Luật hình sự - Bài học 6: Điều tra vụ án hình sự

Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án

pdf59 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật hình sự - Bài học 6: Điều tra vụ án hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS 1.1. Khái niệm: Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án 1.2. Nhiệm vụ: Xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội Xác định mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra Làm sáng tỏ những NN và ĐK phạm tội, từ đó kiến nghị với các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra II. THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VAHS 2.1. Khái niệm: Thẩm quyền điều tra VAHS là tổng hợp các dấu hiệu của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác định CQĐT này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án hình sự đó Tính chất của vụ án và thẩm quyền XX của TA để phân định thẩm quyền ĐT giữa CQĐT các cấp với nhau và giữa các CQĐT trong cùng một cấp. Người phạm tội và đối tượng bị tội phạm xâm hại để phân định thẩm quyền ĐT giữa CQĐT trong CAND và CQĐT trong QĐND. Căn cứ xác định thẩm quyền điều tra Nơi thực hiện TP, nơi phát hiện TP, nơi bị can trư trú hoặc bị bắt để phân định thẩm quyền ĐT giữa CQĐT ở địa phương này và CQĐT cùng cấp ở địa phương khác  Lưu ý: Thẩm quyền điều tra một VAHS cụ thể được xác định dựa vào 3 tiêu chí sau: a) Theo sự việc: CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp tỉnh, TAQS cấp quân khu hoặc những VA thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện, TAQS khu vực. CQĐT cấp trung ương điều tra những VAHS về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. CQĐT có thẩm quyền điều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra trên địa phận của mình. Trong trường hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc thẩm quyền của CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt. b) Theo lãnh thổ: c) Theo đối tượng: Là sự phân định thẩm quyền điều tra giữa những cơ quan có thẩm quyền trong CAND với những cơ quan có thẩm quyền trong QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của VKSQSTW, căn cứ vào đối tượng của tội phạm. 2.2.1 CQĐT trong CAND: (k1 Đ.110 BLTTHS, Đ.11, 12 PLTCĐTHS) ĐT tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT trong QĐND và CQĐT của VKSNDTC, cụ thể như sau: CQĐT thuộc lực lượng CSND ĐT các VAHS về những TP quy định từ Chương 12 đến Chương 22 BLHS trừ các TP thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT trong CAND. CQĐT thuộc lực lượng ANND ĐT các VAHS về những TP quy định tại Chương 11, Chương 24 và các TP quy định tại các Điều: 180, 181, 221, 222, 223, 230, 2 31, 232, 236, 263, 264, 274 và 275 BLHS (13 Điều). 2. 2. CQĐT và thẩm quyền điều tra VAHS: 2.2.2. CQĐT trong QĐND: (k2 Đ.110 BLTTHS, Đ.15, 16 PLTCĐTHS) Điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS, cụ thể như sau: CQĐT HSQĐ Điều tra các VAHS về những tội phạm quy định từ Chương 12 đến Chương 23 BLHS năm 1999, trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSQSTW. CQĐT ANQĐ Điều tra các VAHS về những tội phạm quy định tại Chương 11 và Chương 24 BLHS năm 1999. 2.2.3 CQĐT của VKS: (k3 Đ. 110 BLTTHS, Đ. 18 PLTCĐTHS) CQĐT của VKS CQĐT của VKSNDTC Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND. CQĐT của VKSQSTW Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS. 2.2.4. Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: (Điều 111 BLTTHS) Thẩm quyền ĐT VAHS của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tương tự như thẩm quyền KTVAHS của các cơ quan này, cụ thể được quy định tại các điều luật sau: Khoản 1 Đ. 19 PL TCĐTHS BĐBP Lực lượng Cảnh sát biển Kiểm lâm Hải quan Khoản 1 Đ. 20 PL TCĐTHS Khoản 1 Đ. 21 PL TCĐTHS Khoản 1 Đ. 22 PL TCĐTHS Các CQ khác của CAND, QĐND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT Khoản 1 Đ. 23, 24, 25 PLTCĐTHS  Lưu ý: Về phạm vi điều tra của các Cơ quan trên đây được chia thành hai mức độ Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhưng phức tạp Đối với các tội ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch người phạm tội rõ ràng Ra QĐ KTVA, KTBC, tiến hành ĐT và chuyển hồ sơ cho VKS có thẩm quyền trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày ra QĐ KTVA. Ra QĐ KTVA, KNHT, khám xét, lấy lời khai, thu giữ, TG và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến VA và chuyển hồ sơ cho CQĐT có thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra QĐ KTVA. III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU TRA VAHS 3.1. Nhập hoặc tách vụ án, ủy thác điều tra: 3.1.1 Nhập vụ án để điều tra: (khoản 1 Đ.117 BLTTHS) Là việc CQĐT nhập để tiến hành điều tra trong cùng một vụ án những trường hợp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can còn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm theo quy định tại Điều 313 và Điều 314 BLHS năm 1999 3.1.2. Tách vụ án để điều tra: (khoản 2 Đ. 117 BLTTHS) Là việc CQĐT tách các tội phạm hoặc các bị can trong cùng một vụ án thành những vụ án riêng lẻ để điều tra trong trường hợp không thể hoàn thành sớm việc điều tra đối với tất cả các tội phạm hoặc các bị can đó. Tuy nhiên chỉ được tách vụ án để điều tra nếu việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án. 3.1.3. Ủy thác điều tra: (Đ. 118 BLTTHS) Là việc CQĐT này ủy thác cho CQĐT khác tiến hành một số hoạt động điều tra khi cần thiết. CQĐT được ủy thác có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những việc được ủy thác theo thời hạn mà CQĐT ủy thác yêu cầu. Trong trường hợp CQĐT được ủy thác không thể thực hiện được một phần hoặc toàn bộ việc ủy thác thì phải báo ngay bằng văn bản cho cơ quan đã ủy thác biết. Việc ủy thác điều tra chỉ được tiến hành giữa những CQĐT với nhau. 3.1.3. Ủy thác điều tra: (Đ. 118 BLTTHS) Phạm vị Ủy thác Ủy thác trong nước Ủy thác ngoài nước Nội dung ủy thác: Luật không quy định cụ thể. Tuy nhiên, CQĐT thường UT khi cần ĐT về nhân thân, hoàn cảnh GĐ, tiền án, tiền sự của BC, người BH; lấy lời khai người làm chứng, xác minh tung tích người bị tình nghi bỏ trốn, thu giữ vật chứng, tài liệu có liên quan đến VA Theo Luật QT Chưa ký kết or chưa gia nhập thì trên nguyên tắc có đi có lại VN gia nhập thì theo ĐTQT đó 3.2. Chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền Trong trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền của mình, Cơ quan điều tra phải đề nghị Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền để tiếp tục điều tra; trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cùng cấp có trách nhiệm ra quyết định chuyển vụ án. Việc chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc ngoài phạm vi quân khu do Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu quyết định. Việc chuyển vụ án giữa Cơ quan điều tra khác hệ thống chưa được quy định cụ thể 3.2. Thời hạn điều tra: (Đ. 119 BLTTHS) Toä i phaïm Thôøi haïn Ít nghieâm troïng Nghieâm troïng Raát nghieâm troïng Ñaëc bieät nghieâm troïng Caùc toäi xaâm phaïm ANQG Raát NT Ñaëc bieät NT Thoâng thöôøng <= 2 thaùng <= 3 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng Gia haïn laàn 1 <= 2 thaùng <= 3 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng Gia haïn laàn 2 <= 2 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng Gia haïn laàn 3 <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng Gia haïn laàn 4 <= 4 thaùng <= 4 thaùng ia haïn <= 3.3 Thời hạn tạm giam để điều tra: (Đ. 120 BLTTHS) Toäi phaïm Thôøi haïn Ít nghieâm troïng Nghieâm troïng Raát nhieâm troïng Ñaëc bieät nghieâm troïng Caùc toäi xaâm phaïm ANQG Raát nghieâm troïng Ñaëc bieät nghieâm troïng Thoâng thöôøng <= 2 thaùng <= 3 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng Gia haïn laàn 1 <= 1 thaùng <= 2 thaùng <= 3 thaùng <= 4 thaùng <= 3 thaùng <= 4 thaùng Gia haïn laàn 2 <= 1 thaùng <= 2 thaùng <= 4 thaùng <= 2 thaùng <= 4 thaùng Gia haïn laàn 3 <= 4 thaùng <= 4 thaùng <= 4 thaùng Gia haïn laàn 4 <= 4 thaùng 3. 4. Thời hạn phục hồi ĐT, ĐT bổ sung, ĐT lại: (Đ. 121 BLTTHS) Caù c tröôøng hôïp Thôøi haïn Phuïc hoài ÑT ÑT boå sung ÑT laïiÍt nghieâmtroïng Nghieâm troïng, raát nghieâm troïng Ñaëc bieät nghieâm troïng VKS Toøa aùn Thoâng thöôøng <= 2 thaùng <= 2 thaùng <= 3 thaùng <= 2 thaùng (traû hoà sô laàn )1 <= 1 thaùng (traû hoà sô laàn )1 Thôøi haïn ÑT vaø gia haïn ÑT theo thuû tuïc chung quy ñònh taïi Ñ. 119 BLTTHS Gia haïn moät laàn <= 2 thaùng <= 3 thaùng <= 2 thaùng (traû hoà sô laàn )2 <= 1 thaùng (traû hoà sô laàn )2 Thôøi haïn 2 thaùng 4 thaùng 6 thaùng 4 thaùng 2 thaùng 3.5. Những quy định khác về điều tra Giải quyết các yêu cầu của người tham gia tố tụng Sự tham dự của người chứng kiến Khơng được tiết lộ bí mật điều tra Biên bản điều tra Điều 95 BLTTHS và những quy định khác trong BLTTHS đối với từng hoạt động ĐT cụ thể Nếu tiết lộ phải chịu TNHS theo các Điều 263, 264, 286, 287, 327 và 328 của BLHS Không phải là người tham gia tố tụng. Không chấp nhận yêu cầu thì CQĐT or VKS phải trả lời và nêu rõ lý do. IV. Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra: Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra Khi thực hành quyền công tố (Điều 112 BLTTHS) Khi kiểm sát điều tra (Điều 113 BLTTHS) * Trách nhiệm của CQĐT trong việc thực hiện các yêu cầu và quyết định của VKS: (Đ. 114 BLTTHS) Trách nhiệm của CQĐT Thực hiện các yêu cầu và quyết định của VKS Đối với những yêu cầu và quyết định quy định tại các điểm 4, 5, 6 Đ. 112 BLTTHS, nếu không nhất trí vẫn phải chấp hành nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp V. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA 5.1. Khởi tố bị can và hỏi cung bị can: 5.1.1 Khởi tố bị can: (Đ. 126, 127, 128 BLTTHS) Khởi tố bị can là quyết định TTHS của cơ quan có thẩm quyền sau khi xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội.  Khái niệm:  Thẩm quyền: Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra; Viện trưởng, phó viện trưởng Viện kiểm sát (tùy từng giai đoạn tố tụng và tùy trường hợp cụ thể) và những cán bộ của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: BĐBP, HQ, KL, CSB, các cơ quan khác trong CA, trong QĐ.  Thủ tục: CQ có thẩm quyền ra QĐ KTBC VKS cùng cấp 24 giờ Phê chuẩn Hủy bỏ QĐ KTBC 3 ngày Người bị khởi tố Người bị khởi tố 5.1.2 Hỏi cung bị can: (Đ. 131, 132 BLTTHS) Hỏi cung bị can là hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can  Khái niệm:  Thủ tục: QĐ KTBC Hỏi cung BC ngay Đọc QĐ KTBC, giải thích rõ quyền và NV của BC Có thể cho BC tự viết lời khai của mình Không hỏi cung vào ban đêm trừ trường hợp không thể trì hoãn được nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản Có thể hỏi cung tại nơi tiến hành ĐT hoặc tại nơi ở của BC Điều tra viên Kiểm sát viên (khi cần thiết) Nếu VA có nhiều BC thì hỏi riêng từng người và không để họ tiếp xúc nhau 5.2. Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, NĐDS, BĐDS, người có quyền lợi, NVï liên quan đến VA: 5.2.1 Lấy lời khai người làm chứng: (Đ.133 đến Đ. 136 BLTTHS) Lấy lời khai người làm chứng là hoạt động điều tra nhằm thu thập những chứng cứ do người làm chứng đưa ra để giải quyết vụ án hình sự.  Khái niệm:  Thủ tục: (Đ. 135 BLTTHS) Gửi giấy triệu tập người làm chứng Tiến hành lấy lời khai người làm chứng Giải thích rõ quyền và NV của họ trước khi lấy lời khai Khi lấy lời khai của người làm chứng dưới 16 tuổi phải mời cha, mẹ hoặc người ĐDHP hoặc thầy giáo, cô giáo của họ tham dự Có thể hỏi lấy lời khai tại nơi tiến hành điều tra hoặc tại nơi cư trú, nơi làm việc của họ. Điều tra viên Kiểm sát viên (khi cần thiết) Nếu VA có nhiều người làm chứng thì lấy lời khai riêng từng người và không để cho họ tiếp xúc nhau trong thời gian lấy lời khai Lập biên bản ghi lời khai người làm chứng Bị dẫn giải (nếu cố tình) 5.2.2 Lấy lời khai của người bị hại, NĐDS, BĐDS, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến VA: (Đ. 137 BLTTHS) Được tiến hành theo quy định tại các Điều 133, 135 và 136 BLTTHS (tương tự như thủ tục lấy lời khai người làm chứng). Chú ý việc khai báo của người bị hại là nghĩa vụ bởi vì đây là đối tượng được Nhà nước bảo vệ, cho nên họ có trách nhiệm hỗ trợ Nhà nước trong việc làm sáng tỏ sự thật của vụ án. 5.3. Đối chất, nhận dạng: 5.3.1 Đối chất: (Đ. 138 BLTTHS) Là hoạt động điều tra được áp dụng trong trường hợp có sự mâu thuẫn trong lời khai của hai hay nhiều người để xác định sự thật vụ án.  Khái niệm:  Thủ tục: Tiến hành cho đối chất Giải thích cho người làm chứng, người bị hại (nếu họ tham gia đối chất) biết trách nhiệm về việc từ chối, trốn tránh khai báo hoặc cố tình khai báo gian dối Có thể để cho những người tham gia đối chất hỏi lẫn nhau; câu hỏi và câu trả lời của họ được ghi vào biên bản Điều tra viên Kiểm sát viên (khi cần thiết) Hỏi về mối quan hệ giữa những người tham gia đối chất, sau đó hỏi về những tình tiết cần làm sáng tỏ. ĐTV có thể hỏi thêm từng người Chỉ sau khi những người tham gia đối chất đã khai xong mới được nhắc lại những lời khai lần trước của họ. 5.3.2 Nhận dạng: (Đ. 139 BLTTHS) Nhận đạng là hoạt động điều tra bằng cách đưa người, vật hoặc ảnh cho người làm chứng, người bị hại hoặc bị can xác nhận người, vật hoặc ảnh đó.  Khái niệm:  Thủ tục: Tiến hành cho nhận dạng Mời người hoặc đưa vật, ảnh cho người làm chứng, người bị hại hoặc bị can nhận dạng Số người, vật, ảnh đưa ra để nhận dạng ít nhất phải là 3 và bề ngoài tượng tự giống nhau (trừ việc nhận dạng tử thi) Điều tra viên Phải hỏi trước về những tình tiết, vết tích và đặc điểm mà nhờ đó họ có thể nhận dạng được Không được đặt câu hỏi có tính chất gợi ý. Sau khi người nhận dạng đã xác nhận một người, một ảnh hay một vật thì yêu cầu họ giải thích là họ đã căn cứ vào các vết tích hoặc đặc điểm gì mà xác nhận người, vật hay ảnh đó. Phải có mặt người chứng kiến khi tiến hành nhận dạng. Biên bản nhận dạng được lập theo quy định của pháp luật. 5.4. Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản: 5.4.1 Khám xét: (Đ. 140 – 143 BLTTHS) Khám xét là hoạt động điều tra nhằm tìm kiếm dấu vết tội phạm, vật chứng hoặc những đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến VA. Khoản 1 Điều 140 BLTTHS quy định: “Việc khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản, do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên đến vụ án.”  Căn cứ áp dụng:  Khái niệm: Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam (khoản 1 Đ. 80 BLTTHS) có quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp. Lệnh khám xét của những người quy định tại điểm d khoản 1 Đ. 80 BLTTHS (Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp) phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.  Thẩm quyền, thủ tục áp dụng: Trong trường hợp không thể trì hoãn được, những người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp (khoản 2 Đ. 81 BLTTHS) cũng có quyền ra lệnh khám xét. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi khám xong, người ra lệnh khám phải thông báo bằng văn bản cho VKS cùng cấp.  Khám người: (Đ. 142 BLTTHS) Khám người là hoạt động điều tra nhằm thu thập chứng cứ bằng cách lục soát, tìm tòi trong quần áo đang mặc, chỗ có thể dấu đồ vật trên người hoặc đồ vật mang theo của đương sự nhằm phát hiện, thu giữ những vật chứng và tài liệu liên quan đến vụ án.  Khái niệm:  Thủ tục: Trường hợp không cần có lệnh khám người Trong trường hợp bắt người Khi có căn cứ để khẳng định người có mặt tại nơi khám xét giấu trong người đồ vật, tài liệu cần thu giữ Trường hợp cần có lệnh khám người Đọc lệnh khám, đưa cho ĐS đọc lệnh khám đó Yêu cầu đương sự đưa ra những đồ vật, tài liệu liên quan đến VA Nếu đương sự từ chối Tiến hành khám (nam khám nam, nữ khám nữ và có người cùng giới chứng kiến)  Khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm: (Đ. 143 BLTTHS) Được tiến hành theo quy định tại các Điều 140, 141, 142 của BLTTHS. Thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện: (Đ. 144 BLTTHS) Khi cần thiết Trường hợp không thể trì hoãn Trường hợp thông thườngCQĐT ra lệnh thu giữ VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành Không cần phê chuẩn nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản. Sau khi thu giữ phải thông báo ngay cho VKS cùng cấp 5.4.2 Tạm giữ đồ vật, tài liệu khi khám xét: (Đ. 145 BLTTHS) Là việc Điều tra viên tạm giữ đồ vật và tài liệu có liên quan trực tiếp đến vụ án khi tiến hành khám xét.  Khái niệm:  Thủ tục: Tiến hành tạm giữ đồ vật, tài liệu Khi khám xét. Điều tra viên được tạm giữ đồ vật, tài liệu có liên quan trực tiếp đến VA. Điều tra viên Đối với đồ vật thuộc loại cấm tàng trữ, lưu hành thì phải thu giữ và chuyển ngay cho cơ quan quản lý có thẩm quyền Trong trường hợp cần thiết phải niêm phong thì tiến hành trước mặt chủ đồ vật hoặc đại diện gia đình, đại diện chính quyền và người chứng kiến Việc tạm giữ đồ vật, tài liệu khi tiến hành khám xét phải được lập biên bản theo quy định của pháp luật. 5.4.3 Kê biên tài sản: (Đ. 146 BLTTHS) Việc kê biên tài sản chỉ áp dụng đối với: Người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật Bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy định có thể bị tịch thu tài sản hoặc phạt tiền  Các trường hợp có thể bị kê biên tài sản: (Đ. 146 BLTTHS)  Thủ tục: Những người có thẩm quyền quy định tại k1 Đ.80 BLTTHS Ra lệnh kê biên tài sản Khi tiến hành kê biên tài sản phải có mặt đương sự hoặc người đã thành niên trong gia đình, đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến Người tiến hành kê biên lập biên bản, ghi rõ tên và tình trạng từng tài sản bị kê biên Chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị tịch thu, phạt tiền hoặc bồi thường thiệt hại Khi xét thấy việc kê biên không còn cần thiết thì những người có thẩm quyền quy định tại k1 Đ.80 BLTTHS phải kịp thời ra quyết định hủy bỏ lệnh kê biên 5.5. Khám nghiệm hiện trường; khám nghiệm tử thi; xem xét dấu vết trên thân thể; thực nghiệm điều tra; giám định: 5.5.1 Khám nghiệm hiện trường: (Đ. 150 BLTTHS) Khám nghiệm hiện trường là hoạt động điều tra được tiến hành trực tiếp tại nơi xảy ra tội phạm nhằm phát hiện dấu vết tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án  Khái niệm:  Thủ tục: Điều tra viên Tiến hành khám nghiệm nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm Trước khi tiến hành khám nghiệm, Điều tra viên phải thông báo cho VKS cùng cấp biết. Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường Phải có người chứng kiến, có thể để cho người bị hại, bị can, người làm chứng và mời nhà chuyên môn dự việc khám nghiệm Có thể tiến hành t