền tệ. Khi Ngân hàng nhà nước sử dụng
công cụ thị trường mở mua bán các trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, hệ thống
ngân hàng Thương mại phải chịu sự kiểm soát gắt gao của Ngân hàng nhà
nước.
2.4. Vốn khác.
Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM cũng tạo được một
khoản vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản
tiền gửi séc bảo chi, sséc định mức và các khoản tiền phong toả do Ngân hàng
chấp nhận hối phiếu Thương mại . Các khoản tiền tạm thời được trích khỏi tài
khoản này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên được coi là tiền nhàn
rỗi.
Thông qua nghiệp vụ đại lý, NHTM cũng thu hút được một lượng vốn
đáng kể trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho tổ chức tín
dụng khác, nhận vận chuyển cho một kách hàng hoặc một dự án đầu tư. Do
việc phát tiến được thực hiện theo tiến độ công việc, nên Ngân hàng còn có
thể sử dụng tạm thời tồn khoản đó vào kinh doanh.
3. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
3.1. Vốn là cơ sở để Ngân hàng Thương mại tổ chức mọi hoạt động
kinh doanh.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh
được thì phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết đinhj
khả năng kinh doanh. Riêng đối với Ngân hàng, vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ
chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Nói cách khác, NHTM không có
vốn thì không thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh. Bởi vì dặc trưng của
Ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh mà còn là phương tiện
kinh doanh chủ yếu của NHTM. Ngân hàng là đơn vị tổ chức kinh doanh loại
hàng hoá đặc biệt trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và trên thị
trường chưngs khoán (thị trường vốn dài hạn). Những Ngân hàng nhiều vốn
là những Ngân hàng có thế mạnh trong kinh doanh. Chính vì thế, có thể nói
vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, ngoài
vốn ban đầu cần thiết (tức là đủ vốn theo điều lệ luật định) thì Ngân hàng phải
thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động
kinh doanh của mình.
3.2. Vốn của Ngân hàng sẽ quyết định quy mo hoạt động tín dụng và
các hoạt động khác của Ngân hàng.
Vốn của Ngân hàng sẽ quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối
lượng tín dụng. Thông thường, nếu so với các Ngân hàng lớn thì Ngân hàng
nhỏ có khoản mục đầu tư cho vay kém đã dạng hơn, phạm vi cho vay của các
Ngân hàng này cũng nhỏ hơn. Trong khi, các Ngân hàng lớn cho vay được tại
các thị trường trong vùng, thậm chí trong nước và quốc tế, thì các Ngân hàng
nhỏ bị giới hạn về phạm vị hoạt động hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng.
Thêm vào đó, do khả năng hạn hẹp nên các Ngân hàng nhỏ không phản ứng
nhạy bén với sự biến động của lãi suất gây khả năng thu hút vốn đầu tư từ
các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế. Nếu khả năng của Ngân hàng
đó dồi dào, thì chắc chắn Ngân hàng sẽ mở rộng thị trường tín dụng và các
dịch vụ Ngân hàng.
Thật vậy, trong nền kinh tế thị trường, để mở rộng quy hoạt động đòi
hỏi các Ngân hàng lớn phải đủ lớn trên thị trường là điều trọng yếu. Uy tín đó
phải được thể hiện trước hết ở khả năng thanh toán chi trả cho khách hàng,