Luận văn Ứng dụng thương mại điện tử trong phát triển thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ

Hiện nay thương mại điện tử đang phát triển rất mạnh trên thế giơí. Đó là xu hướng phát triển tất yếu của nền thương mại thế giới.TMĐT ra đời với sự phát triển của công nghệ thông tin là một xu hướng mới của thương mại. Thương mại điện tử ra đời đã giúp cho các mặt hàng có khả năng phát triển trên nhiều thị truờng. Không chỉ một loại hàng hóa riêng biêt mà tất cả các loại hàng hóa. Như chúng ta cũng biết hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng phổ biến trên mọi vùng đất của Việt nam, từ làng lụa Hà đông đến các làng dệt chiếu ở miền nam xa xôi. Là một mặt hàng mang tính đặc thù mà chỉ ở việt nam mới có. Xu thế toàn cầu hóa đã mang đến cho chúng ta nhiều cơ hội lớn và môt trong nhưng cơ hội đó là được cạnh tranh công bằng vơi các nươc trên thế giới. Cũng nhờ vậy mà có nhiều người biết đến hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam hơn. Hàng thủ công mỹ nghệ cũng đã ứng dụng thương mại điện tử vào phát triển thị trường. Ứng dụng thương mại điện tử không phải chạy theo xu hướng mà chính là sự đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tiến nhanh hơn, tiến xa hơn trong việc mở rộng thị trường. Bên cạnh đó việc ứng dụng TMĐT đối với hàng thủ acông mỹ nghệ vẫn còn nhiều bất cập. Do đó, tôi đã chọn đề tài :’’ Ứng dụng thương mại điện tử trong phát triển thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ’’. Đề tài muốn đề cập tới việc mở rọng thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ với việc ứng dụng TMĐT. Đề tài gồm những phần chính sau đây Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử ở Việt Nam Chương 2 : Ứng dụng thương mại điện trong phát triển hàng thủ công mỹ nghệ

pdf34 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng thương mại điện tử trong phát triển thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử trong phát triển thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TMĐT Ở VIỆT NAM ...... 2 1.1KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ............................................................... 2 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển thương mại điện tử .................. 2 1.1.2. khái niệm ...................................................................................... 2 1.1.3 Đặc trưng của thương mại điện tử .................................................. 4 1.2. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...................................................................................................................................... 5 1.2.1 Thư điện tử .................................................................................... 5 1.2.2. Thanh toán điện tử ........................................................................ 6 1.2.3. Trao đổi dữ liệu điện tử (Electrolic data interchange – EDI ) ........ 7 1.2.4. Giao gửi số hóa các dung liệu ( digital delivery of content ) ......... 7 1.2.5. Bán lẻ hàng hóa hữu hình ( Retail of tangible goods ) ................... 8 1.3. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .......................................................... 8 1.3.1. Đơn giản hóa truyền thông và thay đổi các mối quan hệ ............... 8 1.3.2. Nắm được thông tin phong phú ..................................................... 9 1.3.3. Giảm chi phí sản xuất ................................................................... 9 1.3.4. Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị ............................................... 10 1.3.5 Giảm chi phí giao dịch ................................................................. 10 1.3.6. Tạo điều kiện sớm tiếp cận hinh tế số ......................................... 11 1.4. CÁC BƯỚC TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ............................................. 12 1.4.1. Chia sẻ thông tin: ........................................................................ 12 1.4.2. Đặt hàng ..................................................................................... 13 1.4.3. Thanh toán .................................................................................. 14 1.4.4. Đáp ứng khách hàng ................................................................... 14 1.5. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIÊN TMĐT Ở VIỆT NAM ............................. 15 CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG TMĐT TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ............................................. 17 2.1. THỰC TRẠNG ................................................................................................... 17 2.1.1. Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ ............................................. 17 2.1.2. Cơ sở phát triển hàng TCMN của Việt Nam ............................... 23 2.2. ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM ................................................. 24 2.2.1. Thực trạng .................................................................................. 24 2.2.2 Giải pháp ứng dụng TMĐT cho phát triển thị trưòng hàng TCMN ở Việt Nam ............................................................................................. 27 KẾT LUẬN ................................................................................................. 29 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................... 31 1 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay thương mại điện tử đang phát triển rất mạnh trên thế giơí. Đó là xu hướng phát triển tất yếu của nền thương mại thế giới.TMĐT ra đời với sự phát triển của công nghệ thông tin là một xu hướng mới của thương mại. Thương mại điện tử ra đời đã giúp cho các mặt hàng có khả năng phát triển trên nhiều thị truờng. Không chỉ một loại hàng hóa riêng biêt mà tất cả các loại hàng hóa. Như chúng ta cũng biết hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng phổ biến trên mọi vùng đất của Việt nam, từ làng lụa Hà đông đến các làng dệt chiếu ở miền nam xa xôi. Là một mặt hàng mang tính đặc thù mà chỉ ở việt nam mới có. Xu thế toàn cầu hóa đã mang đến cho chúng ta nhiều cơ hội lớn và môt trong nhưng cơ hội đó là được cạnh tranh công bằng vơi các nươc trên thế giới. Cũng nhờ vậy mà có nhiều người biết đến hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam hơn. Hàng thủ công mỹ nghệ cũng đã ứng dụng thương mại điện tử vào phát triển thị trường. Ứng dụng thương mại điện tử không phải chạy theo xu hướng mà chính là sự đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tiến nhanh hơn, tiến xa hơn trong việc mở rộng thị trường. Bên cạnh đó việc ứng dụng TMĐT đối với hàng thủ acông mỹ nghệ vẫn còn nhiều bất cập. Do đó, tôi đã chọn đề tài :’’ Ứng dụng thương mại điện tử trong phát triển thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ’’. Đề tài muốn đề cập tới việc mở rọng thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ với việc ứng dụng TMĐT. Đề tài gồm những phần chính sau đây Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử ở Việt Nam Chương 2 : Ứng dụng thương mại điện trong phát triển hàng thủ công mỹ nghệ 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TMĐT Ở VIỆT NAM 1.1KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển thương mại điện tử Thương mại điện tử đang phát triển rất nhanh trên toàn thế giới. Sự ra đời của mạng máy tính và cơ sơ mạng viễn thông cùng với nhu cầu của người tiêu dùng thì TMĐT ra đời là một tất yếu khách quan. Tuy hiện nay được áp dụng ở những nước công nghiệp phát triển, riêng Mỹ chiếm khoảng ½ tổng doanh số thương mại thế giới.Nhưng các nước đang phát triên cũng bắt đầu tham gia.Ngày nay thương mại điện tử đang giữ vai trò rất quan trọng và khối lượng giao dịch qua TMĐT la rât lớn. 1.1.2. khái niệm Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về TMĐT nhưng chung qui laị có hai quan điểm cơ bản như sau: Thứ nhất,TMĐT theo nghĩa rộng TMĐT theo nghĩa rộng được định nghĩa trong luật mẫu về thương mại điện tử của ủy ban liên hợp quốc về luât thương mại quốc tế(UNICITRAL): Thuật ngữ thương mại cần được hiểu theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lí thương mại; ủy thác hoa hồng;cho thuê dài hạn;xây dựng các công trình; tư vấn,kĩ thuật công trình; đầu tư,cấp vốn, ngân hàng , bảo hiểm ,thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng;liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh;chuyên chở hàng hóa hoặc hành khách bằng đường biển, đường sông, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy,có thể thấy rằng phạm vi của thương mại điện tử rất rộng,bao quát 3 hầu hết các hoạt động kinh tế,việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT. Ủy ban châu âu đưa ra định nghĩa về thương mại điện tử như sau: TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lí và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. TMĐT gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phưong tiện điện tử,giao nhận các nội dung kĩ thuật số trên mạng,chuyển tiền điện tử,mua bán các cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thưong mại,hợp tác thiết kế,tài nguyên mạng,mua sắm công cộng,tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thượng mại điện tử được thực hiện với cả thương mại hàng hóa ( như hàng tiêu dùng thiết yếu,các thiết bị y tế chuyên dùng )và thưong mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin,dịch vụ pháp lí , tài chính ) ; các hoạt động truyền thống ( ví dụ : chăm sóc sức khỏe , giáo dục ) và các hoạt động mới ( siêu thị ảo ) Tóm lại , theo nghĩa rộng thì TMĐT có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thưong mại bằng phưongn tiệnn điện tử như : trao đổi dữ liệu điện tử , chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. Thứ hai , TMĐT theo nghĩa hẹp : bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Theo tổ chức thương mại thế : TMĐT bao gồm việc sản xuất , quảng cáo , bán hàng và phân phối sản phẩm dược mua bán và thanh toán trên mạng Internet , nhưng được một cách giao nhận hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như các thông tin số hóa thông qua mạng Internet. Khái niệm về TMĐT do tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của liên hợp quốc đưa ra là : TMĐT được định nghĩa là các giao dịch thương mại dựa trên truyềnn dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet. Như vậy , theo nghĩa hẹp thương mại điện chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các 4 phương tiện khác như điện thoại, fax , telex. TMĐT được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang web trên Internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Qua hai cách hiểu TMĐT như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì hoạt động thương mại được thực hiện qua các thông tin liên lạc đã xuất hiện hàng chục năm nay và đạt được doanh số hàng tỷ USD mỗi ngày. Theo nghĩa hẹp thì thương mạin điện tử mới xuất hiện mấy năm trở lại đây nhưng đã đạt đươc những kết quả đáng quan tâm, TMĐT chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thưong mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ TMĐT. 1.1.3 Đặc trưng của thương mại điện tử Thứ nhất, các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. Đây là đặ trưng cơ bản nhất của thương mại điện tử. Vì thương mại điện tử chỉ được thực hiện qua các mạng truyền thông nên chỉ cần hai cái máy tính nối mạng thì các bên có thể tiến hành giao dịch. Không tiếp xúc trực tiếp với nhau và lại càng không phải biết nhau từ trước. Trong thương mại thông thường thì các giao dịch giưax người mua và người bán là trực tiếp.Nhờ đặc trưng nàyn của thương mại điện tử đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng Thứ hai, các giao dịch thưong mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của biên giới quốc gia , còn thương mại điện tử được thực hiện trong môt thị trường không có biên giới ( thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử được thực hiện qua các phương tiện như Internet, thanh toán điện tử...mà các loại hình này lại phát triển trên diện rộng. Ngồi ở VIỆT NAM có thể mua được hàng hóa từ MỸ hay từ bất kì một nước nào khác mà không cần sang tận nơi hoặc thông qua môi giới. Khái niệm biên giới đã không còn trong thương mại điện tử. Thương mại điện tử tác động trực tiếp tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. Là một nhân tố tích cực giúp cho quá trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh hơn và rộng hơn. Biết sử dụng thương mại điện tử một cách thích hợp sẽ giúp cho 5 doanh nghiệp nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường. Thứ ba, trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham gia ít nhất của ba chủ thể : người bán hàng , người mua hàng và có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực. Thương mại thông thường chỉ diễn ra giữa hai chủ thể : người bán hàng và người mua hàng nhưng trong thương mại điện tử cần phải có sự tham gia của chủ thể thứ ba vì tính an toàn cho giao dịch. Do thương mại điện tử được thực hiện qua mạng truyền thông nên cần phải có người cung cấp dịch vụ mạng. Khi các doanh nghiệp muốn tham gia vào thương mại điện tử họ cần liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ mạng để có được một địa chỉ cụ thể mà nhờ địa chỉ đó khách hàng có thể tham gia vào giao dịch. Người cung cấp dịch vụ mạng còn đảm bảo tính an toàn cho hệ thống giao dịch của doanh nghiệp và chống các virut của các hacker mũ đen. Các cơ quan chứng thực la những cơ quan đảm bảo thông tin chính xác cho những thông tin về sản phẩm bày bán trên mạng, điều này giúp cho khách hàng có thể yên tâm tham gia vào giao dịch Thứ tư, đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu còn đối với thương mại điên tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. Là thị trường và đem lại nhiều lợi nhuận cho người bán. 1.2. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.1 Thư điện tử - Thư điện tử là một hình thức thư nhằm trao đổi thông tin nhưng được gửi thông qua mạng truyền thông. Với tốc độ đường truyền như hiện nay thì việc gửi và nhận tin chỉ trong vòng chưa đến một phút.Ngày nay bất kỳ ai cuãng có thể có được một địa chỉ thư điện tử riêng cho mình và một tài khoản để giao dịch . Do tiến bộ của khoa học kỹ thuật và yêu cầu thông tin nhanh chóng, chính xác thì thư điện tử đã rất phổ biến và tiến tới thay thế thư truyền thống . Thư điện tử có nhiều lợi ích trong cuộc sống còn đối với thương mại điện tử thì lại là một phần không thể thiếu . Có thể xem xét thư điện tử đối với người sử dụng như sau : 6  Đối với người mua : người mua có thể dùng thư điện tử để gửi đơn đặt hàng tới người bán . Gửi những thắc mắc, những điều mình chưa hiểu về tính năng của sản phẩm, cách thức sử dụng sản phẩm như thế nào cho hợp lý . Hoặc có thể người mua dùng thư để hỏi mặt hàng sắp tới của công ty . Những kiến nghị của khách hàng đối với dịch vụ sau bán hàng hoặc cũng chỉ có thể là một lời cảm ơn về chất lượng, giá cả hàng hóa và dịch vụ.  Đối với người bán: đây là một công cụ quảng cáo hữu hiệu và ít tốn kém nhất . Người bán có thể gửi những thông tin mới nhất về sản phẩm tới khách hàng như giá cả, chương trình khuyến mãi. Họ có thể dùng thư điện tử để trả lời những thắc mấưc của khách hàng về tất cả những vấn đề liên quan tới sản phẩm mà họ đã bán . Bên cạnh đó, họ còn tham gia giới thiệu sản phẩm mới và cảm ơn để tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng khách hàng.Hiện nay thư điện tử dùng để quảng cáo rất phổ biến nhưng có tình trạng đi kèm vi rút do các hacker máy tính tạo ra đã làm mất thiện cảm của khách hàng đối với các thư quảng cáo. Vì vậy doanh nghiệp cần tạo dựng niềm tin với khách hàng bằng cách dùng địa chỉ cụ thể và xây dựng hệ thống chống vi rút . Như vậy, thư điện tử là một hình thức hoạt động khá phổ biến của thương mại điện tử cho nên doanh nghiệp cần có một hòm thư có tính bảo mật cao, dung lượng lớn để lưu giữ những thông tin về khách hàng, đối tác . Liên lạc qua thư điện tử nhanh chóng và thuận tiện nhưng cần kiểm tra tính xác thực của thông tin chuyển đến 1.2.2. Thanh toán điện tử Đi cùng với giao dịch điện tử thì thanh toán điện tử là một phần không thể thiếu trong thương mại điện tử . Thanh toán điện tử được hiểu nom na là khách hàng thanh toán bằng điện tử chứ không cần sự có mặt của con người. Khi khách hàng mua hàng và thanh toán tiền qua thẻ tín dụng được coi là thanh toán điện tử. Với cách thanh toán này việc mua bán sẽ diễn ra rất nhanh chóng. Người mua dễ dàng có được món hàng mình muốn còn người bán nhanh chóng có được tiền trong tài khoản của mình. Điều đó có nghĩa là khi khách hàng lựa 7 chọn hàng với giá đã ấn định , họ cung cấp số thẻ cho nhà cung ứng thì số tiền tương ứng với giá sản phẩm sẽ tự động giảm đi trong thẻ thanh toán của khách hàng và tăng lên trong tài khoản của người bán . Việc này không đòi hỏi người mua và người bán gặp nhau để trao tiền mà họ chỉ cần chuyển tiền qua mạng liên kết với các ngân hàng . Thanh toán điện tử là rất quan trọng đối với thương mại điện tử vì nó đem lại sự tiện ích và ít khi phải dùng đến tiền mại trong giao dịch. Nhưng thanh toán điện tử chỉ có thể diễn ra trong một điều kiện nhất định tức là phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, sự liên kết chặt chẽ giữa các ngân hàng, hệ thống mạng được đảm bảo an toàn. Ở Việt Nam hiện nay thanh toán điện tử vẫn chưa được phổ biến vì các nhà cung cấp mới chỉ chấp nhận các loại thẻ quốc tế chứ không chấp nhận các thẻ như ATM . Điều đó dẫn đến khi thanh toán ngân hàng thì cá nhân hay doanh nghiệp phải đến bưu điện hoặc ngân hàng để chuyển tiền mà hai loại giao dịch này thì chi phí rất cao . Việc này cũng gây rắc rối và bất tiện đối với những người mua lượng hàng ít và giá trị thấp . Thanh toán điện tử là điều kiện cần để cho TMĐT có thể thông suốt và ngày càng phát triển . Chỉ khi thanh toán điện tử được hoàn thiện thì TMĐT mới thực sự là cách được người ta lựa chọn để trao đổi và mua bán. Mua bán rắc rối hơn thương mại truyền thống thì không ai cần đến thương mại điện tử nữa vì vậy cần có những biện pháp thích hợp để giúp cho thanh toán điện tử hoàn thiện . 1.2.3. Trao đổi dữ liệu điện tử (Electrolic data interchange – EDI ) Là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng “ có cấu trúc” từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hay tổ chức đã thỏa thuận buôn bán với nhau một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con người. EDI sử dụng rộng rãi trên thế giới, chủ yếu phục vụ cho mua và phân phối hàng ( gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn,...).EDI chủ yếu được thực hiện qua mạng ngoại bộ ( EXTRANET ) 1.2.4. Giao gửi số hóa các dung liệu ( digital delivery of content ) Dung liệu ( content ) là phần của hàng hóa với tính cách là nội dung của nó. Nói cách khác, dung liệu chính là nội dung của hàng hóa chứ không phải là bản 8 thân nội dung. Ví dụ : tin tức, sách báo, phim, các chương trình phát thanh, truyền hình, các chương trình phần mềm , ý kiến tư vấn , hợp đồng bảo hiểm,...Ngày nay dung liệu được số hóa và truyền gửi qua mạng gọi là “ giao gửi số hóa” ( Digital delivery ). Việc truyền gửi các thông tin dưới dạng số hóa đang rất phổ biến và phát triển . Việc giao gửi số hóa đảm bảo tính chính xác của thông tin khi người cung cấp đưa lên nhưng những thông tin thường chưa được kiểm nghiệm. 1.2.5. Bán lẻ hàng hóa hữu hình ( Retail of tangible goods ) Đối với hình thức bán lẻ hàng hóa hữu hình thì ngay ở Mỹ đến năm 1994- 1995 cũng chưa phát triển, chỉ có vài cửa hàng có mặt trên internet, trong đó chủ yếu là các cửa hàng bán đồ chơi, thiết bị tin học, sách, rượu, ... Hiện nay, danh mục các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng hơn rất nhiều từ cái ghim bé xíu đến quần áo, ô tô và xuất hiện một hoath động gọi là mua hàng qua mạng. Xu hướng trong những năm tới, thương mại điện tử chủ yếu được ứng dụng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, tiếp đến là du lịch, kinh doanh bán lẻ và quảng cáo, trong lĩnh vực buôn bán hàng hóa hữu hình khác còn rất hạn chế 1.3. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.3.1. Đơn giản hóa truyền thông và thay đổi các mối quan hệ B2B (Business to business) , B2C (Business to Custormer) là hai hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử.Thương mại điện tử xảy ra giữa người mua và người bán , có thể giữa người bán với người mua để bán hoặc có thể giữa người sản xuất với người tiêu dùng cuối cùng. Thương mại điện tử giúp rút ngắn khoảng cach giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng cuối cùng , các mối quan hệ trong thương mại do đó cũng thay đổi theo. Đa số các giao dịch được thực hiện theo ình thức trực tiếp từ người bán tới người mua thông qua phương tiện điện tử. Giúp cho nhà sản xuất có thể hiểu người tiêu dùng hơn vì các thông tin truyền đi rất nhanh chóng.Việc trao đổi , mua bán và cung cấp thông tinb không chỉ dừng lại ở biên giới quôc gia nữa. Với thương mại điện tử thì không còn biên giới trong việc trao đổi và mua bán hàng hóa. Nhờ thế người tiêu dùng 9 có thể nêu ra ý kiến của mình, phản hồi thông tin tới nhà sản xuất một cách nhanh nhất để nhà sản xuất có thể điều chỉnh cho phù hợp. Nhờ đặc tính về khả năng lan truyền thông
Tài liệu liên quan