Luật học - Chương 1: Tổng quan

Tổng quan  Bản chất và phạm vi của kinh tế quản lý  Lý thuyết doanh nghiệp  Khái niệm  Mục tiêu của doanh nghiệp  Các loại hình doanh nghiệp  Kỹ thuật định lượng  Các biến và hàm  Phân tích tối ưu hóa  Phân tích hồi qui

pdf24 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Chương 1: Tổng quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1. Tổng quan 1 Tổng quan  Bản chất và phạm vi của kinh tế quản lý  Lý thuyết doanh nghiệp  Khái niệm  Mục tiêu của doanh nghiệp  Các loại hình doanh nghiệp  Kỹ thuật định lượng  Các biến và hàm  Phân tích tối ưu hóa  Phân tích hồi qui 2 Kinh tế quản lý là gì?  Kinh tế học là nghiên cứu về hành vi của con người trong sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong bối cảnh nguồn lực khan hiếm.  Quản lý là cách thức tổ chức và phân bổ nguồn lực khan hiếm của doanh nghiệp để đạt được những mục tiêu mong muốn của nó.  Kinh tế quản lý ứng dụng lý thuyết và phương pháp luận kinh tế vào việc đưa ra quyết định kinh doanh để có thể sử dụng được tốt nhất nguồn lực khan hiếm của doanh nghiệp và đạt được những mục tiêu mong muốn. 3 Kinh tế quản lý là gì?  Trong kinh tế quản lý, trọng tâm đặt vào hành vi của doanh nghiệp, môi trường mà doanh nghiệp đó hoạt động và những quyết định mà doanh nghiệp phải đưa ra (sản xuất, định giá sản phẩm, đầu tư) 4 Kinh tế quản lý là gì?  Kinh tế quản lý có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực kinh doanh khác:  Marketing: Cầu, độ co dãn của cầu  Tài chính: Chi phí cơ hội, phân tích hòa vốn, đầu tư  Kế toán quản lý: Chi phí liên quan, chi phí cơ hội, phân tích hoà vốn, phân tích chi phí  Chiến lược: Cơ cấu thị trường và các thể loại cạnh tranh  Khoa học quản lý: Lập trình tuyến tính, phân tích hồi qui, dự báo 5 Ba câu hỏi kinh tế cơ bản Góc độ nền kinh tế Góc độ doanh nghiệp 1. Sản xuất cái gì? 1. Quyết định về sản phẩm: sản xuất sản phẩm gì với số lượng là bao nhiêu? 2. Sản xuất như thế nào? 2. Những quyết định về thuê mướn, sắp xếp và tổ chức nhân công và các quyết định đầu tư vốn sản xuất. 3. Sản xuất cho ai? 3. Quyết định về phân đoạn thị trường, xác định khách hàng của doanh nghiệp là ai? 6 Những câu hỏi căn bản đối với các nhà quản lý  Thị trường mà chúng ta đang cạnh tranh hoặc có thể cạnh tranh có những điều kiện kinh tế nào? Cụ thể là:  Cấu trúc thị trường  Các điều kiện cung cầu  Công nghệ  Các luật lệ chính phủ  Các chiều hướng quốc tế  Các yếu tố kinh tế vĩ mô 7 Những câu hỏi căn bản đối với các nhà quản lý  Liệu doanh nghiệp của chúng ta có nên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh này không?  Nếu có thì mức sản lượng và giá cả chúng ta định ra sẽ nên thế nào để có thể tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa thua lỗ trong ngắn hạn? 8 Những câu hỏi căn bản đối với các nhà quản lý  Chúng ta nên đầu tư và tổ chức các nguồn lực của mình (tài nguyên, vốn, nhân lực và kỹ năng quản lý) bằng cách nào để duy trì lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong thị trường này?  Hiệu quả chi phí  Phân biệt hóa sản phẩm  Tập trung vào một khía cạnh, phân đoạn thị trường  Chiến lược gia công sản xuất, sát nhập hay mua đứt doanh nghiệp khác  Mở rộng qui mô ra thị trường thế giới 9 Những câu hỏi căn bản đối với các nhà quản lý  Những rủi ro nào có thể có?  Những thay đổi trong các điều kiện cung cầu  Những thay đổi trong công nghệ và tác động của cạnh tranh  Những biến đổi trong tỷ lệ lãi suất và lạm phát  Những biến đổi trong tỷ giá hối đoái cho những công ty tham gia vào thương mại quốc tế  Những rủi ro chính trị cho những công ty hoạt động ở nước ngoài 10 Lý thuyết về doanh nghiệp  Doanh nghiệp là thực thể kinh tế có chức năng sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ.  Một doanh nghiệp thể hiện một tập hợp các mối quan hệ ràng buộc với quyền lợi và trách nhiệm của các bên liên quan. 11 12 Mục tiêu của doanh nghiệp  Tối đa hóa lợi nhuận  Tăng trưởng trong tổng doanh thu  Gia tăng thị phần  Lợi tức đầu tư  Công nghệ  Giá trị cổ đông (tối đa hóa mức giá cổ phiếu)  Gây dựng sự tín nhiệm, uy tín cho công ty 13 Các loại hình doanh nghiệp  Doanh nghiệp một chủ sở hữu  Doanh nghiệp chung vốn  Công ty cổ phần 14 Doanh nghiệp một chủ sở hữu  Doanh nghiệp có một người chủ sở hữu duy nhất.  Người chủ sở hữu cung cấp vốn, trực tiếp và toàn quyền ra quyết định kinh doanh và chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi khoản lỗ hoặc lãi của doanh nghiệp.  Ưu điểm:  tốc độ ra quyết định  tính linh hoạt của doanh nghiệp trước những sự thay đổi của thị trường.  Hạn chế:  lượng vốn có hạn của người chủ sở hữu  trách nhiệm vô hạn của người chủ đối với các khoản lỗ của doanh nghiệp. 15 Doanh nghiệp chung vốn  Doanh nghiệp có từ hai người chủ sở hữu trở lên.  Những người chủ sở hữu cùng cung cấp vốn, cùng tham gia vào việc ra quyết định kinh doanh, cùng chia sẻ lợi nhuận và chịu trách nhiệm về bất kỳ sự thua lỗ nào.  Ưu điểm:  quá trình ra quyết định tương đối linh hoạt.  mỗi thành viên có thể chuyên môn hóa theo một lĩnh vực nào đó của hoạt động kinh doanh và điều này sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.  Nhược điểm:  trách nhiệm vô hạn đối với các khoản lỗ của doanh nghiệp của họ.  khó duy trì sự nhất trí của các chủ sở hữu trong những điều kiện biến động của thị trường. 16 Công ty cổ phần  Công ty cổ phần là một pháp nhân có những quyền hạn và trách nhiệm.  Có quyền mua, bán và sở hữu tài sản bằng tên riêng của mình và tham gia các hoạt động kinh doanh dưới hình thức ký kết hợp đồng.  Có địa vị pháp lý và có thể kiện hoặc bị kiện, có trách nhiệm pháp lý cho những khoản nợ của mình và phải trả thuế thu nhập như một người bình thường phải làm.  Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp được sở hữu bởi những cổ đông (những người sở hữu cổ phiếu của công ty).  Công ty cổ phần chịu sự kiểm soát về luật pháp và định kỳ phải báo cáo và cung cấp các thông tin cho các cơ quan chức trách. 17 Công ty cổ phần  Ưu điểm:  Trách nhiệm hữu hạn.  Khả năng huy động nguồn vốn lớn.  Sự tồn tại liên tục.  Tính chuyển nhượng dễ dàng của cổ phiếu.  Khả năng sử dụng lực lượng quản lý chuyên nghiệp.  Nhược điểm:  Chịu sự kiểm soát và quy định của chính phủ nhiều hơn.  Vấn đề sở hữu và quản lý doanh nghiệp.  Thuế kép 18 Kỹ thuật định lượng  Các biến và hàm  Phân tích tối ưu hóa  Phân tích hồi qui 19 Phân tích tối ưu hóa  Khái niệm đạo hàm  Qui tắc lấy đạo hàm  Tìm giá trị cực đại hay cực tiểu của một hàm  Tối ưu hóa hàm nhiều biến 20 Phân tích hồi qui  Phân tích hồi qui về cơ bản là ước lượng mối quan hệ giữa các biến.  Các bước thực hiện:  Thiết lập mô hình hồi qui  Thu thập số liệu cho các biến trong mô hình  Ước lượng tác động của mỗi biến độc lập vào biến phụ thuộc  Kiểm định mức ý nghĩa thống kê của kết quả hồi qui 21 Mô hình hồi qui đơn biến  trong đó:  Y: biến phụ thuộc  X: biến độc lập  a, b: tham số  u: yếu tố ngẫu nhiên ubXaY  22 Mô hình hồi qui đơn biến  Thiết lập phương trình hồi qui  Thu thập số liệu  Chạy hàm hồi qui  Kiểm định mức ý nghĩa thống kê của kết quả hồi qui  Kiểm định t: Kiểm định mức ý nghĩa thống kê của từng biến giải thích (độc lập).  Kiểm định F: Kiểm định mức độ phù hợp (giải thích) của cả phương trình hồi qui. bXaY  XbaY ˆˆˆ  23  Kiểm định t  Kiểm định F )ˆ( )ˆ(ˆ bSE bEb t   )1/()1( / 2 2   knR kR F 24