Luật học - Chương VI: Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN III. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

pdf86 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Chương VI: Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG VI PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN TS.PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN III. CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT. I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 1. Khái niệm: Trong thanh toán hiện nay có 2 hình thức thanh toán: - Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: - Thanh toán qua các tổ chức trung gian I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 1. Khái niệm: - Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: • Thuận lợi là quá trình thanh toán nhanh chóng • Bất lợi - lƣợng tiền thanh toán là số lƣợng lớn Chi phí tăng, kém an toán - Sự luân chuyển tiền sẽ làm cho lượng tiền có thể bị hư hỏng (rách nát, mòn) I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 1. Khái niệm: Thanh toán qua các tổ chức trung gian: là hình thức thanh toán mà ở đó việc chi trả được tiến hành thông qua việc ủy nhiệm cho các tổ chức trung gian thực hiện (Ngân hàng, Kho bạc nhà nước). • Ưu điểm - Các chủ thể có nghĩa vụ chi trả và thụ hưởng không cần gặp nhau trực tiếp trong quá trình thanh toán - lượng tiền lưu thông cũng giảm đi, các chi phí đảm bảo cho lượng tiền lưu thông cũng được giảm thiểu (chi phí thay tiền hư, nát, mòn). • Nhược điểm: phải trả chi phí cho tổ chức trung gian thanh toán. I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 1. Khái niệm: Khoản 5 điều 3 Nghị định 64/2003/NĐ-CP ”Dịch vụ thanh toán là việc cung ứng phương tiện thanh toán, thực hiện các giao dịch thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện thu hộ, chi hộ và các loại dịch vụ khác do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của ngƣời sử dụng dịch vụ thanh toán”. I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 1. Khái niệm: Các phương tiện than toán sau • Tiền mặt • Séc • Uỷ nhiệm chi hoặc lệnh chi • Uỷ nhiệm thu hoặc nhờ thu • Thẻ ngân hàng • Các phương tiện thanh toán khác I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 1. Khái niệm: • - Dịch vụ thanh toán trong nước: là dịch vụ mà giao dịch thanh toán được xác lập, thực hiện và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam, • - Dịch vụ thanh toán quốc tế là dịch vụ mà giao dịch thanh toán thuộc một trong các trường hợp sau: + Giao dịch thanh toán được xác lập hoặc thực hiện hoặc kết thúc ở nước ngoài; hoặc giao dịch thanh toán có liên quan đến tài khoản mở tại nước ngoài; + Giao dịch thanh toán có doanh nghiệp chế xuất tham gia. I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 1. Khái niệm: • - Dịch vụ thu hộ, chi hộ: + Dịch vụ thu hộ là dịch vụ thanh toán mà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện theo yêu cầu của ngƣời thụ hƣởng nhằm đạt đƣợc sự trả tiền ngay hoặc chấp thuận trả tiền vào một thời điểm nhất định trong tƣơng lai của ngƣời trả tiền. Dịch vụ thu hộ bao gồm việc nhận, xử lý, gửi chứng từ đi nhờ thu và thanh toán kết quả nhờ thu; huỷ nhờ thu theo yêu cầu của ngƣời sử dụng dịch vụ thanh toán. + Dịch vụ chi hộ là dịch vụ thanh toán mà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện theo yêu cầu của ngƣời có nghĩa vụ trả tiền để chi trả cho ngƣời thụ hƣởng. Các thể thức chi hộ bao gồm: đại lý thanh toán thẻ, séc và các hình thức đại lý, uỷ thác hoặc chi hộ khác theo thoả thuận không trái pháp luật. I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 2. Khái niệm và đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (còn gọi là thanh toán không dùng tiền mặt) là hình thức thanh toán trong nền kinh tế nhằm thực hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc chuyển tiền của người có nghĩa vụ (người trả tiền hoặc người chuyển tiền – con nợ) cho người thụ hưởng (người có quyền – chủ nợ) thông qua (các) tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (trung gian thanh toán) bằng phương tiện thanh toán không phải là tiền mặt. I. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN 2. Khái niệm và đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt: Đặc điểm • Không có sự tham gia tiền mặt, bút tệ. • Khách hàng phải có tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. • Chứng từ đóng vai trò quan trọng • Quan hệ trong thanh toán không dùng tiền mặt là mối quan hệ có sự xuất hiện của ít nhất 3 chủ thể II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 1. Khái niệm tài khoản thanh toán, phân loại tài khoản thanh toán a. Khái niệm tài khoản thanh toán: Tài khoản thanh toán là tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh toán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để thực hiện giao dịch thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước => lượng tiền này trong tư thế sẵn sàng để thực hiện cho các hoạt động chi trả, => không được hưởng lãi suất hoặc được hưởng mức lãi suất rất nhỏ (lãi suất tiền gửi không kỳ hạn). II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 1. Khái niệm tài khoản thanh toán, phân loại tài khoản thanh toán b. Phân loại tài khoản: • Dựa vào chủ thể là chủ tài khoản: - Tài khoản cá nhân. - Tài khoản của tổ chức: • Dựa vào đối tƣợng là tiền trong tài khoản: - Tài khoản nội tệ. - Tài khoản ngoại tệ. • Dựa vào mục đích sử dụng của tài khoản: - Tài khoản ký quĩ; - Tài khoản séc. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 2. Trình tự, thủ tục mở tài khoản thanh toán: a. Điều kiện mở tài khoản:  Đối với tổ chức quản lý tài khoản: – Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Các Ngân hàng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, bao gồm: Ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tƣ, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác. – Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng phục vụ cho các tổ chức, cá nhân theo qui định. – Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phục vụ các thành viên khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép, cơ sở. – Các tổ chức tín dụng không phải là Ngân hàng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép làm dịch vụ thanh toán – Các tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép làm dịch vụ thanh toán. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 2. Trình tự, thủ tục mở tài khoản thanh toán: a. Điều kiện mở tài khoản:  Đối với khách hàng (chủ tài khoản): – Đối với cá nhân: -Cá nhân là công dân Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự; -Cá nhân nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật nước mà người đó là công dân. -Đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật: mọi thủ tục mở và sử dụng tài khoản tiền gửi phải thực hiện thông qua người giám hộ, người đại diện theo pháp luật. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 2. Trình tự, thủ tục mở tài khoản thanh toán: a. Điều kiện mở tài khoản:  Đối với khách hàng (chủ tài khoản): Đối với tổ chức Việt Nam được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt nam, tổ chức nước ngoài được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật nước mà tổ chức đó được thành lập. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 2. Trình tự, thủ tục mở tài khoản thanh toán: b. Các giấy tờ cần thiết để mở tài khoản: – Đối với tổ chức: - Giấy đề nghị mở tài khoản; - Các giấy tờ chứng minh việc tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật; - Các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của chủ tài khoản. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 2. Trình tự, thủ tục mở tài khoản thanh toán: b. Các giấy tờ cần thiết để mở tài khoản: – Đối với cá nhân: - Giấy đề nghị mở tài khoản đồng sở hữu; - Các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp của người đại diện cho Tổ chức tham gia tài khoản đồng sở hữu. - Văn bản thoả thuận (hợp đồng) quản lý và sử dụng tài khoản chung của các đồng chủ tài khoản. – Đối với đồng chủ tài khoản gồm các giấy tờ chính sau: - Giấy đề nghị mở tài khoản; - Các giấy tờ chứng minh tư cách của người đại diện, người giám hộ hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 2. Trình tự, thủ tục mở tài khoản thanh toán: c. Thủ tục mở tài khoản: – Bƣớc 1: Tổ chức, cá nhâ có nhu cầu mở tài khoản liên hệ với tổ chức cung ứng dịch vụ và cung cấp các tài liệu, giấy tờ cần thiết cho việc mở tài khoản. – Bƣớc 2: Khi nhận được hồ sơ mở tài khoản, Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra và đối chiếu các giấy tờ và yếu tố đã kê khai trong hồ sơ mở tài khoản đảm bảo khớp đúng, chính xác. – Bƣớc 3: Ngân hàng phải giải quyết mở tài khoản ngay trong ngày làm việc: II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán a. Quyền và trách nhiệm của khách hàng (chủ tài khoản):  Quyền của khách hàng (chủ tài khoản): • Chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thông qua các lệnh thanh toán hợp pháp, hợp lệ. • Đƣợc lựa chọn và sử dụng các dịch vụ thanh toán do Ngân hàng cung cấp phù hợp với yêu cầu, khả năng và quy định của pháp luật. • Đƣợc uỷ quyền cho ngƣời khác sử dụng tài khoản theo quy định. • Đƣợc yêu cầu Ngân hàng nơi mở tài khoản thực hiện các lệnh thanh toán phát sinh hợp pháp, hợp lệ trong phạm vi số dƣ Có và hạn mức thấu chi (nếu đƣợc phép). II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán a. Quyền và trách nhiệm của khách hàng (chủ tài khoản):  Quyền của khách hàng (chủ tài khoản): • Được yêu cầu cung cấp các thông tin về những giao dịch thanh toán và số dư trên tài khoản của mình. • Được yêu cầu Ngân hàng nơi mở tài khoản đóng, phong toả hoặc thay đổi cách thức sử dụng tài khoản khi cần thiết. • Được hưởng lãi suất cho số tiền trên tài khoản theo mức lãi suất do Ngân hàng quy định tuỳ theo đặc điểm của tài khoản, số dư tài khoản và phù hợp với cơ chế quản lý lãi suất của Ngân hàng Nhà nước ban hành trong từng thời kỳ II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán a. Quyền và trách nhiệm của khách hàng (chủ tài khoản): – Trách nhiệm của khách hàng (chủ tài khoản): - Đảm bảo có đủ tiền trên tài khoản để thực hiện các lệnh thanh toán đã lập. Chịu trách nhiệm về việc chi trả vượt quá số dư Có trên tài khoản trừ trường hợp đã có thoả thuận thấu chi với Ngân hàng - Tự tổ chức hạch toán, theo dõi số dư trên tài khoản, đối chiếu với Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, hoặc Giấy báo số dư tài khoản do Ngân hàng nơi mở tài khoản gửi đến. - Chịu trách nhiệm về những sai sót hay hành vi lợi dụng, lừa đảo khi sử dụng dịch vụ thanh toán qua tài khoản do lỗi của mình. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán a. Quyền và trách nhiệm của khách hàng (chủ tài khoản): – Trách nhiệm của khách hàng (chủ tài khoản): - Tuân thủ các hƣớng dẫn của Ngân hàng nơi mở tài khoản về việc lập các lệnh thanh toán và sử dụng phƣơng tiện thanh toán, thực hiện giao dịch thanh toán qua tài khoản; sử dụng, luân chuyển, lƣu trữ chứng từ giao dịch; đảm bảo các biện pháp an toàn trong thanh toán do Ngân hàng quy định. -Thông báo kịp thời với Ngân hàng nơi mở tài khoản khi phát hiện thấy sai sót, nhầm lẫn trên tài khoản của mình hoặc tài khoản của mình bị lợi dụng. Cung cấp thông tin chính xác khi yêu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán hoặc trong quá trình sử dụng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. -Không đƣợc cho thuê, cho mƣợn tài khoản, hoặc sử dụng tài khoản của mình cho các giao dịch thanh toán đối với những khoản tiền đã có bằng chứng về nguồn gốc bất hợp pháp. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán b. Quyền và trách nhiệm của bên quản lý tài khoản – Quyền của bên quản lý tài khoản (tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán): • Được chủ động trích tài khoản của khách hàng trong các trường hợp sau: + Các khoản nợ đến hạn, quá hạn, các khoản lãi, chi phí hợp lệ khác phát sinh trong quá trình quản lý tài khoản và cung ứng các dịch vụ thanh toán theo quy định. + Các nghĩa vụ thanh toán theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền buộc chủ tài khoản phải thanh toán. + Các trường hợp khác theo thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán b. Quyền và trách nhiệm của bên quản lý tài khoản – Quyền của bên quản lý tài khoản (tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán): • Có quyền từ chối thực hiện các lệnh thanh toán của khách hàng trong các trường hợp sau: + Khách hàng không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về thủ tục thanh toán; lệnh thanh toán không hợp lệ, không khớp đúng với các yếu tố đã đăng ký hoặc không phù hợp với các thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. + Khách hàng không có đủ số dư trên tài khoản đảm bảo cho việc thực hiện các lệnh thanh toán nếu không có thoả thuận thấu chi trước với Ngân hàng. • Trong trường hợp phát hiện người sử dụng tài khoản vi phạm các quy định hiện hành hoặc thoả thuận đã có với Ngân hàng, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, Ngân hàng có quyền không thực hiện các yêu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán của khách hàng, giữ lại tang vật và thông báo ngay với cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán b. Quyền và trách nhiệm của bên quản lý tài khoản – Quyền của bên quản lý tài khoản (tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán): • Phong toả, đóng, chuyển đổi hoặc tất toán số dƣ tài khoản theo quy định. • Đƣợc quy định các biện pháp đảm bảo an toàn trong thanh toán tuỳ theo yêu cầu và đặc thù hoạt động. • Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin có liên quan khi sử dụng dịch vụ thanh toán theo quy định. • Phạt do khách hàng vi phạm các quy định về sử dụng tài khoản đã thoả thuận hoặc đã có quy định. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán b. Quyền và trách nhiệm của bên quản lý tài khoản – Trách nhiệm của bên quản lý tài khoản khoản đã thoả thuận hoặc đã có quy định: -Hướng dẫn khách hàng thực hiện đúng các quy định về lập hồ sơ mở tài khoản, lập chứng từ giao dịch và các quy định có liên quan trong việc sử dụng tài khoản. -Thực hiện đầy đủ, kịp thời các lệnh thanh toán, các yêu cầu sử dụng tài khoản của khách hàng phù hợp với quy định hoặc thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. -Thực hiện hạch toán theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ nhận được. -Gửi kịp thời, đầy đủ Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Bản sao sổ tài khoản, Giấy báo số dư tài khoản theo yêu cầu của người sử dụng tài khoản. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ tài khoản thanh toán b. Quyền và trách nhiệm của bên quản lý tài khoản – Trách nhiệm của bên quản lý tài khoản khoản đã thoả thuận hoặc đã có quy định: -Bảo mật các thông tin liên quan đến tài khoản và giao dịch trên tài khoản của khách hàng theo quy định. -Bảo quản, lưu trữ hồ sơ mở tài khoản và các chứng từ giao dịch qua tài khoản theo đúng cách thức và thời hạn do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định. -Niêm yết công khai các quy định về mở và sử dụng tài khoản. - Chịu trách nhiệm về những thiệt hại, vi phạm, lợi dụng trên tài khoản của khách hàng do lỗi của mình. III.CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 1 Chế độ pháp lý về phƣơng thức thanh toán bằng séc a. Khái niệm, đặc điểm của séc.  Khái niệm: – Theo khoản 4 điều 4 Luật các công cụ chuyển nhượng thì: Séc là giấy tờ có giá do ngƣời ký phát lập, ra lệnh cho ngƣời bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đƣợc phép của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng. III.CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 1 Chế độ pháp lý về phƣơng thức thanh toán bằng séc a. Khái niệm, đặc điểm của séc.  Đặc điểm séc – Séc là giấy tờ có giá. – Tính chuyển nhƣợng của séc. – Tính không điều kiện. – Tính trừu tƣợng. – Tính hình thức của séc. III.CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 1 Chế độ pháp lý về phƣơng thức thanh toán bằng séc b. Phân loại séc.  Séc về nội dung - Séc ký danh: - Séc vô danh:  Theo tính chất thanh toán: - Séc lĩnh tiền mặt: - Séc chuyển khoản:  Căn cứ vào đối tƣợng tiền đƣợc thực hiện - Séc nội tệ; - Séc ngoại tệ 1 Chế độ pháp lý về phƣơng thức thanh toán bằng séc c. Các yếu tố cấu thành tờ séc, hình thức tờ séc – Mặt trƣớc séc có các nội dung sau đây: + Từ "Séc" đƣợc in phía trên séc; + Số tiền xác định. + Tên của ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là ngƣời bị ký phát; + Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán séc cho người cầm giữ; + Địa điểm thanh toán + Ngày ký phát; + Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân và chữ ký của ngƣời ký phát. - Mặt sau của séc đƣợc sử dụng để ghi các nội dung chuyển nhƣợng séc. 1 Chế độ pháp lý về phƣơng thức thanh toán bằng séc c. Các yếu tố cấu thành tờ séc, hình thức tờ séc – Tờ séc phải đƣợc lập trên mẫu séc trắng do ngƣời bị ký phát cung ứng; nếu séc đƣợc lập trên tờ séc trắng không phải do ngƣời bị ký phát cung ứng, thì ngƣời bị ký phát có quyền từ chối thanh toán tờ séc đó. – Những yếu tố trên tờ séc phải đƣợc in hoặc ghi rõ ràng bằng bút mực hoặc bút bi, không viết bằng bút chì hoặc các loại mực đỏ, không sửa chữa, tẩy xoá. 1 Chế độ pháp lý về phƣơng thức thanh toán bằng séc c. Các yếu tố cấu thành tờ séc, hình thức tờ séc – Tờ séc phải chỉ định về người thụ hưởng được ghi theo một trong ba cách thức sau: - Cho một người xác định và không cho phép chuyển nhượng séc bằng cách ghi rõ tên của người thụ hưởng và kèm theo một trong các cụm từ "không chuyển nhượng", "không trả theo lệnh"; - Cho một người xác định và cho phép chuyển nhượng séc bằng cách ghi rõ tên của người thụ hưởng và không có cụm từ không cho phép chuyển nhượng quy định tại điểm a Khoản này; - Cho người cầm giữ séc, bằng cách ghi cụm từ "trả cho người cầm giữ séc" hoặc không ghi tên người thụ hưởng. – Chữ ký của người ký phát phải là chữ ký bằng tay trực tiếp trên tờ séc bằng bút mực hoặc bút bi theo chữ ký mẫu đã đăng ký tại người bị ký phát, kèm theo họ tên của người ký và dấu (đối với những séc do người đại diện của tổ chức ký). 1 Chế độ pháp lý về phƣơng thức thanh toán bằng séc d. Nội dung thanh toán bằng séc  Trình tự, thủ tục phát hành séc: - Khi có nhu cầu sử dụng séc, chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản uỷ quyền lập giấy đề nghị cung ứng séc nộp cho tổ chức cung ứng séc. - Khi nhận được giấy đề nghị cung ứng séc, tổ chức cung ứng séc có trách nhiệm kiểm tra điều kiện của người đề nghị cung ứng séc. - Trước khi giao séc cho khách hàng, tổ chức cung ứng séc trắng phải chịu trách nhiệm in, dập chữ hoặc ghi sẵn nội dung của các yếu tố: Số séc, tên người bị ký phát, tên người ký phát séc; các yếu tố trên giải từ MICR (nếu có). Trường hợp tổ chức cung ứng séc có quy định cụ thể về địa điểm thanh toán thì cần in, dập chữ hoặc ghi sẵn địa điểm thanh toán trên mẫu séc trắng. 1 Chế độ pháp lý về phƣơng thức thanh toán bằng séc d. Nội dung thanh toán bằng séc  Nguyên tắc chuyển nhƣợng: - Việc chuyển nhượng séc là chuyển nhượng toàn bộ số tiền ghi trên séc. Việc chuyển nhượng một phần số tiền ghi trên séc không có giá trị. -Việc chuyển nhượng séc cho
Tài liệu liên quan