Luật dân sự - Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự

Tố tụng hình sự là trình tự (quá trình) tiến hành giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật. Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án), người tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm sát viên, Thẩm phán, hội thẩm nhân dân và Thư ký phiên tòa), người tham gia tố tụng (bị can, bị cáo, người bào chữa.), của cá nhân, cơ quan nhà nước khác và tổ chức xã hội góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của Luật Tố tụng hình sự"

pdf17 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật dân sự - Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Một số khái niệm cơ bản trong luật TTHS MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Tố tụng hình sự Thủ tục tố tụng HS Các giai đoạn tố tụng HS Luật tố tụng hình sự 1.1 TỐ TỤNG HÌNH SỰ • Tố tụng hình sự là trình tự (quá trình) tiến hành giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật. Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án), người tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm sát viên, Thẩm phán, hội thẩm nhân dân và Thư ký phiên tòa), người tham gia tố tụng (bị can, bị cáo, người bào chữa...), của cá nhân, cơ quan nhà nước khác và tổ chức xã hội góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của Luật Tố tụng hình sự" 1.2 THỦ TỤC TỐ TỤNG HS • Là các quy định của pháp luật TTHS khi tiến hành việc khởi tố, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự mà mọi tổ chức, cá nhân phải tuân theo khi tham gia vào việc giải quyết vụ án hình sự. 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN TTHS • Giai đoạn tố tụng là khoảng thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một nhiệm vụ tố tụng. • Các giai đoạn tố tụng diễn ra liên tục, kế tiếp nhau, có mối quan hệ nội tại khăng khít với nhau, tạo thành một quá trình thống nhất gọi là quá trình tố tụng. 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN TTHS KHỞI TỐ VAHS ĐIỀU TRA VAHS K BỊ KC, KN TRUY TỐ THI HÀNH AHS XX PHÚC THẨM VAHS BỊ KC, KN XX SƠ THẨM VAHS GIÁM ĐỐC THẨM TÁI THẨM Khởi tố VAHS là giai đoạn đầu tiên của TTHS, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy ra có dấu hiệu của TP hay không để ra quyết định khởi tố hoặc không khởi tố VAHS. Điều tra VAHS là một giai đoạn của TTHS trong đó cơ quan có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp theo quy định của PL, tiến hành thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ để xác định tội phạm và người phạm tội. Truy tố là một gia đoạn của TTHS, trong đó VKS tiến hành các hoạt động cần thiết để truy tố bị can ra trước tòa án bằng bản Cáo trạng hoặc ra những quyế định tố tụng khác nhằm giải quyết đúng đắn VAHS theo quy định của PL. Xét xử sơ thẩm VAHS là một giai đoạn của TTHS trong đó Tòa án tiến hành giải quyết và xử lý vụ án bằng việc ra bản án hoặc các quyết định cần thiết khác. Xét xử phúc thẩm VAHS là giai đoạn tiếp theo của TTHS, trong đó TA cấp trên trực tiếp xem xét lại bản án hoặc quyết định sơ thẩm của TA cấp dưới chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của PL. Thi hành án là giai đoạn của TTHS nhằm thực hiện bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Gia đoạn xét xử đặc biệt là gia đoạn của TTHS, trong đó TA xem xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực PL vì phát hiện có vi phạm PL trong việc xử lý vụ án (Giám đốc t ẩm) hoặc có những tì h tiết mới được phát hiệ có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của BA, hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi ra BA/QĐ đó (tái thẩm). Sự phân chia các giai đoạn gắn liền với trách nhiệm của từng CQTHTT. Mỗi giai đoạn tuy độc lập với nhau nhưng vẫn nằm trong mối quan hệ khăng khít với n au tạo thành một thể thống ất. Giai đoạn trước là tiền đề ần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ ở giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước. Cứ kế thúc một giai đoạn tố tụng lại phải có kết luận d ới hình thức vă bản TTHS để giải quyế ụ án hay chuyển sang giai đoạn kế tiếp. 1.4 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ • Là một ngành luật độc lập trong pháp luật VN, bao gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các QHXH trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự nhằm giải quyết đúng đắn, khác quan các VAHS, đảm bảo lợi ích của Nhà nước, của xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và các nhân. 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh của luật TTHS là các quan hệ xã hội pháp sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. a) Đối tượng điều chỉnh: THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHỦ THỂ KHÁCH THỂ NỘI DUNG Là các bên tham gia trong QHPLTTHS bao gồm: cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật. Là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ PL TTHS được pháp luật TTHS điều chỉnh. Là những hành vi tố tụng mà các bên tham gia quan hệ TTHS tiến hành nhằm thực hiện quyền & nghĩa vụ chủ thể của mình. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mang tính quyền lực nhà nước Quan hệ mật thiết với quan hệ pháp luật hình sự Quan hệ hữu cơ với các hoạt động tố tụng hình sự Có một số chủ thể đặc biệt là CQĐT, VKS và Tòa án b) Phương pháp điều chỉnh: Quyền uy Điều chỉnh MQH giữa CQTHTT - người tham gia TT & các tổ chức, cá nhân có liên quan. Thể hiện của PP: -Nhà nước quy định cho các quan nhất định thực hiện các biện pháp bảo đảm điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đối với người phạm tội và các tổ chức, cá nhân có liên quan. - Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có giá trị bắt buộc thi hành và đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước. b) Phương pháp điều chỉnh: Phối hợp – Chế ước Điều chỉnh MQH giữa CQ tiến hành TT với nhau và với các CQNN, TCXH khác nhằm đảm bảo việc kiểm tra, giám sát với nhau và tạo điều kiện hỗ trợ, phối hợp với nhau trong việc giải quyết đúng đắn VAHS. Thể hiện: Sự phối hợp - Các CQNN, cá nhân có liên quan phối hợp với CQTHTT trong đấu tranh, phòng ngừa TP, thông báo ngay cho CQTHTT hoặc CQ có thẩm quyền biết mọi hành vi phạm tội xảy ra trong CQ mình, thực hiện các yêu cầu của CQTHTT và người THTT. - Trong quá trình TT, CQ THTT có quyền yêu cầu các CQ, TC hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục và ngăn ngừa. - Bản án và quyết định pháp luật đã có hiệu lực được thi hành và phải được các CQNN, tổ chức, cá nhân tôn trọng. b) Phương pháp điều chỉnh: Phối hợp – Chế ước Thể hiện: Chế ước - Các CQTHTT trong quá trình TT còn có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các công việc của nhau, kiểm tra tính đúng đắn của việc giải quyết vụ án; quá trình tố tụng chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân, của cơ quan, tổ chức, của đại biểu dân cử, nhằm đảm bảo tính dân chủ và đảm bảo cho việc giải quyết vụ án được chính xác, khách quan, hạn chế tối đa tình trạng gây oan sai trong TTHS. 3. Khoa học Luật TTHS với moät soá ngành khoa học có liên quan: Khoa học luật TTHS Tội phạm học Khoa học điều tra hình sự Pháp y học Tâm lý học tư pháp Tâm thần học tư pháp Thống kê hình sự II. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TTHS (Đ.1 BLTTHS) - Bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân -Đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội. -Giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. TP – HT xét xử độc lập và chỉ tuân theo PL (Điều 16) Đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điều 11) C Á C N G U Y Ê N T Ắ C C Ơ B Ả N Pháp chế XHCN (Điều 3) Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 5) Xác định sự thật của vụ án (Điều 10) Suy đoán vô tội (Điều 9) Bình đẳng trước tòa án (Điều 19) Xét xử công khai (Điều 18) C ác đ iề u ki ện đả m b ảo N ội d un g ng uy ên t ắc C ơ sở ph áp lý III. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS (Đ.3 – Đ.32 BLTTHS)