5.1. Khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp
5.2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài ở nước ta
5.3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án
150 trang |
Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương 5: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 5.1. Khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp 5.2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài ở nước ta 5.3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án10.1. Khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp 10.1.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại Kinh doanh và thương mại là những hành vi có dấu hiệu pháp lý khác nhau, được điều chỉnh bởi những đạo lực khác nhau. Kinh doanh, thương mại là các lĩnh vực hoạt động tạo ra của cải vật chất và cả những giá trị tinh thần cho xã hội, gắn liền với mục tiêu sinh lợi của chủ thể tiến hành. - Tuy nhiên, trong pháp luật Việt Nam thì hai khái niệm này hoàn toàn không đồng nhất: Kinh doanh kiếm lời là hoạt động mang bản chất nghề nghiệp, phải do người có đăng kí kinh doanh tiến hành. Hoạt động thương mại cũng nhằm sinh lời nhưng đa dạng hơn, bao gồm cả đầu tư và không nhất thiết thực hiện bởi người kinh doanh.10.1.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp KD, TM được hiểu là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ liên quan chủ yếu đến lợi ích kinh tế, phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện các hoạt động KD, TM. Gồm những đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất: tranh chấp KD, TM phát sinh từ những hoạt động có mục đích kiếm lời => kích thích sự sáng tạo của con người, thúc đẩy họ tham gia nhiều hoạt động khác nhau để tạo ra của cải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, làm sinh động vòng quay của đồng tiềnvà cũng dễ nảy sinh những va chạm, xung đột về lợi ích10.1.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại Thứ hai: chủ thể của tranh chấp TM khá đa dạng: ngoài doanh nghiệp hợp tác xã, chủ thể có thể đăng kí KD khác, còn có thể là cơ quan quản lý nhà nước, ban quản lý dự án, ngườu buôn bán nhỏ, làm kinh tế hộ gia đình,thậm chí kể cả người tiêu dùng có hiểu biết pháp luật (trong quan hệ thương mại với các nhà cung cấp). Thứ ba: tranh chấp KD, TM là tranh chấp về lợi ích tư, do luật tư điều chỉnh, trong đó quyền tự định đoạt của các bên được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Phương pháp giải quyết tranh chấp do các bên tự quyết định. Trên nguyên tắc, Nhà nước không can thiệp trừ trường hợp chủ thể có đơn yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Thứ tư: tranh chấp KD, TM đòi hỏi cơ chế giải quyết tranh chấp nhanh, gọn, hiệu quả.10.1.1 Tranh chấp kinh doanh, thương mại10.1.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mạiTHƯƠNG LƯỢNGHÒA GIẢI10.1.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 10.1.2.1 Thương lượng Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trong đó các bên trực tiếp gặp gỡ nhau để bàn bạc, trao đổi ý kiến, tìm kiếm giải pháp thích hợp để tháo gỡ bất đồng, củng nhau thỏa thuận chấm dứt xung đột mà không cần đến sự giúp đỡ của bên thứ ba. Thương lượng đòi hỏi các bên phải có những hiểu biết nhất định về mặt chuyên môn và pháp lý. Các chế định pháp lý như: đại diện, ủy quyền , giao dịch quân sự là vấn đề cần được quan tâm.Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém. Bảo vệ được uy tính, bí mật trong kinh doanh của các bên. Không làm phương hại đến quan hệ hợp tác giữa các bên.Hạn chế: Kết quả thương lượng phụ thuộc vào sự hiểu biết và thái độ thiện chí, hợp tác của các bên tranh chấp. Việc thực thi kết quả thương lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp mà không có một cơ chế bảo đảm pháp lý nào. Do kết quả thương lượng không có gía trị pháp lý ràng buộc nên phương thức này có thể bị một trong các bên lợi dụng, tìm cách trì hoãn, kéo dài vụ tranh chấp, ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện nhất là khi thời hạn trên thực tế không còn nhiều.10.1.2.2. Hòa giải - Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp mà trong đó các bên cùng nhau thỏa thuận, tìm kiếm giải pháp chấp dứt xung đột với sự trợ giúp của một bên thứ ba do hai bên cùng tín nhiệm và đề nghị giữ vai trò trung gian hòa giải - Đây là giải pháp hoàn toàn có tính chất tự nguyện, do các bên lựa chọn. - Hòa giải viên thường là người có trình độ chuyên môn cao và có kinh nghiệm về những vấn đề thuộc nôi dung tranh chấp. Công việc của họ là: xem xét, phân tích, đánh giá, đưa ra những ý kiến, nhận định về chuyên môn, kỹ thuật, pháp lý, đề xuất những, phương án thích hợp để các bên tham khảo, lựa chọn và quyết định. Hòa giải viên hoàn toàn không có quyền phán xét hay quyết định. Đặc trưng cơ bản: Có sự hiện diện của bên thứ ba làm trung gian trợ giúp các bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm chấm dứt xung đột. Quá trình hòa giải không chịu sự chi phối bởi các quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật, có tính thủ tục. Kết quả hòa giải thành được thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên tranh chấp mà không có cơ chế pháp lý nào bảo đảm thi hành.10.1.2.2. Hòa giảiƯu điểm: Thủ tục đơn giản, nhanh chóng và ít tốn kém. Quá trình bàn bạc, thảo thuận cũng như lựa chọn phương án giải quyết của các bên sẽ thuận lợi hơn. Mức độ tôn trọng và tự giác tuân thủ cam kết của các bên được nâng cao hơn so với thương lượng. Tiếp tục duy trì được quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên.Hạn chế: Kết quả hòa giải phụ thuộc vào thái độ thiện chí và tự giác của mỗi bên. Với sự tham gia của người thứ ba, uy tín cũng như bí mật kinh doanh của các bên cũng phần nào chịu ảnh hưởng không có lợi. Chi phí tốn kém hơn thương lượng vì phải trả khoản phí dịch vụ cho người thứ ba. Hòa giải ngoài tố tụng: là hình thức hòa giải qua trung gian, được các bên tiến hành trước khi đưa vụ tranh chấp ra cơ quan tài phán. Khi đã thống nhất phương án giải quyết tranh chấp, các bên cần phải tự giác thực hiện. Hòa giải trong tố tụng: được tiến hành tại tòa án hay trọng tài khi các cơ quan này tiến hành giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của một trong các bên. Người trung gian hòa giải là thẩm phán hoặc trọng tài viên phụ trách vụ việc.10.1.2.2. Hòa giải10.1.2.3. Trọng tài thương mại Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài là phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập được các bên tranh chấp lựa chọn, và trên cơ sở luật pháp thừa nhận, tiến hành giải quyết xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên phải thực hiện.Các đặc điểm cơ bảnTổ chức phi chính phủCơ chế giải quyết: thỏa thuận + tài phánĐảm bảo quyền tự do định đoạt của đương sự cao hơnPhán quyết của TT là chung thẩm và có hiệu lực bắt buộc thi hànhNguyên tắc xét xử của trọng tài không công khaiTrọng tài thương mại nhận được sự hỗ trợ pháp lý từ nhà nước10.1.2.3.Trọng tài thương mại Trên thế giới, Trọng tài thương mại hoạt động theo hai mô hình chủ yếu:10.1.2.3. Trọng tài thương mại a/ Trọng tài vụ việc: là hình thức trọng tài được lập ra để giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể khi có yêu cầu và tự giải thể khi giải quyết xong tranh chấp đó. - Về nguyên tắc, các bên đương sự khi lựa chọn hình thức trọng tài vụ việc thì có quyền thỏa thuận lựa chọn trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng.Đặc điểm cơ bảnKhông có trụ sởKhông có bộ máy giúp việcKhông lệ thuộc vào bất cứ một quy tắc tố tụng nào10.1.2.3.Trọng tài thương mạiƯu điểm: Quyền tự định đoạt của các bên là tối đa, đặc biệt là quyền quyết định về thủ tục giải quyết. Chi phí thấp và thời gian giải quyết nhanh.Nhược điểm: Phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của các bên. Kết quả phần lớn phụ thuộc vào khả năng kiểm soát quá trình tố tụng của các trọng tài viên.=> Đây là mô hình tổ chức đơn giản, khá linh hoạt và mềm dẻo về phương thức hoạt động, nên phù hợp với những tranh chấp ít có tình tiết phức tạp, yêu cầu giải quyết nhanh chóng và đòi hỏi các bên tranh chấp có kiến thức nhất định về pháp luật cũng như kinh nghiệm tranh tụng b/ Trọng tài thường trực: là hình thức giải quyết tranh chấp tại một tổ chức trọng tài chuyên nghiệp, theo quy định của pháp luật và quy tắc tố tụng riêng của một tổ chức đó. Hiện có bảy trung tâm đang hoạt động : TTTT quốc tế Việt Nam (VIAC) TTTT thương mại Á Châu TTTT thương mại Hà Nội TTTT thương mại TP.HCM TTTT thương mại Cần Thơ TTTT Quốc tế Thái Bình Dương (PIAC) TTTT Viễn Đông10.1.2.3.Trọng tài thương mạiƯu điểm: việc giải quyết tranh chấp sẽ rất thuận lợi, không phụ thuộc vào việc một bên có thiện chí hay không khi tham gia tố tụng trọng tài.Nhược điểm: tốn nhiều chi phí.10.1.2.3.Trọng tài thương mại b/ Trọng tài thường trựcCơ cấu tổ chức10.1.2.4. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên phải chấp hành10.1.2.4.Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án Tòa án là cơ quan tài phán nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấpTuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng.Chính xác, khách quan, công bằng, nghiêm minh và đúng pháp luật.Tòa án giữ vai trò vừa là cơ quan tài phán, đồng thời là cơ quan bảo vệ pháp luậtCác đặc điểm cơ bản10.1.2.4. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án => Tóm lại: phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án có ưu thế nổi bật trong việc đảm bảo tính khả thi của phán quyết, nhưng lại mang đến nhiều phiền toái cho các bên tranh chấp vì tính hình thức, tính nguyên tắc, kém linh hoạt của thủ tục giải quyết.10.2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài ở nước ta Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở nước ta đã từng trải qua ba thời kỳ khác nhau với những tên gọi: trọng tài kinh tế, trọng tài thương mại. Giai đoạn 1: Trước ngày 01/07/1994, trong cơ chế hóa tập trung đã tồn tại Trọng tài kinh tế hóa nhà nước với tư cách là một Cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế, chủ yếu là giữa các doanh nghiệp nhà nước. Giai đoạn 2: Trên cơ sở Nghị định 116/CP của Chính Phủ ngày 05/09/1994, Trọng tài kinh tế phi Chính Phủ đã được ra đời dưới hình thức các Trung tâm trọng tài, giữ vai trò cơ quan tài phán tư bên cạnh hệ thống tòa án có thẩm quyền xét xử các tranh chấp kinh tế. Cùng lúc đó thì tổ chức Trọng tài kinh tế nhà nước bị giải thể.10.2 Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài ở nước ta Giai đoạn 3: Sau gần 10 năm duy trì hoạt động của các Trung tâm trọng tài kinh tế, ngày 25/02/2003, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại, thay thế một loạt văn bản: Nghị định 116/CP và các quyết định 114/TTg. Theo đó, từ ngày 01/07/2003 trở về sau ở nước ta chỉ tồn tại hình thức Trọng tài thương mại thay cho Trọng tài kinh tế trước đây. Lần đầu tiên, pháp luật Việt Nam thừa nhận Trọng tài thương mại hoạt động theo cả hai mô hình: trọng tài quy chế và trọng tài vụ việc.10.2.1. Thẩm quyền và nguyên tắc giải quyết của trọng tài thương mại Trọng tài thương mại ở nước ta có thẩm quyền giải quyết hầu hết mọi tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại; không chỉ tranh chấp giữa những người kinh doanh với nhau mà bao gồm cả tranh chấp giữa những người không có đăng kí kinh doanh, miễn là trong quan hệ giữa họ có yếu tố thương mại. Theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010, trọng tài thương mại có quyền giải quyết các dạng tranh chấp sau:Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.Tranh chấp khác giữa các bên mà phát luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài.Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc sau:Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thảo thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.Trọng tài viên phải độc lập , khách quan, vô tư và tuân theo quy định của phát luật.Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công khai , trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc sau: e) Phán quyết trọng tài là chủng thẩm. f) Trong việc áp dụng luật, trọng tài phải đảm bảo các quy định:Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội dồng trọng tài áp dụng phát luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp.Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội dồng trọng tài áp dụng phát luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội dồng trọng tài quyết định áp dụng phát luật mà Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng phát luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc sau:3. Trong trường hợp phát luật Việt Nam, phát luật do các bên lựa chọn không có quy định cụ thể liên quan dến nội dung tranh chấp thì Hội dồng trọng tài được áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết tranh chấp nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.10.2.2. THỎA THUẬN TRỌNG TÀIVề hình thức:Thỏa thuận được xác lập qua trao đổi các bên bằng tegegram, fax, telax, thư điện tử và các hình thức khác theo quy định của phát luật.Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản của các bên.Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cầu của các bên. Về hình thức:d. Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác;e. Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thể hiện sự tồn tài của thỏa thuẫn do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận. Hiệu lực của thỏa thuận trong tài Với tính chất tương tự hợp đồng ,để thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý đòi hỏi các bên được hoàn toàn tự do ý chí, tự nguyện xác lập thỏa thuận; phải đảm bảo thẩm quyền và năng lực hành vi của các bên tham gia xây dựng và ký kết thỏa thuận; nội dung và hình thức thỏa thuận không vi phạm điều cấm của phát luật. Do vậy, thỏa thuận trọng tài sẽ vô hiệu trong những trường hợp sau đây: - Tranh chấp các phát sinh trong các lĩnh vực không thucộ thẩm quyền của trọng tài. - Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của phát luật. - Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sư thao quy định củ bộ luật dân sự. - Hình thức của thảo thuận trọng tài không phù hợp quy định của phát luật. - Một trong các bên bị lừa đối, đe dọa, cưỡng ép trong quá trình xác lập thảo thuận trọng tài và có yâu cầu tuyên bố thỏa thuận trong tài đó là vô hiệu. - Thỏa thuận trọng tài quy phạm điều cấm của phát luật. Hiệu lực của thỏa thuận trong tài Hiệu lực của thỏa thuận trong tàiNgoài ra, chúng ta cần lưu ý thâm một số tình huống sau:Trường hợp một bên tham gia thảo thuận trọng tài là cá nhân hoặc mất năng lực hành vi, thỏa thuận trong tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo phát luật của người đó, trừ trường hợp các bên thỏa có thuận khác.Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thcứ tổ chức, thỏa thuận trong tài vẫn có hiệu lực với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.10.2.3 HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI VIÊN - Hội đồng trọng tài có thể bao gồm nhiều trong tài viên. - Tùy theo hình thức trọng tài được các bên chọn lựa là trọng tài thường trực hay trọng tài tài vụ việc, các bên sẽ thành lập Hội đồng trọng tài theo nguyên tắc sau: Trường hợp các bên thỏa thuận Hội đồng trong tài chỉ có một trọng tài viên duy nhất thì trọng tài viên này sẽ do các bên thống nhất chọn lựa.Trường hợp các bên thào thuận Hội đồng trọng tài có 3 trong tài viên, thì mỗi bên chọn một trọng tài viên và các trọng tài viên được chọn sẽ đề cử thêm một trọng tài viên khác và bầu người này làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài.10.2.3 HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI VIÊN - Theo quy định, mỗi bên có quyền và cần phải chọn được trọng tài viên cho mình. - Trọng tài viên là cá nhân có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và uy tín trong các lĩnh vực nhất định, được các bên chọn hoặc được Trung tâm trong tài( hoặc Tòn án) chỉ định để giải quyết tranh chấp.10.2.3 HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI VIÊNNgười được chọn làm trọng tài viên chỉ cần dáp ứng đầy đủ các tiểu chuẩn sau:Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự.Có trình độ đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã hcọ từ 5 năm trở lên; trong trường hợp đạc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm, dú không đáp ứng được yêu cầu này cũng có thể ducợ chọn làm trọng tài viên.10.2.3 HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI VÀ TRỌNG TÀI VIÊNc. Không thuộc các trường hợp sau: - Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Cháp hành viên, cong chức thuộc Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; - Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích.10.2.4. TRUNG TÂM TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Tổ chức trọng tài thường trực ở nước ta đời và hoạt động dưới hình thức Trung tâm trọng tài, được Nhà nước công nhân có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và có danh sách trọng tài viên của Trung tâm. Trung tâm có chức năng tổ chức, điều phối hoạt động giải quyết tranh chấp bằng Trong tài quy chế và hỗ trợ trọng tài viênvề các mặt hành chính, văn phòng và các trợ giúp khác trong quá trình tố tụng trọng tài.10.2.4. TRUNG TÂM TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠITrung tâm trọng tài có Ban điều hành và Ban thư kí. Cơ cấu bộ máy của Trung tâm trọng tàido điều lệ của Trung tâm quy định. Ban điều hành trung tâm trọng tài gồm Chủ tịch, một hoặc các Phó chủ tịch, có thề có Tổng thư kí do Chủ tịch Trung tâm trọng tài cử. Chủ tịch Trung tâm trọng tài phải là trong tài viên. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài trải qua những bước cơ bản sau:Bước 1: Đề nghị thành lập Bước 2: Cấp Giấy phép thành lậpBước 3: Đăng kí hoạt độngBước 4: Công bố thành lập Hoạt động của Trung tâm trọng tài bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:Theo quy định của diều lệ của Trung tâm trọng tàiBị thu hồi Giấy phép thành lập, Giấy đăng kí hoạt động.10.2.5. TỐ TỤNG TRỌNG TÀIVề cơ bản, trình tự tiến hành tố tụng lần lượt trải qua các giai đoạn chủ yếu sau đây:Nguyên đơn khởi kiện - Thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trong atì là 02 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, nếu luật chuyên ngành không có quy định khác.Bị đơn tự bảo vệ và có thể kiện lại - Đối với vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc, thì trọng thời hạn 30 ngày như trên, bị đơn gửi hco nguyên đơn và Trọng tài viên bnả tự bảo vệ, tên và địa chỉ của người mà mình đã chọnlàm Trọng tài viên. - Nếu bị đơn không nộp bản tự bảo vệ thì quá trình giải quyết tranh chấp vẫn ducợ tiến hành. - Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn về những vấn đề có liên quan đến vụ viaệc tranh chấp.10.2.5. TỐ TỤNG TRỌNG TÀIThành lập hội đồng trọng tài Trọng tài viên phải từ chối giải quyết tranh chấp và các bên cũng có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên nếu xảy ra một trong những trường hợp sau đây:Trọng tài viên là người thân thích hoặc là người đại diên cho một bên.Trong tài viện có lợi ích liên quan trong vụ tranh chấp.Có căn cứ rõ ràng cho thấy Trọng tài viênkhông vô tư khách quan.Người được chọn làm Trọng tài viên đã là hòa giải viên, người đại diện, luật sư cù bất cứ bên nào trước khi đưa vũ tranh chấp đó ra giải quyết tại trọng tài, trừ trường hợp được các bên chấp nhận bằng văn bản. Thành lập hội đồng trọng tàiCác biện pháp khẩn cấp tạm thời mà hội đồng trọng tài được quyền áp dụng bao gồm:Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp;Cấm hoặc buộc bất kì các bên tranh chấp nào thcự hiện một hoặc một số hành vi nhất định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụng trọng tài;Kê biên tài sản đang tranh chấp;Yêu cầu bảo tồn, cất giữ, bán hoặc định hoạt bất cứ tài sản nào của một hoặc các bên tranh chấp;Yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên;Cấm