6. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.
7. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.
8. “Cùng động cơ” không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.
27 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Đồng phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒNG PHẠMThs. Vũ Thị ThúyI. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa Khoản 1 Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”.2. Các dấu hiệu của đồng phạmDấu hiệu khách quanDấu hiệu chủ quanÝ thứcMối quan hệ nhân quảHậu quả của TPHành vi PTSố lượng người tham giaLỗi cố ýĐộng cơ, mục đích PTÝ chí“cùng th.h TP”Các loại h.v đồng phạmNhận định:6. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.7. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.8. “Cùng động cơ” không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.3. Ý nghĩa- Là cơ sở lý luận để định tội- Là cơ sở để phân biệt được đồng phạm với các trường hợp không phải là đồng phạm. - Là căn cứ phân hóa TNHS đối với những người đồng phạm.II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM1. Người thực hành2. Người tổ chức3. Người giúp sức4. Người xúi giục1. Người thực hànhKhoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm”.* Người trực tiếp thực hiện tội phạm được hiểu ở hai dạng sau:Người thực hành là người tự mình trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc một phần hành vi được mô tả trong CTTP. Người thực hành là người không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong CTTPNhận định:9. Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội.10. Hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu quả chung của tội phạm.2. Người tổ chứcKhoản 2 điều 20 BLHS quy định: “Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm”. Người chủ mưu: Người cầm đầu: Người chỉ huy: Lưu ý: * Vai trò của người tổ chức:Trong mối quan hệ với những người đồng phạm khác, người tổ chức là người có sáng kiến thành lập hoặc đứng ra thành lập nhóm đồng phạm, hoặc điều khiển hoạt động của nhóm đó. Với vai trò quan trọng như vậy, hành vi của người tổ chức có tính chất nguy hiểm nhất trong đồng phạm. Đ.3 BLHS quy định: “nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy” việc thực hiện tội phạm, và khi quyết định hình phạt, người tổ chức thường phải chịu mức hình phạt nặng hơn so với các đồng phạm khác.3. Người xúi giụcKhoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm”...\Bai 10 dong pham\Kẻ sát nhân bắt chước phim bạo lực Hàn Quốc.docCác điều kiện của hành vi xúi giục: Hành vi xúi giục phải trực tiếp: Hành vi xúi giục phải cụ thể:Về mặt chủ quan, người xúi giục phải có ý định rõ ràng thúc đẩy người khác phạm tội.4. Người giúp sứcKhoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm”.Hành vi giúp sức được chia làm hai loại: Giúp sức về vật chất: Giúp sức về tinh thần: => Vai trò của người giúp sức:III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM1. Phân loại theo dấu hiệu chủ quan: - Đồng phạm không có thông mưu trước: - Đồng phạm có thông mưu trước: 2. Phân loại theo dấu hiệu khách quanĐồng phạm giản đơn:Đồng phạm phức tạp:3. Phạm tội có tổ chức3. Phạm tội có tổ chứcKhoản 3 Điều 20 BLHS quy định: “Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm”.* Thông thường phạm tội có tổ chức được thể hiện dưới các dạng sau đây:- Những người đồng phạm đã tham gia một tổ chức phạm tội- Những người đồng phạm đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đã thống nhất trước.- Những người đồng phạm chỉ thực hiện tội phạm môt lần, nhưng đã tổ chức thực hiện tội phạm theo môt kế hoạch đã được tính toán kỹ càng, chu đáo. (NQ số 02/1988/HĐTP ngày 16.11.1988 của HĐTP TANDTC)Nhận định:8. Đồng phạm phức tạp là phạm tội có tổ chức.IV. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM1. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạm2. Một số vấn đề liên quan đến TNHS trong đồng phạm1. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong vụ án đồng phạma. Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạmb. Nguyên tắc chịu trách nhiệm hình sự độc lập về viêc cùng thực hiện TPc. Nguyên tắc cá thể hóa TNHS trong đồng phạma. Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạmTất cả những người đồng phạm đều bị truy tố, xét xử về cùng tội danh, theo cùng điều luật và trong phạm vi những chế tài mà điều luật ấy quy định. Các nguyên tắc chung về xác định tội phạm, quyết định hình phạt, về thời hiệu truy cứu TNHS, về các giai đoạn thực hiện tội phạm được áp dụng chung cho tất cả những người đồng phạm. Những người đồng phạm cùng phải chịu những tình tiết tăng nặng của vụ án, nếu họ cùng biết. b. Nguyên tắc chịu trách nhiệm hình sự độc lập về viêc cùng thực hiện TPNhững người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt quá của người đồng phạm khác.Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS liên quan đến người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với riêng người đó. Việc miễn TNHS hay miễn hình phạt, cho hưởng án treo, quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS chỉ áp dụng đối với cá nhân người có đủ điều kiệnc. Nguyên tắc cá thể hóa TNHS trong đồng phạmĐiều 53 BLHS quy định: “Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, tòa án phải xét đến tính chất của đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm”.2. Một số vấn đề liên quan đến TNHS trong đồng phạma. Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạmb. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm:a. Vấn đề xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm Nếu những người đồng phạm không thực hiện được tội phạm đến cùng do những nguyên nhân khách quanNếu người thực hành, do những nguyên nhân khách quan, dừng hành vi phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội Nếu người bị xúi giục không không nghe theo lời xúi giục, sự xúi giục không có kết quả Nếu người giúp sức giúp người khác thực hiện tội phạm, nhưng người này không thực hiện tội phạm đó hoặc không sử dụng sự giúp sức đóLưu ý: b. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm:Về nguyên tắc chung, trong vụ đồng phạm, khi có sự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của một hoặc một số người thì việc miễn TNHS chỉ đặt ra đối với bản thân người đã tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.(Đọc: NQ số 01/1989/HĐTP) - Người thực hành - Người tổ chức, người xúi giục - Người giúp sứcV. NHỮNG HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM CẤU THÀNH TỘI ĐỘC LẬPTội che giấu tội phạm (Điều 21, 313)Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Điều 250)Không tố giác tội phạm (Điều 22, 314)Bài tập 2.Trường, Hiếu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp. Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng số độc đắc, bọn chúng bàn cách lấy trộm. Theo kế hoạch Hiếu và Ngọc đã tẩm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng. Tối hôm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng. Vì nhà đông người nên chúng rút lui. Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc thì không đến. Không thấy Ngọc đến, Hiếu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia.Đến nửa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say. Hiếu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ. Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy. Bị lộ, cả bọn bỏ chạy, sau đó bị dân phòng bắt được.Hãy xác định:3. Trong vụ án trên có đồng phạm không? Nếu có hãy xác định vai trò của mỗi người trong đồng phạm.4. Tình huống trên có phải là trường hợp phạm tội có tổ chức không? Tại sao?