Luật tài chính, ngân hàng - Chương 2: Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam

CHưƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM I. Khái niệm; chức năng; nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN Việt Nam II. Cơ cấu tổ chức; lãnh đạo và điều hành NHNN Việt Nam III. Chế độ pháp lý về hoạt động của NHNN Việt Nam}

pdf63 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tài chính, ngân hàng - Chương 2: Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chƣơng 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TS.PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG 2 3 CHƢƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM I. Khái niệm; chức năng; nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN Việt Nam II. Cơ cấu tổ chức; lãnh đạo và điều hành NHNN Việt Nam III. Chế độ pháp lý về hoạt động của NHNN Việt Nam} 4 CHƢƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM I. Khái niệm; chức năng,; nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN VN 1. Khái niệm 2. Chức năng 3. Nhiệm vụ, quyền hạn II. Cơ cấu tổ chức; lãnh đạo và điều hành NHNN VN 1. Cơ cấu tổ chức của NHNN 2. Bộ máy lãnh đạo, điều hành NHNN III. Hoạt động của NHNN VN 1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 2. Hoạt động phát hành tiền 3. Hoạt động tín dụng 4. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối 6. Thực hiện thanh tra, giám sát và xử lý VP trong lĩnh vực NH 7. Các hoạt động khác của NHNN VN 5 I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NHNN VIỆT NAM 1.Khái niệm, đặc điểm của NHNN VN 2.Chức năng của NHNN VN 3.Nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN VN 6 1. Khái niệm, đặc điểm của NHNN VN a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới: - Khái quát quá trình hình thành NHTW - Các mô hình tổ chức NHTW b) Khái niệm và đặc điểm của NHNN Việt Nam - Khái niệm - Đặc điểm 7 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới Quá trình hình thành NHTW:  Thống nhất việc phát hành tiền: NN quy định rõ chỉ một số NH mới có quyền phát hành tiền.  Nhà nước quốc hữu hoá các NH phát hành, tiến tới thành lập một NH phát hành duy nhất trong cả nước: NHTW.  Tăng cường chức năng cho NHTW: thực hiện quản lý trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới NHTW trên thế giới: NHTW Pháp, NHTW Nhật Bản; NHTW Thái Lan; Cơ quan tiền tệ Singapore; Cục dự trữ liên bang Mỹ, Ngân hàng dự trữ Ấn Độ, Ngân hàng dự trữ Newzeland, Ngân hàng dự trữ Australia 9 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới Căn cứ vào mối quan hệ giữa NHTW với CP, có 04 mô hình tổ chức NHTW: 1. NHTW độc lập với CP, trực thuộc Quốc Hội 2. NHTW trực thuộc CP 3. HNTW trực thuộc Bộ Tài chính 4. NHTW cho một khu vực địa lý bao gồm nhiều quốc gia khác nhau (ADB, ECB) 10 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (1) NHTW độc lập với CP, trực thuốc Quốc Hội: QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NHTW Áp dụng ở các nƣớc: Mỹ (Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ, FED: Federal Reserve System), CHLB Đức (Ngân hàng dự trữ Liên bang Đức), Nhật Bản, Anh } 11 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (1) NHTW độc lập với CP, trực thuốc Quốc Hội: • Không nằm trong cơ cấu bộ máy của Chính phủ. • Không chịu sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ. • Được giám sát trực tiếp bởi Quốc Hội. • Quan hệ giữa NHTW và CP là quan hệ hợp tác, thúc đẩy sự ổn định và phát triển kinh tế. 12 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (1) NHTW độc lập với CP, trực thuộc Quốc Hội: Ƣu điểm: Tránh tình trạng NHTW gánh đỡ NSNN khi NSNN bị thiếu hụt. Hạn chế: Tạo ra sự quản lý thiếu đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước. Áp dụng ở các nƣớc: Hoa Kỳ: Cục dự trữ Liên Bang Hoa Kỳ (FED), CHLB Đức: Ngân hàng dự trữ liên bang và một số quốc gia thuộc cộng đồng Châu Âu. 13 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (2) TNHW trực thuộc CP: CHÍNH PHỦ NHTW QUỐC HỘI Các nứơc áp dụng: Trung Quốc, Hungary, Ba Lan... 14 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (2) TNHW trực thuộc CP: • Nằm trong cơ cấu tổ chức của bộ máy Chính phủ. • Chịu sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ. Ƣu điểm: Tập trung cao về nguồn vốn trong nước cho đầu tư và chi tiêu, phối hợp đồng bộ các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của CP. Hạn chế: Chính sách tiền tệ có thể bị lạm dụng bởi CP, NHTW có thể trở thành công cụ phát hành tiền cho CP. 15 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (3) NHTW trực thuộc BTC: CHÍNH PHỦ BỘ TC QUỐC HỘI NHTW 16 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (3) NHTW trực thuộc BTC: • NHTW quản lý chính trong lĩnh vực tiền tệ, NH • Việc phát hành tiền là nhiệm vụ của NSNN, không theo quy luật cung cầu. • Do sự khác biệt về chức năng giữa NHTW và Bộ tài chính mà mô hình này mang nhiều nhược điểm. • Áp dụng ở một số ít quốc gia như Malaysiavà đang dần bị xóa bỏ. 17 a) Các mô hình tổ chức NHTW trên thế giới (4) NHTW cho một khu vực địa lý bao gồm nhiều quốc gia khác nhau. Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế tạo nên những khu vực kinh tế có cùng lợi ích, cùng sử dụng chung đơn vị tiền tệ: là cơ sở cho sự ra đời của NHTW cho một khu vực địa lý bao gồm nhiều quốc gia khác nhau. Ví dụ: NHTW của Liên minh Châu Âu (European Central Bank – ECB) 18 b) Khái niệm, đặc điểm của NHNN Việt Nam Điều 2 Luật NHNN VN: 1. NHNN VN là cơ quan ngang bộ của CP, là NHTW của nước CHXHCN Việt Nam. 2. NHNN là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Hà Nội. 3. NHNN thực hiện chức năng quản lý NN về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của NHTW về phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. 19 Đặc điểm: Thứ nhất, NHNN VN là cơ quan quản lý nhà nƣớc về tiền tệ và ngân hàng: • NHNN là cơ quan ngang Bộ, thụôc Chính Phủ • Người đứng đầu NHNN là Thống đốc NHNN mang hàm Bộ trưởng, là thành viên của Chính phủ. • Nội dung quản lý: quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, ổn định trật tự cung cầu tiền tệ, kìm chế lạm phát, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.  hoạt động nghiệp vụ của NHNN không có mục tiêu lợi nhuận như các TCTD khác 20 Đặc điểm: Thứ hai, NHNNVN là NHTW của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: • NHNN là ngân hàng độc quyền phát hành tiền ở Việt Nam, bao gồm cả tiền giấy và tiền kim loại; • NHNN là ngân hàng của các ngân hàng, (NH của các TCTD); • NHNN là ngân hàng của Chính Phủ: Cho CP vay (Điều 26 Luật NHNN); làm đại lý cho KBNN khi phát hành tín phiếu, trái phiếu (Điều 30 Luật NHNN) 21 Đặc điểm: Thứ ba, NHNN Việt Nam là một pháp nhân, • NHNN VN được thành lập hợp pháp theo Sắc lệnh số 15/SL ngày 06/05/1951 ký bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh; • NHNN VN có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; • NHNN nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập; • NHNN có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước: Điều 42 Luật NHNN: Vốn pháp định của NHNN do NSNN cấp; và do Thủ tướng CP quyết định mức cụ thể. Điều 9 Nghị định 07/2006/NĐ-CP về chế độ tài chính của NHNN: mức vốn pháp định của NHNN là 5.000 tỷ đồng. 23 Đặc điểm: Thứ tƣ, về mục tiêu hoạt động của NHNN Khoản 1 Điều 4 Luật NHNN 2010: • Ổn định giá trị đồng tiền; • Bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; • Bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; • Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. XHCN. 24 2. Chức năng của NHNN Việt Nam a) Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng b) Chức năng ngân hàng trung ương 25 a) Chức năng quản lý nhà nƣớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng • Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chính sách, dự án; • Ban hành văn bản quy phạm pháp luật • Tổ chức thực hiện • Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm • 26 b) Chức năng ngân hàng trung ƣơng: Thứ nhất, NHNN là cơ quan độc quyền phát hành tiền ở Việt Nam. Thứ hai, NHNN là ngân hàng của Chính phủ, thực hiện cung cấp các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho Chính Phủ. Thứ ba, NHNN là ngân hàng của các ngân hàng, thực hiện cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho các TCTD. • NHNN cho các TCTD vay ngắn hạn nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia • NHNN cho các TCTD vay khi lâm vào tình trạng kiểm soát đặc biệt 27 3. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NHNN VIỆT NAM Điều 4 Luật NHNN VN: • Nhóm nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng. • Nhóm nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN trong việc thực hiện chức năng NHTW 28 N.vụ , quyền hạn của NHNN trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về tiền tệ và ngân hàng: • NHNN xây dựng dự án luật, pháp lệnh và ban hành các văn bản dưới luật để điều chỉnh hoạt động ngân hàng. Ví dụ: NHNN qđ lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu; lãi suất cơ bản trong hđ tín dụng; qđ về hạn chế tín dụng,... • NHNN cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các TCTD, giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác. • NHNN kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử lý VPPL trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền. • NHNN quản lý hoạt động vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp, TCTD; quản lý hoạt động ngoại hối, điều hòa cán cân thanh toán quốc tế. • NHNN đại diện nhà nước tham gia ký kết điều ước quốc tế về tiền tệ và hđ ngân hàng tại tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong những trường hợp được chủ tịch nước và chính phủ ủy quyền hoặc theo luật định. • Thông qua hoạt động phát hành tiền, NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong việc điều hòa và lưu thông quỹ tiền tệ trong cả nước 29 N.vụ , quyền hạn của NHNN trong việc thực hiện chức năng ngân hàng trung ƣơng: • Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền; • Thực hiện tái cấp vốn nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế; • Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở để điều phối lượng tiền trong lưu thông; • Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước nhằm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và đảm bảo an ninh tiền tệ; • Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán, quản lý việc cung ứng các phương tiện thanh toán, tạo cơ sở cho các hoạt động thanh toán diễn ra trong đời sống; • Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước; • Tổ chức hệ thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin ngân hàng 30 II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNN VIỆT NAM Tổ chức của NHNN VN giai đoạn 1951 - 1987 NH nhà nƣớc TW NH đầu tƣ TW NH NT TW Quỹ TK XHCN TW Chi nhánh NHNN CN NH đầu tƣ NH NT khu vực Quỹ TK khu vực Chi , điếm NHNN CN NH đầu tƣ khu vực Quỹ TK cơ sở 31 II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNN VIỆT NAM Cơ cấu tổ chức của NHNN: Điều 10, Luật NHNN Việt Nam Website NHNNVN: www.sbv.gov.vn 32 Tổ chức của NHNN VN hiện nay: 33 II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNN VIỆT NAM Cơ cấu tổ chức của NHNN: Trụ sở chính, Vụ chức năng và cơ quan ngang Vụ: Trụ sở chính của NHNN đặt tại Hà Nội, là trung tâm lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của NHNN. Các Vụ chức năng và cơ quan ngang Vụ được tổ chức tại NHNN ở TW tại Hà Nội, có nhiệm vụ và quyền hạn do Thống đốc NHNN giao, nhằm giúp Thống đốc NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng và chức năng NHTW . 34 II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNN VIỆT NAM Cơ cấu tổ chức của NHNN: Chi nhánh : Điều 12, Luật NHNNVN: Chi nhánh NHNN là đơn vị phụ thuộc NHNN, chịu sự lãnh đạo và điều hành tập trung của Thống đốc NHNN. Chi nhánh NHNN không có tư cách pháp nhân, mọi giao dịch của chi nhánh NHNN với khách hàng chỉ được thực hiện trên cơ sở nhân danh NHNN. Chi nhánh NHNN được tổ chức như một NHNN thu nhỏ, đặt ở các tỉnh, thành phố thuộc trung ương. Do vậy, hiện có 63 chi nhánh NHNN tương ứng với 63 tỉnh, thành trong phạm vi cả nước. 35 Nhiệm vụ của chi nhánh NHNN: Khoản 1 Điều 12 Luật NHNN Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng trên địa bàn được phân công; Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng và giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng trên địa bàn; Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay thanh toán; Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng khác cho các tổ chức tín dụng và Kho bạc Nhà nước; Thực hiện các uỷ quyền khác theo quy định của pháp luật. 36 II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNN VIỆT NAM Cơ cấu tổ chức của NHNN: Văn phòng đại diện: Là đơn vị phụ thuộc của NHNN, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền của Thống đốc. Không được tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. Theo quy định, văn phòng đại diện NHNN được đặt ở tỉnh thành lớn trong nước và ở nước ngoài. Một văn phòng đại diện tại TP. HCM 37 II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNN VIỆT NAM Cơ cấu tổ chức của NHNN: Các đơn vị sự nghiệp: Khoản 1 Điều 13 Luật NHNN NHNN có các đơn vị sự nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin và báo chí chuyên ngành ngân hàng. Các đơn vị sự nghiệp gồm có: Viện chiến lược ngân hàng; Thời báo ngân hàng; Tạp chí ngân hàng; Trung tâm thông tin tín dụng; Trường bồi dưỡng cán bộ ngân hàng. 38 II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNN VIỆT NAM 2. Ban lãnh đạo và điều hành ngân hàng nhà nước: Mô hình lãnh đạo NHTW là 1 cá nhân: Lãnh đạo, điều hành một thủ trƣởng Thống đốc, chủ tịch NHTW chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về mọi hoạt động của NHTW. 39 II. TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNN VIỆT NAM 2. Ban lãnh đạo và điều hành NHNN: • Điều 8, Luật NHNNVN: Thống đốc NHNN là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành NHNN. • Thống đốc NHNN được bổ nhiệm theo quy trình sau: Theo đề nghị của TTCP, Quốc hội sẽ phê chuẩn chức danh Thống đốc NHNN  Chủ tịch nước tiến hành bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức Thống đốc NHNN. • Giúp việc cho Thống đốc là các Phó thống đốc. Mỗi Phó thống đốc chịu trách nhiệm về một lĩnh vực nghiệp vụ theo sự phân công của Thống đốc NHNN. 40 1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 2. Hoạt động phát hành tiền 3. Hoạt động tín dụng 4. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối 6. Hoạt động thông tin, báo cáo 7. Thực hiện thanh tra, giám sát ngân hàng và xử lý VPHC trong lĩnh vực ngân hàng 8. Các hoạt động khác III. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 41 Khái niệm chính sách tiền tệ quốc gia: Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra, (Đ3 Luật NHNN 2010) 1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 42 Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: Điều 10 Luật NHNN 2010: 1. Tái cấp vốn, 2. Lãi suất, 3. Tỷ giá hối đoái, 4. Dự trữ bắt buộc, 5. Nghiệp vụ thị trường mở 1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 43 Khái niệm: Khoản 1 Điều 11 Luật NHNN 2010: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phƣơng tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng. Tái cấp vốn: 44 Các hình thức tái cấp vốn: Khoản 2 Điều 11 Luật NHNN 2010 : • Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá • Chiết khấu giấy tờ có giá. • Các hình thức tái cấp vốn khác Tái cấp vốn: 45 Lãi suất là giá cả mà một ngân hàng hoặc một người đi vay khác phải trả cho người cho vay để được sử dụng tiền trong một thời gian nhất định. Điều 12 Luật NHNN 2010: NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi. Lãi suất 46 Khoản 5 Điều 6 Luật NHNN: Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nƣớc ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam. Điều 13 Luật NHNN: 1. Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. 2. Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá. Tỷ giá hối đoái 47 Điều 14 Luật NHNN 2010: 1. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà TCTD phải gửi tại NHNN để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 2. NHNN quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình TCTD và từng loại tiền gửi tại TCTD nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc được xác định bằng tỷ lệ % trên tổng số dư tiền gửi các loại tiền gửi tại các TCTD. Thông qua việc qui định mức dự trữ bắt buộc, NHNN đã tác động vào hoạt động tín dụng, tổng lượng tiền tệ trong lưu thông. Trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc. Dự trữ bắt buộc: 49 Điều 15 Luật NHNN 2010: 1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng. 2. Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở. NHNN làm tăng hoặc giảm lượng tiền khả dụng của các TCTD  tăng hoặc giảm khả năng cung cấp tín dụng của các TCTD. Nghiệp vụ thị trƣờng mở: 50 Điều 17 Luật NHNN: 1. NHNN là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam. 2. Tiền giấy và tiền kim loại do NHNN phát hành là phương tiện thanh toán hơp pháp trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam. Nguyên tắc phát hành tiền: đảm bảo mối quan hệ cân bằng giữa tổng số tiền trong lưu thông với tổng sản lượng, giá cả và tốc độ chu chuyển các nguồn vốn tiền tệ. 2. Hoạt động phát hành tiền 51 Các phƣơng thức phát hành tiền: 1. NHNN cho vay theo hình thức tái cấp vốn đối với các TCTD; 2. NHNN mua các giấy tờ có giá thông qua nghiệp vụ thị trường mở; 3. NHNN mua ngoại hối trên thị trường ngoạt tệ liên ngân hàng, 4. NHNN cho Chính phủ vay để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước (tạm ứng cho ngân sách nhà nước). 2. Hoạt động phát hành tiền Một số hoạt động liên quan: 1. Thiết kế, in đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành vào lưu thông, tiêu hủy. 2. Xử lý tiền rách nát hư hỏng 3. Thu hồi, thay thế tiền 4. Phát hành tiền mẫu, tiền lưu niệm Hành vi bị cấm (Đ23): làm giả, vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả; hủy hoại; từ chối nhận/ lưu hành 2. Hoạt động phát hành tiền 53 Các hình thức hoạt động tín dụng của NHNN: 1. Cho vay 2. Bảo lãnh 3. Tạm ứng cho ngân sách nhà nước 3. Hoạt động tín dụng 54 Cho vay: Điều 24 Luật NHNN 1. NHNN cho các TCTD vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn. 2. NHNN xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với TCTD trong các trường hợp sau đây:  TCTD lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe doạ sự ổn định của hệ thống các TCTD;  TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác. 3. Hoạt động tín dụng 55 Bảo lãnh: (Điều 25 Luật NHNN) - NHNN không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, - bảo lãnh cho TCTD vay vốn nƣớc ngoài theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ. 3. Hoạt động tín dụng 56 Tạm ứng cho ngân sách nhà nƣớc:Điều 26 Luật NHNN): 1. NHNN tạm ứng cho NSTW để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 2. Hoàn trả khoản vay trong năm NS (trừ trường hợp UBTVQH QĐ) 3. Hoạt động tín dụng 57 (Điều 27, 28, 29, 30 Luật NHNN) - NHNN Mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở NH nước ngoài, TCTT, NH quốc tế. - Mở tài khoản và thực hiện giao dịch cho các tổ chức tín dụng. - Mở tài khoản và thực hiện giao dịch cho KBNN - Quản lý giám sát, vận hành hệ thống thanh toán, phương tiện thanh toán. - Cung cấp dịch vụ ngân quỹ - Đại lý cho KBNN (đấu thầu, phát hành, lưu ký và thanh toán tín phiếu KB, TP KB) 4. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 58 Ngoại hối: K2 Đ6 Luật NHNN: - Đồng tiền quốc gia khác, đồng tiền chung(ngoại tệ), - p