Luật pháp - Chương XII: Chính phủ

Vị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ cấu tổ chức Các hình thức hoạt động

ppt48 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương XII: Chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁPCHƯƠNG XIICHÍNH PHỦNGHỊ VIỆNNHÂN DÂNBAN THƯỜNG VỤCHÍNH PHỦCHỦ TỊCH NƯỚCNỘI CÁCHĐND XÃHĐND tỉnhUBHC BỘ(3 BỘ)UBHC TỈNHUBHC XÃUBHC HUYỆNTOÀ ĐỆ NHỊ CẤPTOÀ SƠ CẤPBAN TƯ PHÁP XÃTOÀ ÁN TỐI CAOHIẾN PHÁP 1946QUỐC HỘIUỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI HỘI ĐỒNG CP THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦUBHC CẤP TỈNHUBHC CẤP XÃUBHC CẤP HUYỆNTAND CẤP HUYỆNTAND TỐI CAOCHÁNH ÁN TANDTCHĐND CẤP HUYỆNHĐND CẤP TỈNHHĐND CẤP XÃTAND CẤP TỈNHVKSNDCẤP HUYỆNVKSND TCVIỆN TRƯỞNG VKSNDTCVKSND CẤP TỈNHCHỦ TỊCH NƯỚCHiến pháp 1959QUỐC HỘIHỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚCHỘI ĐỒNG BT THƯỜNG TRỰCUBND CẤP TỈNHUBND CẤP XÃUBND CẤP HUYỆNTAND CẤP HUYỆNTAND TỐI CAOCHÁNH ÁN TANDTCHĐND CẤP HUYỆNHĐND CẤP TỈNHHĐND CẤP XÃTAND CẤP TỈNHVKSNDCẤP HUYỆNVKSND TCVIỆN TRƯỞNG VKSNDTCVKSND CẤP TỈNHHiến pháp 1980QUỐC HỘIUỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦUBND CẤP TỈNHUBND CẤP XÃUBND CẤP HUYỆNTAND CẤP HUYỆNTAND TỐI CAOCHÁNH ÁN TANDTCHĐND CẤP HUYỆNHĐND CẤP TỈNHHĐND CẤP XÃTAND CẤP TỈNHVKSNDCẤP HUYỆNVKSND TCVIỆN TRƯỞNG VKSNDTCVKSND CẤP TỈNHCHỦ TỊCH NƯỚCHiến pháp 1992Chính phủVị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạnCơ cấu tổ chứcCác hình thức hoạt độngChính phủVị trí, tính chất, chức năng 1.1. Vị trí, tính chất và chức năng của Chính phủ theo Hiến pháp hiện hànhHỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Hệ thống các cơ quan đại diệnQuốc hội, Hội đồng nhân dân các cấpHệ thống cơ quan hành chính NNChính phủCác Bộ, cơ quan ngang bộUỷ ban nhân dân các cấpHệ thống cơ quan xét xửHệ thống cơ quan kiểm sátChủ tịch nướcVỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA CHÍNH PHỦ (Điều 109) Cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Quốc hội) Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước QUỐC HỘI – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhấtCHÍNH PHỦ – cơ quan chấp hành của Quốc hộiChính phủ có trách nhiệm chính trong chấp hành, tổ chức việc thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội.Do Quốc hội thành lậpChịu sự giám sát của Quốc hội.Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, CTN.Thành viên của Chính phủ có thể bị Quốc hội quyết định việc bãi nhiệm, cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm.Chính phủ là cơ quan có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội CHỨC NĂNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦLà chức năng duy nhất của Chính phủPhạm vi của hoạt động quản lý HCNN bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiHoạt động quản lý có hiệu lực cao nhất trong hệ thống cơ quan hành chính và bao trùm lên toàn bộ lãnh thổChính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ CT, KT, VH, XH, QP, AN và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ TƯ đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. (Điều 109)Chính phủVị trí, tính chất, chức năng 1.1. Vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ theo Hiến pháp hiện hành1.2. Vị trí, tính chất, của Chính phủ trong lịch sử lập hiến Hiến pháp 1946: CP là cơ quan HCNN cao nhất của toàn quốc.Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó chủ tịch và Nội các (gồm Thủ tướng, các bộ trưởng và thứ trưởng, có thể có Phó thủ tướng)Chủ tịch nước vừa là người đứng đầu Nhà nước vừa là người đứng đầu Chính phủ, không phải chịu trách nhiệm trước nghị việnChính phủ do Nghị viện thành lập và Nội các phải chịu trách nhiệm trước Nghị việnCHỦ TỊCH NƯỚCPHÓ CHỦ TỊCH NƯỚCNỘI CÁCTHỦ TƯỚNGPHÓ THỦ TƯỚNGCÁC BỘ TRƯỞNG, THỨ TRƯỞNGCƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1946Hiến pháp 1959Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, và là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam DCCHHĐCP chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UBTVQH.Hội đồng Chính phủ do Quốc hội thành lập gồm có: Thủ tướng, phó thủ tướng, các bộ trưởng và chủ nhiệm các UBNNTHỦ TƯỚNGCÁC BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CÁC UỶ BAN NNTHỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NNCƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1959PHÓ THỦ TƯỚNGHiến pháp 1980Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước CHXHCN, là cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất.Hội đồng Bộ trưởng do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm trước Quốc hộiHội đồng Bộ trưởng có Chủ tịch HĐBT, các phó chủ tịch, các bộ trưởng và chủ tịch và Uỷ ban nhà nước. Có Thường vụ Hội đồng Bộ trưởngTHƯỜNG VỤ HĐBTCÁC BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CÁC UỶ BAN NNCƠ CẤU CỦA CHÍNH PHỦ THEO HIẾN PHÁP 1980CHỦ TỊCHCÁC PHÓ CHỦ TỊCHChính phủVị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ (điều 112 Hiến pháp 1992)NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ TRONG CÁC LĨNH VỰC (Đ 109, 112) Lĩnh vực kinh tếVăn hoá, giáo dục, KHCNY tế và xã hộiTổ chức hệ thống hành chínhLĩnh vực pháp luật và HC tư phápNhiệm vụ đối với HĐND cấp tỉnhTrong lĩnh vực dân tộc, tôn giáoLĩnh vực quốc phòng và AN, trật tự XHLĩnh vực đối ngoạiChính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau 1- Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra HĐND thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước;2- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân;3- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội;4- Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân; thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; phát triển VH, GD, YT, KHCN, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước;5- Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môi trường;6- Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xh; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước;7- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác thanh tra và kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân;8- Thống nhất quản lý công tác đối ngoại của Nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt ĐƯQT nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các ĐƯQT mà CHXHCNVN ký kết hoặc tham gia; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;9- Thực hiện chính sách XH, CS dân tộc, CS tôn giáo;10- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh;11- Phối hợp với MTTQ Việt Nam, các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả.Chính phủVị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủCơ cấu, tổ chức của Chính phủCơ cấu tổ chức của Chính phủVề cơ cấu tổ chức: Chính phủ gồm các Bộ, cơ quan ngang bộ.Các bộ, cơ quan ngang bộ do Quốc hội quyết định thành lập theo đề nghị của Thủ tướngHiện nay Chính phủ có 20 bộ và 6 cơ quan ngang bộ.Các cơ quan thuộc Chính phủ không nằm trong cơ cấu của tổ chức của CPCác bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ Bộ Quốc phòng;Bộ Công an;Bộ Ngoại giao;Bộ Tư pháp;Bộ Tài chính;Bộ Thương mại;Bộ LĐ, TB và XHBộ Giao thông vận tải;Bộ Xây dựng;Bộ Thuỷ sản;Bộ Văn hoá - Thông tin;Bộ GD và ĐTBộ NN và phát triển NTBộ Công nghiệp;Bộ Kế hoạch và Đầu tư;Bộ Y tế;Bộ Khoa học và CNBộ Tài nguyên và MTBộ Bưu chính, VTBộ Nội vụ.Thanh tra Chính phủNgân hàng Nhà nước;Uỷ ban TDTTUỷ ban Dân tộc;Uỷ ban DS, GĐ và TEVăn phòng Chính phủ.Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật.Hình thành các bộ, cơ quan ngang bộThẩm quyền quyết định thành lập, bãi bỏ: Quốc hội.Thẩm quyền đề nghị: Thủ tướng CPCơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ: do Chính phủ quy định (bằng nghị định)THÀNH PHẦN CHÍNH PHỦTHỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCÁC PHÓ THỦ TƯỚNGCÁC BỘ TRƯỞNGTHỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘHình thành của Chính phủThủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội Các thành viên khác của Chính phủ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Căn cứ vào đó, Chủ tịch nước tiến hành bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức. Các thành viên này không nhất thiết là đại biểu Quốc hội. Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với QH, UBTVQH, CTNPhó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng. Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý NN về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước. Có quyền ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở. Bộ trưởng và các thành viên khác của CP chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách.Chính phủVị trí, tính chất, chức năng Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủCơ cấu, tổ chức của Chính phủCác hình thức hoạt độngCÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦPHIÊN HỌP CHÍNH PHỦHOẠT ĐỘNG CỦA THỦ TƯỚNGHOẠT ĐỘNG CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG, CÁC BỘ TRƯỞNG VÀ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ4.1. Hoạt động của Chính phủ thông qua phiên họp Chính phủ Phiên họp Chính phủ là hình thức hoạt động quan trọng nhất của Chính phủ.Chính phủ thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của mình tại phiên họp.Chính phủ họp thường kỳ hoặc họp bất thường.CHÍNH PHỦ THẢO LUẬN TẬP THỂ VÀ BIỂU QUYẾT THEO ĐA SỐ NHỮNG VẤN ĐỀ SAU: 1. Chương trình hoạt động hàng năm của CP2. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm và cả nhiệm kỳ, các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trình Quốc hội và UBTVQH, các nghị quyết, nghị định của Chính phủ;3. Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH dài hạn, năm năm, hàng năm, các công trình quan trọng; dự toán NS NN, dự kiến phân bổ NS TW và mức bổ sung từ NS TW cho NS địa phương; tổng quyết toán NS NN hàng năm trình Quốc hội;4. Đề án về chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo trình Quốc hội;5. Các chính sách cụ thể về phát triển KTXH, tài chính, tiền tệ, các vấn đề quan trọng về QP, AN, đối ngoại;6. Các đề án trình Quốc hội về việc thành lập, sáp nhập, giải thể bộ, cơ quan ngang bộ; việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc TW, việc thành lập hoặc giải thể các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh.7. Quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ;8. Các báo cáo của Chính phủ trước QH, UBTVQH, CTN.1. Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần. 2. Chính phủ họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Chính phủ.3. TTCP chủ tọa phiên họp Chính phủ. Khi Thủ tướng vắng mặt, Phó Thủ tướng Thường trực thay Thủ tướng chủ tọa phiên họp. 4. Phiên họp Chính phủ thường kỳ bắt đầu vào ngày thứ Tư, tuần cuối cùng trong tháng. Thủ tướng có thể quyết định thay đổi ngày họp khi cần thiết. Thành phần tham dự phiên họp Chính phủ CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦNHỮNG ĐẠI BIỂU ĐƯỢC MỜIThành phần Đại biểu được mời tham dự phiên họp Chính phủChủ tịch nước được mời dự tất cả các phiên họp. Chủ tịch HĐDT của QH được mời dự các phiên họp bàn về các đề án liên quan đến chính sách dân tộc; Chủ tịch ĐCT UBTƯMTTQVN, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, CATANDTC, VTVKSNDTC, người đứng đầu CQ TƯ các đoàn thể nhân dân được mời dự họp khi thảo luận các vấn đề có liên quan.Thủ trưởng các cơ quan thuộc CP, CTHĐND, CT UBND cấp tỉnh, đại diện các Ban của Đảng, các UB của Quốc hội và các đại biểu khác được mời dự họp khi cần thiết.Phiên họp Chính phủ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Chính phủ tham dự. Tại phiên họp, các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số.Các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ tướng đã biểu quyết.4.2. Hoạt động của Chính phủ thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ. Lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ và của các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật giao cho.Chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, CTN.Thủ tướng ban hành Quyết định và chỉ thịThủ tướng Chính phủ giải quyết các công việc sau đây:Những vấn đề được Hiến pháp, Luật TCCP, các VBPL khác quy định thuộc thẩm quyền giải quyết của TTCP và những vấn đề Chính phủ giao cho TTCP giải quyết;Lãnh đạo và điều hành hoạt động của Chính phủ và của các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ;Những vấn đề quan trọng có tính liên ngành đã được các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc CP phối hợp xử lý nhưng không xử lý được vì còn ý kiến khác nhau;Những vấn đề do Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch ĐCT UBTƯ MTTQ Việt Nam và người đứng đầu cơ quan Trung ương các đoàn thể nhân dân đề nghị vượt quá thẩm quyền giải quyết của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc CP; các vấn đề liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương, đã giao Thủ trưởng một cơ quan chủ trì xử lý nhưng không giải quyết được vì còn có ý kiến khác nhau;Những vấn đề đột xuất, mới phát sinh, các sự cố nghiêm trọng vượt quá khả năng giải quyết của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnhKý ban hành các văn bản QPPL thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.Hoạt động của Chính phủ thông qua các Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộtham gia vào hoạt động của tập thể CPlãnh đạo, quyết định và chịu trách nhiệm về ngành, lĩnh vực hoặc về công tác được giao phụ trách; tham dự các phiên họp của Quốc hội khi Quốc hội xem xét về những vấn đề có liên quan đến ngành, lĩnh vực hoặc về công tác được giao phụ trách . Được ban hành Quyết định, thông tư và chỉ thị có hiệu lực trên phạm vi cả nước.