Luật pháp - Chương 2: Hệ thống pháp luật châu âu lục địa

Hãy tách bản thân ra khỏi môi trường pháp lý ở quốc gia nơi đang sinh sống Khách quan trong mục tiêu và định hướng nghiên cứu, những định kiến về văn hóa hay chính trị phải dẹp bỏ ra khỏi đầu óc So sánh không nhằm phê phán hay bốc thơm Hãy rộng mở đón nhận những tư duy, quan điểm mới, dù đôi khi có vẻ kỳ quặc

ppt77 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương 2: Hệ thống pháp luật châu âu lục địa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Hệ thống pháp luật châu âu lục địa (The Romano-Germanic Civil Law System)Lưu ý trước khi nghiên cứu các hệ thống pháp luậtHãy tách bản thân ra khỏi môi trường pháp lý ở quốc gia nơi đang sinh sốngKhách quan trong mục tiêu và định hướng nghiên cứu, những định kiến về văn hóa hay chính trị phải dẹp bỏ ra khỏi đầu ócSo sánh không nhằm phê phán hay bốc thơmHãy rộng mở đón nhận những tư duy, quan điểm mới, dù đôi khi có vẻ kỳ quặcTổng quan civil lawXuất hiện ở các nước Châu Âu lục địa trên cơ sở các truyền thống pháp luật La mã, pháp luật quy tắc và pháp luật tập quán địa phương. Continental lawCivil lawPhân chia luật công và luật tư, luật tư được xem trọng hơnViệc xác lập quy tắc hành vi là điều quan trọng đầu tiên, Lịch sử hình thànhJustinian và Bộ Dân Luật La Mã (Corpus Juris Civilis)Triều đại Justinian từ 483-565 ACVương triều Justinian- Đế quốc BizantineLịch sử hình thànhNăm 528 Justinian I thành lập Hội đồng biên soạn bộ luật mới nhằm tập hợp hóa các VBPL tản mác trước đóNăm 529 Bộ luật Justinian chứa đựng các luật của hoàng đế La Mã từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 6 đã được công bố. Đến cuối thế kỷ 3, quá trình xây dựng hệ thống Luật La Mã về cơ bản đã hoàn tất, các chế định và quy phạm nhằm củng cố và bảo vệ chế độ sở hữu của chủ nô đã hình thành. “Uy nghiêm quang vinh của Hoàng đế không những dựa vào vũ khí mà cần phải dùng pháp luật để củng cố, bất luận thời chiến hay thời bình đều có thể dùng luật để cai trị quốc gia” Trang 1, Institutiones Lịch sử hình thànhVào thế kỷ thứ 11 và 12, khi tìm được nguyên văn Bộ Dân luật Corpus Juris Civilis, các học giả bắt đầu nghiên cứu và giải thích, hiện đại hóa những nội dung luật cũ cho phù hợp với tình hình xã hội thời đó Các nhà luật học của các nước Châu Âu đã trở về nước của họ, gieo rắc tư tưởng và nội dung của Dân Luật La Mã. Họ mở trường luật; họ làm luật sư cho giáo hội, cho các vua chúa. Những Bộ Dân Luật của nước họ xây dựng trên nền tảng chung là luật La Mã. “Công pháp liên quan đến chính thể của đế quốc La Mã, tư pháp liên quan đến lợi ích cá nhân” Lịch sử hình thànhVào thời Phục hưng, nên kinh tế Châu Âu cũng bắt đầu phát triển sau một thời gian dài trì trệ. các thương gia đã tự điều chỉnh hoạt động kinh doanh theo tập quán của họ, lập ra tòa án riêng (gọi là toà chân đất - pepoudrous court) để xét xử việc kinh doanh giữa họ với nhau theo tiêu chuẩn thực tế và công bằng. Người ta đã dùng thuật ngữ Jus Common (là luật chung) để chỉ luật của nước Châu Âu vì cùng có chung nền tảng là luật La Mã, giáo luật, cùng các lời giải thích, bình luận của các chuyên gia luật La Mã.Lịch sử hình thànhĐến thế kỷ 16 và 17, trung tâm của luật học châu Âu được chuyển đến Pháp và Hà Lan. Hai bộ luật quốc gia có giá trị của thời này là Bộ Dân Luật Pháp năm 1804 và Bộ Dân Luật Đức năm 1896 . Sinh viên thuyết trìnhĐề tài: Bộ Luật 12 bảng La Mã: Hoàn cảnh ra đời và các nội dung trọng yếuCivil law và những điểm tinh túyChia thành luật công và luật tưTập quán, án lệ không được thừa nhận chính thức. Về nguyên tắc chỉ có luật do cơ quan có thẩm quyền thay mặt cho nhân dân, cho quyền lực nhà nước ban hành mới có giá trị là nguyên tắc cơ bản. Phát triển hệ thống toà án với 2 cấp xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm và tối caoThẩm phán độc lập, là các luật gia chuyên nghiệp, hành nghề thẩm phán suốt đời.Cấu trúc hệ thốngLUẬT CÔNGLUẬT TƯCấu trúc hệ thốngLUẬT CÔNGLuật công bao gồm các ngành luật và chế định pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với cá nhân nhằm hướng tới việc thiết lập và bảo vệ lợi ích công.hướng tới là lợi ích công Một bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải là chủ thể được sử dụng quyền lực nhà nước Phương pháp điều chỉnh được sử dụng là phương pháp mệnh lệnh đơn phương.Các tranh chấp phát sinh được xem xét tại hệ thống cơ quan tài phán công.Cấu trúc hệ thốngLUẬT TƯBao gồm các ngành luật, chế định pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa cá nhân với nhau và với pháp nhân Hướng tới lợi ích của chính các chủ thể tham gia vào quan hệ (lợi ích tư). Lợi ích này gắn liền với các chủ thể tham gia vào chính quan hệ đó.Phương pháp điều chỉnh được sử dụng trong luật tư là phương pháp tự định đoạt, được đặc trưng bằng sự thoả thuận ý chí giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ.Các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực này được xem xét tại hệ thống cơ quan tài phán tư.Cấu trúc hệ thốngLuôn có sự giao thao giữa luật công và luật tư, vì vậy sự phân biệt chỉ mang tính chất tương đốiHãy liên hệ với hệ thống pháp luật VNHình thức pháp luật1. ĐẠO LUẬT (LUẬT THÀNH VĂN)Được coi là loại nguồn chiếm vị trí quan trọng, trung tâm so với các loại nguồn khác. Ở tất cả các quốc gia đều có Hiến pháp thành văn, Hiến pháp giữ vị trí số một trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Sau Hiến pháp là đến các văn bản luật do Nghị viện ban hành.Vị trí sau đó là các văn bản dưới luật (Reglement) do cơ quan hành pháp ban hành. .Hình thức pháp luậtDécret – tạm dịch là nghị định Ordonnance – tạm dịch là Pháp lệnh .Décision – tạm dịch là Quyết định Arrêté – tạm dịch là Thông tư Circulaire là một loại Chỉ thị Hình thức pháp luật Việc sử dụng luật thành văn làm nguồn chính cho thấy đặc điểm tư duy pháp lí của Civil law: đó là chủ nghĩa duy lí (rationalism) hay tư duy theo lối diễn dịch, Nó dẫn tới hệ quả quan trọng là làm thành một hệ thống pháp luật đóng, kém linh động, giới hạn các thẩm phán trong việc áp dụng các văn bản pháp luật có sẵn, từ đó dẫn đến sự ỷ lại, bị động và kém sáng tạo trong hoạt động xét xử.Hình thức pháp luậtVai trò của quy phạm pháp luậtDo các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhVai trò của Thẩm phán chỉ là người áp dụng pháp luậtPhán quyết của tòa không được thừa nhận là tiền lệ phápHầu hết các quy phạm phải mang tính khái quát nhất, chung nhất và phổ biến nhất .Hình thức pháp luật2. TẬP QUÁN PHÁPTập quán pháp là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện Là loại nguồn bổ sung cho đạo luậtĐược quy định trong luật, hoặc mang tính độc lập với đạo luậtHình thức pháp luậtNhận diện tập quán pháp trong BLDS2005Khoản 1 Điều 126 BLDS năm 2005, khi giao dịch dân sự có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì việc giải thích giao dịch đó được thực hiện theo thứ tự:a) Theo ý muốn đích thực của các bên khi xác lập giao dịch;b) Theo nghĩa phù hợp với mục đích của giao dịch;c) Theo tập quán nơi giao dịch được xác lập.Hình thức pháp luậtPháp luật Cộng hòa Pháp quy định các loại tập quán pháp sau đâyTập quán secundum legem: nghĩa là quy phạm tập quán sẽ được áp dụng theo sự dẫn chiếu của nhà lập pháp. Tập quán praeter legem: nghĩa là quy phạm tập quán sẽ được áp dụng đương nhiên, không phải trên cơ sở sự dẫn chiếu của nhà lập pháp Tập quán contra legem: nghĩa là việc áp dụng tập quán có nội dung trái với luật. Hình thức pháp luật3. THỰC TIỄN XÉT XỬ“Án lệ phúc thẩm”. Tòa án phúc thẩm là cấp xét xử cao nhất. Do đó, về thực chất nhiều quyết định, nguyên tắc của cấp tòa án này đưa ra có thể được các tòa án khác tiếp nhận khi giải quyết những vụ việc tương tự với tư cách là án lệ thực tế.Trước đây không được coi là nguồn của pháp luậtTrong xu hướng hội nhập, dòng civil law ngày càng coi trọng case-lawóHình thức pháp luật3. THỰC TIỄN XÉT XỬTừ thế kỷ XIX khi cơ chế bảo hiến ra đời, đã tồn tại các tòa bảo hiến. Các phán quyết của các tòa bảo hiến có tính chất ràng buộc với các tòa án cấp dướiTạo ra một thực tiễn: Các tòa án cấp dưới trong quá trình xét xử rất hay quy chiếu đến các phán quyết của tòa án cấp trênTại Đức, án lệ được chính thức thừa nhận: Trong trường hợp luật thành văn quy định không rõ, hay không có quy định, thì tòa án có quyền linh động đưa ra các nguyên tắc giải quyết, và nếu đáp ứng được một số điều kiện nhất định, các nguyên tắc đó có thể được xem như pháp luật.Case-law trong civil lawXu hướng hội nhập, các dòng họ pháp luật xích lại gần nhau và ảnh hưởng lẫn nhauỞ Việt Nam có thừa nhận case law không?Hình thức pháp luật4. HỌC THUYẾT PHÁP LÝCác học thuyết pháp lý là toàn bộ các công trình nghiên cứu của các học giả, các ý kiến, bài viết, v.v.. Liên quan đến luật. Các công trình nghiên cứu này có hình thức và bản chất đa dạng. Trong hệ thống pháp luật Dân luật học thuyết giữ vị trí đặc biệt, vì học thuyết là nền tảng để soạn thảo các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng Hệ thống pháp luật này. Học thuyết đóng vai trò đặc biệt trong việc soạn thảo các đạo luật. Nó cũng được sử dụng rộng rãi trong hoạt động áp dụng pháp luật (trong việc giải thích các đạo luật).Hình thức pháp luậtMỘT SỐ HỌC THUYẾT PHÁP LÝPHỔ BIẾNViệc thừa nhận và ghi nhận về mặt lập pháp các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền;Việc thực hiện ở mức độ lập pháp và mức độ áp dụng pháp luật nguyên tắc phân chia quyền lực;Việc bảo đảm quyền tư pháp hiến pháp, tức là việc xây dựng hệ thống giám sát Hiến pháp;Việc thành lập và sự điều chỉnh tư pháp hành chính;Nghề luật Thẩm phánLuật sưNghề thẩm phánỞ PhápHọc xong đại học Luật để có bằng cử nhân luậtThi vào trường đào tạo nghề thẩm phánNhu cầu về thẩm phán cân bằng với nhu cầu về luật sưỞ ĐứcHọc trường luật, chia 2 giai đoạnGiai đoạn 1: kiến thức nền (3,5 năm)Giai đoạn 2: định hướng nghề nghiệp (2 năm)Rất ít cơ hội để làm thẩm phán, do biên chế có giới hạnNghề Luật sưỞ PhápHọc xong đại học Luật để có bằng cử nhân luậtThi vào trung tâm đào tạo nghề luật sư và thực tập trong 1 nămGia nhập vào 1 đoàn luật sưỞ ĐứcTương tự như trênTrong giai đoạn thực tập chuyên ngành, những sinh viên có nguyện vọng làm luật sư thì chọn các văn phòng luật sư hoặc công ty luật để thực hành nghề nghiệp trong 7 tháng.Được công nhận là luật sư bởi các Đoàn Luật sưHệ thống cơ quan tài phán ở PhápHệ thống tòa án ở Pháp Theo Hiến pháp 1958 và Luật tổ chức Tòa án Chia làm 2 nhánh độc lập: Tòa án tư pháp (Ordinary court) và tòa hành chính (Administrative court)Hệ thống tòa án ở Pháp Đứng đầu hệ thống tòa án tư pháp là Toà phá án (Cour de cassation) là toà án tối cao của Nhà nước Pháp. Toà án này chỉ xem xét tính hợp pháp của các quyết định chung thẩm của toà án cấp dưới. Khi phát hiện ra sự vi phạm pháp luật, thì có quyền và chuyển vụ việc cho toà án cấp dưới xét xử lại. Bản thân toà án không có quyền xét xử sơ thẩm các vụ việc, không phải là cấp xét xử thứ ba Đứng đầu hệ thống tòa hành chính là Tham chính viện (Conseil d’Etat). xem xét các quyết định không hợp pháp của các cơ quan Nhà nước, và có quyền huỷ bỏ các văn bản này. Tham chính viện kiểm tra các văn bản pháp luật của cơ quan lập pháp, hành pháp thông qua việc tư vấn cho Chính phủ. Tham chính viện có chức năng giải quyết các tranh chấp hành chính. Tham chính viện có vai trò chính trị không nhỏ. Hệ thống tòa án ở Pháp (Cour d’appel). xét xử phúc thẩm những bản án của các toà án cấp dưới (với 5 thẩm phán), và xét xử sơ thẩm các vụ án phức tạp (với 3 thẩm phán lưu động và 9 hội thẩm). (Tribunal de grande instance) Mỗi tỉnh có từ 1-3 toà. Phiên toà gồm 3 thẩm phán, xét xử theo nguyên tắc tập thể. Quyết định của toà án này có thể bị khiếu nại lên toà án cấp phúc thẩm.(Tribunal d’instance) là toà thay thế cho các toà án hoà giải tồn tại trước năm 1958. Toà án cấp phúc thẩm (Cour d’appel). Toà án cấp sơ thẩmmở rộng (Tribunalde grande instance) Toà án cấp sơ thẩm(Tribunald’instance) Tòa án Dân sự đặc biệt Tòa thươngmại, tòa laođộng.Hệ thống tòa án ở Pháp (TADS đặc biệt)Tòa thương mạiTribunal decommerce Tòa an sinh XHTribunal deAffaires desécurities sociateToà nông nghiệpTribunal paritairedes baux ruraux Tòa lao độngConseil de Prud'hommes Hệ thống tòa án ở Pháp (Tòa án hình sự)Toà án tiểu hình Tribunal correctionnelToà án vi cảnh(Tribunal de police) Toà án đại hình(Cour d’assises)Toà án tiểu hìnhphúc thẩm Tòa điều traTòa xét xửTAHSĐặc biệtToà án cho vịthành niênToà án Quân sựToà án an ninhQuốc giaHệ thống tòa án ở Pháp Tài phán hành chính Toà án hành chính ở Pháp bao gồm: Toà án hành chính sơ thẩm, Toà án hành chính phúc thẩm và Tham chính viện (Conseil d’Etat) - Toà án hành chính tối cao. Việc coi Nhà nước là một pháp nhân dẫn đến kết luận: Nhà nước có trách nhiệm pháp lý đối với những hoạt động của mình thông qua các cơ quan có thẩm quyền và các công chức Nhà nước tham gia vào các hoạt động tư pháp với tư cách là một pháp nhân, nghĩa là Nhà nước cũng có thể bị kiện. Loại tranh chấp giữa Nhà nước và công dân sẽ được giải quyết tại một toà án riêng – Toà án hành chính. Hệ thống tòa án ở Pháp Cơ chế bảo vệ Hiến phápHội đồng Hiến pháp (Conseil constitutionel) là cơ quan tài phán cao nhất về trật tự Hiến pháp. Hội đồng Hiến pháp được thành lập theo Hiến pháp 1958, có các nhiệm vụ cơ bản sau đây: Kiểm soát tính hợp hiến của pháp luật, của sự phân quyền (giữa lập pháp và hành pháp) Kiểm soát tính hợp hiến của các cam kết quốc tế mà nước Pháp chịu sự ràng buộc.Hội đồng Hiến pháp bao gồm 9 thành viên, nhiệm kỳ 9 năm, Trong đó, Tổng thống bầu 3 thành viên, Chủ tịch Hạ viện bầu 3 thành viên, Chủ tịch Thượng viện bầu 3 thành viên. Hệ thống tòa án ở Pháp Tòa án xung đột (Tribunal des conflits )Toà án xung đột bao gồm 1 Chánh án là Bộ trưởng tư pháp, và 8 thành viên. Toà án xung đột có thẩm quyền giải quyết những vụ việc sau đây:Tranh chấp thẩm quyền xét xử (xung đột tích cực);Không loại toà án nào nhận thụ lý vụ việc (xung đột tiêu cực);Xung đột liên quan đến các quyết định về nội dung;Ngăn ngừa một số xung đột thẩm quyền; Sinh viên diễn kịch Một vụ tranh chấp quyền sở hữu tại tòa án ở PhápHệ thống tòa án ở Đức Tòa án Hiến pháp Liên bangTòa án tối cao liên bangTòa phúc thẩm cấp bangTòa án cấp quậnTòa dân sựTòa hình sựTòa thương mạiTòa án khu vựcTòa dân sựTòa hình sựTòa HNGĐHệ thống tòa án ở Đức Hệ thống tòa án liên bangTòa lao động liên bangTòa hành chính liên bangTòa bảo hiếnTiểu bangTòa các vấn đề XHTòa thuế vụ liên bangTòa phúc thẩmlao độngTòa sơ thẩmLao độngTòa phúc thẩmHành chínhTòa sơ thẩmHành chínhTòa thuế vụ Tiểu bangTòa phúc thẩmTòa sơ thẩmSinh viên thuyết trìnhĐề tài: Cơ chế bảo vệ Hiến pháp ở CHLB ĐứcBộ Luật Napoleon (Đỉnh cao của pháp điển hóa)1. Nguồn gốc lịch sử2. Bộ Luật NapoleonNguồn gốc lịch sửĐược xem như điển hình và cũng là nơi khai sinh ra hệ thống dân luật Phương pháp so sánh luậtTrước Cách mạng Pháp năm 1789, ở Pháp tồn tại cùng lúc rất nhiều chủng loại pháp luật trong một mối quan hệ rất phức tạp, luật bản địa, luật du nhập từ nước ngoài, tập quán địa phương và các tập quán quốc tế, các sắc lệnh do Vua ban hành Sau 1789, những tư tưởng của trường pháp luật tự nhiên ngày càng được đánh giá cao. Trường phái này đã có công trong việc nâng kỹ thuật lập pháp lên trình độ pháp điển hóa, mà đỉnh cao của nó là Bộ Luật Dân sự Pháp hay còn gọi là Bộ Luật Napoleon 1804.Bộ Luật Dân sự NapoleonCác phác thảo đầu tiên cho một bộ luật dân sự đã được tiến hành ngay từ trong những năm 1793 đến 1797 của cuộc Cách mạng Pháp. Năm 1800 Napoléon chỉ định một ủy ban bốn người để tạo thống nhất trong luật pháp. Bộ Luật Dân sự NapoleonBộ luật cũng được đưa vào áp dụng trong các quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của Pháp trong thời gian từ 1807 đến 1814 (thí dụ như Đại công quốc Warszawa Đại công quốc Luxembourg, Mexico, Ai Cập, một số bang của Hoa Kỳ hay Vương quốc Hà Lan). Chỉ trong vòng vài năm bộ luật đã có hiệu lực từ Lissabon đến Vacsava và từ Hà Lan cho đến bờ biển Adria. Thất bại của Napoléon tại Waterloo đã không kìm hãm được việc truyền bá bộ luật này. Bộ luật Dân sự Napoleon Bộ luật dân sự Napoleon bao gồm 2283 Điều, chia thành Thiên mở đầu (Titre Preliminaire) và 3 Quyển ( Livre). Các quyển chia làm các Thiên (Titre), các Thiên chia thành các Chương (Chapitre); các Chương chia làm các Phần ( Section); các phần chia thành các Điều (Article).Nội dung cơ bản của Bộ Luật NapoleonThiên mở đầu (Titre Preliminaire) “Công bố luật, hiệu lực của luật và áp dụng luật”Quyển 1 – Về người từ Điều 7 đến Điều 515.Quyển 2 – Về tài sản và những thay đổi về sở hữu từ Điều 516 đến Điều 710.Quyển 3 – Các phương thức xác lập quyền sở hữu từ Điều 711 đến Điều 2281 Nội dung cơ bản của Bộ Luật NapoleonĐây là bộ luật phản ánh những tư tưởng của cách mạng dân chủ tư sản Pháp bảo vệ các quyền và tự do của cá nhân:Quyền sở hữu là quyền được hưởng thụ và định đoạt tài sản một cách tuyệt đối, miễn là không sử dụng tài sản vào những việc mà pháp luật cấm (Điều 544). Không ai có thể bị buộc nhượng lại quyền sở hữu của mình, trừ phi vì lợi ích công cộng và với điều kiện được bồi thường trước một cách thoả đáng (Điều 545). Quyền tự do của cá nhân được khẳng định trong các quy định về quyền của mỗi người được tôn trọng đời tư của mình (Điều 9); Nội dung cơ bản của Bộ Luật NapoleonBộ luật được xây dựng trên nguyên tắc phi tôn giáo:Thể thức cử hành kết hôn cử hành công khai trước viên chức hộ tịch của xã, nơi một trong hai vợ chồng thường trú hoặc cư trú vào thời điểm công bố (Điều 165).Vinh quang của tôi không phải ở chỗtôi đã thắng 40 trận đánh. Thất bại ở Waterloo đã xoá đi tất cả những hồitưởng về những trận thắng đó. Cái không thể xoá trong trí nhớ, cái sẽ còn mãi mãi – đó là Bộ luật Dân sự của tôi Nội dung cơ bản của Bộ Luật NapoleonTính ổn định, khả năng tồn tại và có hiệu lực lâu dài của bộ luậtCho đến nay Bộ luật dân sự Napoleon đã tồn tại được trên 200 năm, Trải qua hai thế kỷ, trong số 2283 điều của Bộ luật vẫn còn giữ được nguyên vẹn trên 1100 điều.Nội dung cơ bản của Bộ Luật NapoleonBộ luật dân sự Pháp đánh dấu sự phát triển của kỹ thuật lập pháp:Các nguyên tắc chung của bộ luật dân sự được quy định rất cụ thể, nhưng vẫn đảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo, tạo điều kiện cho các thẩm phán có thể giải thích linh hoạt, phù hợp với thực tế. Điều 1382: “Bất cứ hành vi nào của một người mà gây thiệt hại cho người khác, thì người gây ra thiệt hại do lỗi của mình phải bồi thường thiệt hại”; - Điều 1384: “Mỗi người phải chịu trách nhiệm không những về những thiệt hại do mình gây ra mà cả những thiệt hại do những người mà mình phải chịu trách nhiệm hoặc những vật mà mình coi giữ gây ra Nội dung cơ bản của Bộ Luật NapoleonBộ luật dân sự Napoleon thể hiện tính mẫu mực về tính cụ thể, dễ hiểu, dễ áp dụng và vì thế đã được tiếp nhận nguyên vẹn ở nhiều quốc gia trên thế giới Điều 673: “Chủ sở hữu bất động sản có quyền buộc bên hàng xóm phải cắt bỏ các cành cây mọc vươn sang đất của mình. Nếu hoa quả ở các cành cây tự nhiên rụng xuống thì chủ sở hữu đất bị cành cây vươn sang được hưởng. Nếu rễ cây hoặc cành nhỏ mọc vươn sang đất người khác thì người đó có quyền cắt những rễ và cành cây nhỏ đó đến giới hạn đường phân chia của hai bên. Quyền được cắt rễ cây và cành nhỏ hoặc quyền được yêu cầu bên hàng xóm cắt các rễ cây, cành cây của các cây to, cây nhỡ, cây nhỏ không thể bị thời hiệu tiêu diệt”. Nội dung cơ bản của Bộ Luật Napoleon- Điều 675: “Chủ sở hữu bất động sản liền kề không được trổ cửa sổ hoặc lỗ cửa vào bức tường chung dù bằng bất cứ cách nào, kể cả khi có lắp kính mờ, trừ trường hợp được chủ sở hữu bất động sản liền kề bên kia đồng ý”;- Điều 681: “Chủ sở hữu bất động sản phải lắp đặt mái nhà sao cho nước mưa chảy vào đất nhà mình hoặc đường công cộng, không được để nước mưa chảy vào đất của bên hàng xóm”.Nội dung cơ bản của Bộ Luật NapoleonBộ luật dân sự Napoleon không ngừng được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện:Luật ngày 9/4/1898 đã buộc người sử dụng lao động phải bồi thường thiệt hại cho người lao động ngay cả trong những trường hợp người chủ lao động không có lỗi. Theo Luật số 70-459 ngày 4/6/1970 cha và mẹ phải liên đới chịu trách nhiệm về thiệt hại do con chưa thành niên sống với họ gây ra. Người chủ và người được uỷ thác phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do gia nhân và người giúp việc gây ra trong khi họ làm nhiệm vụ. Thầy giáo và những người thợ thủ công phải chịu trách nhiệm về thiệt hại do học sinh gây ra khi những người này đang chịu sự giám sát của họ, dù cho họ không có lỗi!Nội dung cơ bản của Bộ Luật NapoleonBộ luật dân sự Napoleon không ngừng được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện:(1804) Người phụ nữ có chồng bị hạn chế năng lực hành vi dân sự vì khi ký kết hay thực hiện bất kỳ một hợp đồng dân sự có giá trị nào đều phải được sự đồng ý của người chồng. “có nghĩa vụ sống với chồng và theo chồng đến bất cứ nơi nào được chồng chọn làm nơi cư trú” (Điều 214 Bộ luật dân sự
Tài liệu liên quan