Luật hành chính Việt Nam - Chương I: Khái quát chung về Luật Hành chính Việt Nam

Chương I: Khái quát chung về Luật Hành chính Việt Nam  I. Khái niệm Luật Hành chính  II. Quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính  III. Khoa học Luật Hành chính Việt Nam

pdf45 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hành chính Việt Nam - Chương I: Khái quát chung về Luật Hành chính Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Chương trình cử nhân hành chính (60 tiết) GV Nguyễn Minh Tuấn Nội dung cơ bản  Chương I: Khái quát chung về Luật Hành chính Việt Nam  Chương II: Chủ thể Luật hành chính Việt Nam  Chương III: Phương pháp và hình thức quản lý hành chính nhà nước  Chương IV: Kiểm soát ñối với hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước  Chương V: Xét xử hành chính ở Việt Nam Chương I: Khái quát chung về Luật Hành chính Việt Nam  I. Khái niệm Luật Hành chính  II. Quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính  III. Khoa học Luật Hành chính Việt Nam I. Khái niệm Luật Hành chính  1. Đối tượng ñiều chỉnh, phương pháp ñiều chỉnh  2. Nguồn của Luật Hành chính  3. Luật Hành chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1. Đối tượng ñiều chỉnh, phương pháp ñiều chỉnh  Đối tượng ñiều chỉnh của LHC là gì?  Phương pháp ñiều chỉnh của LHC là gì? Đối tượng ñiều chỉnh  Đối tượng ñiều chỉnh của Luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt ñộng quản lý nhà nước Các nhóm quan hệ xã hội là ñối tượng ñiều chỉnh của LHC  Những QHXH phát sinh trong tổ chức và hoạt ñộng mang tính chấp hành và ñiều hành của các cơ quan HCNN;  Những QHXH mang tính chấp hành và ñiều hành trong tổ chức và hoạt ñộng nội bộ của cơ quan quyền lực nhà nước, Tòa án và Viện kiểm sát;  Những QHXH mang tính chấp hành và ñiều hành phát sinh trong hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước khác và của các tổ chức xã hội ñược Nhà nước trao quyền hành pháp. Phương pháp ñiều chỉnh  Phương pháp mệnh lệnh Luật hành chính sử dụng chủ yếu phương pháp quyết ñịnh một chiều, ra mệnh lệnh ñể ñiều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc phạm vi ñiều chỉnh của mình. Phương pháp này xuất phát từ bản chất của quản lý, bởi vì muốn quản lý thì phải có quyền uy.  Phương pháp thoả thuận Ví dụ: ban hành các quyết ñịnh liên tịch Kết luận Luật Hành chính là một ngành luật ñộc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là tổng thể các QPPL ñiều chỉnh các QHXH nảy sinh trong hoạt ñộng QLNN. Luật hành chính quy ñịnh tổ chức và hoạt ñộng quản lý nhà nước cũng như kiểm soát hoạt ñộng quản lý nhà nước. Nội dung ñiều chỉnh cơ bản  Tổ chức hệ thống hành chính  Hoạt ñộng của hệ thống hành chính  Kiểm soát hoạt ñộng của hệ thống hành chính 2. Nguồn của Luật Hành chính  a. Khái niệm  b. Phân loại a. Khái niệm  là những hình thức biểu hiện bên ngoài của Luật hành chính  là những văn bản pháp luật chứa các quy phạm pháp luật hành chính do các cơ quan, người có thẩm quyền ban hành nhằm ñiều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước b. Phân loại  Theo cp ñ hiu lc pháp lý ca văn bn  Theo ph m vi hiu lc  Theo ch th ban hành văn bn Theo cấp ñộ hiệu lực pháp lý của văn bản  Văn bản luật;  Văn bản dưới luật. Theo phạm vi hiệu lực  Văn bản do cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành  Văn bản do cơ quan nhà nước ở ñịa phương ban hành Theo chủ thể ban hành văn bản  Vb của các CQ quyền lực nhà nước  Vb của các CQHCNN  Vb của cơ quan, tổ chức xã hội ban hành ñể thực hiện chức năng QLHCNN khi ñược Nhà nước ủy quyền  Vb liên tịch  Vb do Hội ñồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Chánh án TANDTC, Viện trưởng Viện KSNDTC ban hành trực tiếp liên quan tới hoạt ñộng quản lý hành chính nhà nước. 3. Luật Hành chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam  a. Vai trò của Luật Hành chính  b. Mối quan hệ giữa Luật Hành chính với một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam a. Vai trò của Luật Hành chính  quy ñịnh các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước, các hình thức áp dụng cụ thể các nguyên tắc ấy trong tổ chức và hoạt ñộng quản lý, cơ chế bảo ñảm thực hiện các nguyên tắc ấy;  ñiều chỉnh mọi vấn ñề về tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước  quy ñịnh về cán bộ, công chức trong thực hiện công vụ  tăng cường vai trò của các tổ chức xã hội, thu hút nhân dân tham gia vào QLHCNN  có vai trò cụ thể hóa, chi tiết hóa quy ñịnh về quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân của Luật hiến pháp  là ngành luật quy ñịnh về những giới hạn, hình thức và phương pháp tác ñộng của các CQQLHC ñối với những ñối tượng bị quản lý b. Mối quan hệ giữa LHC với một số ngành luật  với Luật Hiến pháp  với Luật dân sự  với Luật lao ñộng  với Luật tài chính  với Luật hình sự  với Luật ñất ñai Quan hệ với Luật Hiến pháp  ñối tượng ñiều chỉnh của Luật Hiến pháp rộng hơn ñối tượng ñiều chỉnh của Luật hành chính  Luật hành chính cụ thể hóa, chi tiết hóa và bổ sung các quy ñịnh của Luật Hiến pháp, ñặt ra cơ chế bảo ñảm thực hiện chúng (tổ chức, hoạt ñộng của bộ máy hành chính Nhà nước, về các quyền, tự do của công dân). Quan hệ với Luật dân sự • Luật hành chính cũng như Luật dân sự ñiều chỉnh các quan hệ tài sản. • Quan hệ tài sản do Luật hành chính ñiều chỉnh bằng phương pháp quyền lực - phục tùng vì tài sản trong quản lý nhà nước là công sản; • Quan hệ tài sản trong Luật dân sự có tính chất bình ñẳng giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật dân sự. Quan hệ với Luật Lao ñộng • Luật lao ñộng cũng ñiều chỉnh quan hệ giữa người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng trong khu vực nhà nước • Luật hành chính quy ñịnh chế ñộ công vụ, quyền và nghĩa vụ của công chức trong cơ quan nhà nước Quan hệ với Luật Tài chính  Luật Tài chính là ngành luật ñiều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hoạt ñộng tài chính của Nhà nước, trước hết là quan hệ về thu chi ngân sách, phân phối nguồn vốn của Nhà nước  Luật tài chính và Luật hành chính ñều ñiều chỉnh hoạt ñộng tài chính công  Luật hành chính còn quy ñịnh cơ chế kiểm toán nhằm ñảm bảo sự ñúng ñắn trong các quan hệ tài chính do Luật tài chính ñiều chỉnh. Quan hệ với Luật Hình sự  Luật hình sự xác ñịnh hành vi nào là tội phạm và quy ñịnh biện pháp hình phạt tương ứng ñược áp dụng ñối với tội phạm ấy, ñiều kiện và thủ tục áp dụng.  Luật hành chính quy ñịnh hành vi nào là vi phạm hành chính và biện pháp xử lý Quan hệ với Luật ñất ñai  Luật ñất ñai ñiều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong việc quản lý, sử dụng ñất ñai, quy ñịnh quyền và nghĩa vụ của chủ thể quản lý ñất ñai và chủ thể sử dụng ñất.  Luật ñất ñai ñiều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nước và chủ thể sử dụng ñất trong lĩnh vực quản lý nhà nước về ñất ñai II. QPPLHC và QHPLHC  1. Quy phạm pháp luật hành chính  2. Quan hệ pháp luật hành chính 1. Quy phạm pháp luật hành chính  Khái niệm  Đặc ñiểm  Phân loại Khái niệm • Quy phạm pháp luật hành chính là những quy tắc hành vi do Nhà nước ñặt ra ñể ñiều chỉnh những quan hệ xã hội cụ thể trong lĩnh vực quản lý nhà nước. • có tính bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần và hiệu lực của chúng không phụ thuộc vào sự áp dụng • là công cụ pháp luật cần thiết và rất quan trọng ñể thực hiện nhiệm vụ, chức năng quản lý nhà nước. Đặc ñiểm Phần lớn quy phạm luật hành chính mang tính mệnh lệnh, tức là quy ñịnh cách xử sự cần phải tuân theo. Nếu không thi hành, phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước. Phân loại  a. D i góc ñ ni dung và hình th c th tc  Các quy phạm vật chất  Các quy phạm thủ tục  b. Theo ph m vi ñiu chnh  Quy phạm chung;  Quy phạm ñiều chỉnh hoạt ñộng quản lý ngành và liên ngành.  c. Theo hiu lc pháp lý:  Quy phạm luật;  Quy phạm dưới luật.  d. Theo c quan ban hành: ta có quy phạm ñược ban hành bởi Quốc hội, UBTVQH... 2. Quan hệ pháp luật hành chính  Khái niệm  Đặc ñiểm  Phân loại  Cơ sở phát sinh, thay ñổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính Khái niệm  Quan hệ pháp luật hành chính là quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước dưới tác ñộng ñiều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính ñược thể hiện dưới một hình thức pháp lý Đặc ñiểm  a. Đc ñi m chung ca quan h pháp lut  Tính ý chí;  Là một loại quan hệ tư tưởng thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý;  Là một loại quan hệ xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật;  Các bên tham gia quan hệ có những quyền và nghĩa vụ nhất ñịnh tương ứng với các quyền ñó;  Được Nhà nước bảo ñảm thực hiện  b. Đc ñi m riêng  Xuất hiện trong lĩnh vực quản lý nhà nước  Mang tính chất chấp hành và ñiều hành  Có sự xuất hiện bắt buộc của cơ quan HCNN  Mang tính áp ñặt  Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật hành chính chịu trách nhiệm trước Nhà nước Phân loại  a. Theo tính cht mi quan h gia các bên  Quan hệ dọc  Quan hệ ngang  b. Căn c mc ñích, ý nghĩa ca quan h pháp lut hành chính  Các quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của quản lý nhà nước (quan hệ tích cực);  Các quan hệ có liên quan tới hoạt ñộng bảo vệ pháp luật, chống vi phạm trong QLNN (quan hệ bảo vệ pháp luật).  c. Căn c ni dung c th ca quan h  Quan hệ vật chất (quan hệ tài sản);  Quan hệ phi vật chất (phi tài sản).  d. Theo v trí, vai trò ca các ch th  Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước;  Quan hệ có sự tham gia của công dân và tổ chức xã hội.  e. Theo ph ng th c bo v  Các quan hệ ñược bảo vệ theo trình tự thủ tục hành chính;  Các quan hệ ñược bảo vệ theo trình tự thủ tục tư pháp.  f. Căn c tính cht các quan h  Quan hệ vật chất (quan hệ nội dung);  Quan hệ thủ tục (quan hệ hình thức) Cơ sở phát sinh, thay ñổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính  QPPLHC: là ñiều kiện cần nhưng chưa ñủ ñể quan hệ luật hành chính xuất hiện  Chủ thể: chủ thể tham gia quan hệ có năng lực chủ thể (năng lực pháp luật và năng lực hành vi do quy phạm luật hành chính quy ñịnh).  Sự kiện pháp lý: có thể là hành vi (hành ñộng hay không hành ñộng) hoặc sự biến. III. Khoa học Luật Hành chính Việt Nam  1. Khái niệm  2. Đối tượng nghiên cứu  3. Phương pháp nghiên cứu 1. Khái niệm Khoa hc Lut hành chính là mt ngành khoa hc pháp lý chuyên ngành gm mt h thng nhng lun thuyt khoa hc, nhng khái nim, ph m trù, quan nim v ngành lut hành chính, ñ c phân b sp xp theo mt trt t lôgic nht ñnh 2. Đối tượng nghiên cứu  Những vấn ñề của lý luận quản lý hành chính nhà nước có liên quan chặt chẽ tới ngành Luật hành chính;  Hệ thống quy phạm luật hành chính ñiều chỉnh các quan hệ xã hội trong các ngành và lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước;  Vấn ñề nội dung pháp lý, cơ cấu, tương quan giữa các yếu tố nội tại của các quan hệ pháp luật hành chính;  Nghiên cứu các chủ thể của Luật hành chính;  Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước, quyết ñịnh quản lý hành chính nhà nước, thủ tục hành chính, cưỡng chế hành chính nhà nước, trách nhiệm hành chính;  Các phương thức kiểm soát ñối với hoạt ñộng hành chính nhà nước;  Xét xử hành chính. 3. Phương pháp nghiên cứu  trừu tượng khoa học,  phương pháp phân tích và tổng hợp,  phương pháp quy nạp và diễn dịch,  phương pháp phân tích thuần túy quy phạm pháp luật  so sánh, nghiên cứu xã hội cụ thể (phương pháp xã hội học cụ thể),  hệ thống, thống kê