Luật quốc tế - Khái luận chung về luật quốc tế

LUẬT QUỐC TẾ - Mục tiêu môn học 1. Biết và phân biệt đƣợc hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia; 2. Biết và hiểu đƣợc cách thức hình thành pháp luật quốc tế, hệ thống nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản và các chế định cơ bản của luật quốc tế. 3. Sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý khi nói, viết, diễn đạt vấn đề có liên quan; 4. Vận dụng đƣợc các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và đánh giá những sự kiện thực tế trong quan hệ giữa các quốc gia cũng nhƣ các chủ thể khác của luật quốc tế; và 5. Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có liên quan.

pdf103 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật quốc tế - Khái luận chung về luật quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 1 KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ TS. Trần Phú Vinh 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 2 LUẬT QUỐC TẾ - Giới thiệu • Thời lƣợng • Mô tả môn học • Mục tiêu môn học • Phƣơng pháp dạy và học • Phƣơng pháp thi • Yêu cầu đối với ngƣời học • Tài liệu tham khảo • Phân bổ thời gian • Giảng viên 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 3 LUẬT QUỐC TẾ • Thời lƣợng: 30 tiết • Mô tả môn học: Những vấn đề chung về hệ thống luật quốc tế nhƣ khái niệm luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, quốc gia trong luật quốc tế. 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 4 LUẬT QUỐC TẾ - Mục tiêu môn học 1. Biết và phân biệt đƣợc hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia; 2. Biết và hiểu đƣợc cách thức hình thành pháp luật quốc tế, hệ thống nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản và các chế định cơ bản của luật quốc tế. 3. Sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý khi nói, viết, diễn đạt vấn đề có liên quan; 4. Vận dụng đƣợc các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và đánh giá những sự kiện thực tế trong quan hệ giữa các quốc gia cũng nhƣ các chủ thể khác của luật quốc tế; và 5. Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có liên quan. 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 5 LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp dạy và học cơ bản  Trình bày bài giảng  Đặt câu hỏi- trả lời  Thảo luận  Nghiên cứu tình huống  Bài tập  Tranh luận 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 6 LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp thi CUỐI KỲ – Thi viết – Không sử dụng tài liệu 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 7 LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp kiểm tra QUÁ TRÌNH – Điểm danh – Bài tập 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 8 LUẬT QUỐC TẾ - Yêu cầu đối với ngƣời học  Có sự hiểu biết và quan tâm nhất định về tình hình kinh tế, xã hội, chính trị ở Việt Nam và thế giới;  Có sẵn những kiến thức thuộc môn học Lý luận chung nhà nƣớc- pháp luật và các môn luật chuyên ngành cơ bản;  Đọc và nghiên cứu trƣớc khi lên lớp: giáo trình, sách hoặc bài báo tham khảo, văn bản pháp luật có liên quan, các tài liệu khác theo yêu cầu của giáo viên hƣớng dẫn;  Chuẩn bị các câu trả lời cho phần các câu hỏi, bài tập cho mỗi bài, chuẩn bị các vấn đề thắc mắc, phản biện;  Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong giờ học;  Trình bày, phát biểu quan điểm cá nhân. 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 9 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (1) Giáo trình:  Trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, 2013  Khoa Luật quốc tế - Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Khái luận chung về Luật quốc tế, Tài liệu lƣu hành nội bộ  Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011. 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 10 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (2) Sách tham khảo:  Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận và thực tiễn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001.  Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.  Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, 2004 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 11 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (3)  Các văn bản pháp luật quốc tế: 1. Hiến chƣơng Liên hợp quốc 1945 2. Qui chế Tòa án quốc tế 1945 3. Công ƣớc Vienna về Luật Điều ƣớc quốc tế 1969 4. Tuyên bố 1970 của Đại Hội đồng LHQ về các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia 5. Quy chế Roma năm 1998 về thành lập Toà hình sự quốc tế ICC. 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 12 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (4)  Các văn bản pháp luật Việt nam: 1. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 2. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ƣớc quốc tế năm 2005 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 13 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (5)  Internet: ◦ Liên hợp quốc :  Toà án quốc tế  Văn bản pháp luật :  Hội hàng hải Việt Nam :  Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn  Biên giới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn Câu hỏi hướng dẫn thảo luận I. Lý thuyết 1. Khái niệm Luật quốc tế? 2. Phân tích các đặc trưng của Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia? 3. Các loại nguồn của Luật quốc tế? Điều kiện để được coi là nguồn cơ bản của Luật quốc tê? 4. Các loại nguồn của Luật quốc tế có những điểm gì khác với nguồn của pháp luật Việt nam? 5. Phân tích mối quan hệ giữa luật quốc gia với Luật quốc tế? 6. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế? 7. Trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nguyên tắc nào không được ghi nhận tại Điều 2 Hiến Chương Liên Hợp quốc? 8. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực 9. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác II. Giải quyết tình huống thực tế 1. Đài Loan, Palestine có phải là quốc gia không? 2. Các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên có phải là chủ thể của Luật quốc tế với tư cách là một dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết không? 3. Hoà ước Nhâm Tuất 1862 có phải là nguồn của Luật quốc tế không? 4. Ngày 21/08/2013 một cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học xảy ra ở khu vực ngoại ô Ain Tarma, Zamalka và Jobar ở vùng Ghouta, gần Damascus, Syria làm chết ít nhất 1.300 người. Anh/chị hãy cho biết: a. Việc sử dụng vũ khí hóa học có được phép không? b. Có Điều ước quốc tế nào qui định về việc sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí sinh học? c. HĐBA LHQ có quyền can thiệp vào Syria trong trường hợp này không? d. Thực tế vụ việc trên đã được Mỹ, Nga giải quyết như thế nào? Anh/chị hãy bình luận về việc giải quyết này. II. Giải quyết tình huống thực tế 5. Ngày 29/12/2013 một vụ đánh bom ở sảnh ra vào của nhà ga xe lửa, giết ít nhất là 16 người và một quả bom khác nổ tung khoang xe tàu điện ngày 30/12/2013, giết ít nhất 10 người ở Volgograd, Nga. Anh/chị hãy cho biết: a. Hai vụ đánh bom trên, theo Luật quốc tế, được gọi là gì? b. Các quốc gia bị thiệt hại được quyền làm gì? c. Đã có qui phạm quốc tế nào cho phép sử dụng vũ lực để chống khủng bố không? Trên thực tế đã có những hành động nào của các quốc gia bị khủng bố? 6. Iran khẳng định không ngừng chương trình làm giàu Uranium, một quá trình có thể tiến tới sản xuất vũ khí hạt nhân. a. Tại sao các cường quốc lại có quyền sở hữu vũ khí hạt nhân? Iran, Bắc Triều Tiên có quyền này không? b. Hội đồng bảo an có quyền gì đối với Iran, Bắc Triều Tiên? 16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 17 LUẬT QUỐC TẾ - Phân bổ thời gian • Chƣơng 1: Khái quát chung về Luật Quốc tế • Chƣơng 2: Nguồn của Luật Quốc tế • Chƣơng 3: Các nguyên tắc cơ bản của LQT CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ TS. Trần Phú Vinh January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 19 GIỚI THIỆU 1.KHÁI NIỆM LQT 2.NGUỒN CỦA LQT 3.CHỦ THỂ CỦA LQT 4.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LQT January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 20 1. KHÁI NIỆM LQT • KHÁI NIỆM LQT • CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA LQT: – Đối tƣợng điều chỉnh – Chủ thể của LQT – Trình tự xây dựng và hình thành quy phạm – Cƣỡng chế tuân thủ LQT January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 21 Khái niệm Luật quốc tế Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập:  Bao gồm những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật  đƣợc các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thƣơng lƣợng  nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau (trƣớc tiên và chủ yếu là các quốc gia)  khi cần thiết, đƣợc bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cƣỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dƣ luận tiến bộ thế giới. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 22 Các đặc trƣng cơ bản của Luật quốc tế • Đối tƣợng điều chỉnh của Luật quốc tế • Chủ thể của Luật quốc tế • Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế • Cƣỡng chế tuân thủ Luật quốc tế January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 23 Đối tƣợng điều chỉnh của Luật quốc tế •Là những quan hệ nhiều mặt trong đời sống quốc tế: quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật,... •Chủ yếu là những quan hệ chính trị. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 24 Chủ thể của Luật quốc tế • Chủ thể trƣớc tiên và cơ bản của Luật quốc tế là các quốc gia có chủ quyền • Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập • Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia) • Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ, Vatican) January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 25 Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế • Không có cơ quan hay thiết chế nào có thẩm quyền (không có cơ quan lập pháp) để xây dựng các qui phạm pháp luật của Luật quốc tế; • Con đƣờng duy nhất để hình thành những qui phạm Luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia, họ tự đặt ra các qui tắc xử sự để tuân theo dƣới hình thức ký kết các điều ước quốc tế hoặc công nhận các tập quán quốc tế; • Quốc gia là chủ thể chủ yếu của Luật quốc tế và là chủ thể chủ yếu xây dựng nên qui phạm Luật quốc tế. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 26 Cƣỡng chế tuân thủ Luật quốc tế • Không có cơ quan nào ấn định một chế tài hữu hiệu để bảo vệ các qui phạm Luật quốc tế. Các quốc gia tham gia thỏa thuận xây dựng các nguyên tắc và qui phạm của Luật quốc tế có trách nhiệm thỏa thuận qui định các biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hay tập thể với điều kiện phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. • Trong trƣờng hợp không có thỏa thuận về biện pháp cƣỡng chế, các quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cƣỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 27 2. CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Khái niệm Chủ thể của LQT là thực thể độc lập tham gia vào quan hệ do pháp luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý do hành vi của chính chủ thể thực hiện. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 28 CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Các loại chủ thể 1. Các quốc gia 2. Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết 3. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia) 4. Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ, Vatican) January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 29 3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1.Luật quốc tế cổ đại (thời kỳ chiếm hữu nô lệ) 2.Luật quốc tế trung đại (thời kỳ phong kiến) 3.Luật quốc tế cận đại (thời kỳ tƣ bản chủ nghĩa) 4.Luật quốc tế hiện đại CHƢƠNG 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ TS. Trần Phú Vinh January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 31 1.NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Khái niệm Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại, hay chứa đựng các nguyên tắc và qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật quốc tế xây dựng nên. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 32 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Cơ sở pháp lý Điều 38(1) Qui chế Tòa án quốc tế qui định: Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với Luật quốc tế các vụ tranh chấp đƣợc chuyển đến Tòa, sẽ áp dụng: • Các công ƣớc quốc tế, chung hoặc riêng, thiết lập ra những qui phạm đƣợc các bên tranh chấp thừa nhận; • Các tập quán quốc tế nhƣ một chứng cứ thực tiễn chung, đƣợc thừa nhận nhƣ luật; • Những nguyên tắc chung của luật đƣợc các quốc gia văn minh thừa nhận; • các án lệ và các học thuyết của các chuyên gia có chuyên môn cao nhất về Luật quốc tế của nhiều quốc gia đƣợc coi là phƣơng tiện để xác định các qui phạm pháp luật. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 33 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Các loại nguồn • Điều ƣớc quốc tế • Tập quán quốc tế • Những nguyên tắc chung của luật • Các phán quyết của tòa án • Các học thuyết về luật quốc tế • Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên quốc gia 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Khái niệm Điều ƣớc quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những qui tắc pháp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ với nhau. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 34 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Đặc trƣng • Về chủ thể • Về hình thức: –Tên gọi –Cơ cấu –Ngôn ngữ • Về nội dung • Về giá trị pháp lý January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 35 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ- Về chủ thể Chủ thể của ĐƢQT phải là những chủ thể của Luật quốc tế January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 36 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Về hình thức • Tên gọi: – Việc xác định tên gọi cụ thể cho một điều ƣớc quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên. – Có thể có một số tên gọi khác nhau nhƣ: Hiệp ƣớc, công ƣớc, định ƣớc, nghị định thƣ, hiệp định... January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 37 Tên gọi một số ĐƢQT • Hiến chƣơng là bản điều lệ của một tổ chức liên quốc gia có tính chất nền tảng, đề ra nguyên tắc, mục tiêu, cơ cấu tổ chức, điều kiện gia nhập – Ví dụ: Hiến chƣơng LHQ • Hiệp định là văn bản pháp quy, điều chỉnh một loại hoặc một nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể tham gia ký kết – Ví dụ: Hiệp định Thƣơng mại Việt- Mỹ January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 38 Tên gọi một số ĐƢQT (tt) • Công ƣớc là văn bản thỏa thuận của các chủ thể về các quy tắc xử sự chung đối với các vấn đề phát sinh, có nhiều nƣớc tham gia. – Ví dụ: Công ƣớc Viên 1982 về luật biển • Hiệp ƣớc là văn bản cam kết giữa các chủ thể về việc giải quyết một vấn đề cụ thể. – Ví dụ: Hiệp ƣớc không phổ biến vũ khí hạt nhân Nuclear Non-Proliferation Treaty January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 39 Tên gọi một số ĐƢQT (tt) • Nghị định thƣ là một đề xuất đƣợc các chủ thể ký kết đồng ý, mang tính chất nền, định khung trong một vấn đề nhất định, hoặc là văn bản sử đổi một văn bản khác. – Ví dụ: Nghị định thƣ Kyoto về vấn đề giảm hiệu ứng nhà kính January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 40 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Về hình thức • Cơ cấu: 3 phần chính: – Phần lời nói đầu: lý do ký kết, mục đích ký kết, tên của các bên tham gia ký kết – Phần nội dung chính: Đây là phần quan trọng nhất của điều ƣớc. Nó chứa đựng các quy phạm pháp lý quốc tế nhằm xác lâp quyền và nghĩa vụ cho các bên tham gia kết ƣớc. – Phần cuối cùng: Phần này thƣờng bao gồm các điều khoản quy định về thời hạn, thời điểm có hiệu lực của điều ƣớc, ngôn ngữ soạn thảo điều ƣớc, vấn đề sửa đổi, bổ sung, bảo lƣu điều ƣớc – Có thể còn có một hoặc một số phụ lục kèm theo. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 41 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Về hình thức • Ngôn ngữ: – do sự thỏa thuận, lựa chọn của các bên tham gia; – ĐƢQT đƣợc soạn thảo bằng ngôn ngữ đƣợc lựa chọn đều là văn bản gốc và có giá trị pháp lý nhƣ nhau; – Các ĐƢQT đa phƣơng phổ cập thƣờng đƣợc soạn thảo bằng các ngôn ngữ chính thức của LHQ đó là: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha và tiếng ẢRập. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 42 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Về giá trị pháp lý • Là hình thức pháp luật cơ bản chứa đựng các quy phạm LQT; • Là công cụ, phƣơng tiện quan trọng để duy trì và tăng cƣờng các quan hệ hợp tác quốc tế giữa các chủ thể; • Là đảm bảo pháp lý quan trọng cho quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chủ thể LQT; • Là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế hiện đại, cũng nhƣ để tiến hành hiệu quả việc pháp điển hóa LQT. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 43 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Phân loại • Dựa vào số lƣợng các bên: điều ƣớc quốc tế song phƣơng, điều ƣớc quốc tế đa phƣơng; • Dựa vào lĩnh vực điều chỉnh: điều ƣớc về chính trị, điều ƣớc về kinh tế,...; • Dựa vào phạm vi áp dụng: điều ƣớc song phƣơng, điều ƣớc khu vực, điều ƣớc phổ cập. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 44 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Ký kết ĐƢQT • Thẩm quyền ký kết: – Quốc gia – Tổ chức quốc tế – Chủ thể đặc biệt khác • Trình tự ký kết: – Đàm phán, soạn thảo, thông qua – Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập  Bảo lƣu ĐƢQT January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 45 Thẩm quyền ký kết • Đại diện đƣơng nhiên: – Các nguyên thủ quốc gia, ngƣời đứng đầu chính phủ và Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao trong mọi hành động liên quan đến việc ký kết điều ƣớc; – Các trƣởng đoàn ngoại giao trong việc thông qua văn bản của một điều ƣớc giữa quốc gia cử và quốc gia nhận đại diện; – Những đại diện của các quốc gia đƣợc Ủy quyền tại một hội nghị quốc tế hoặc tại một tổ chức quốc tế hoặc tại một cơ quan của tổ chức này, trong việc thông qua văn bản của một điều ƣớc trong hội nghị đó, trong tổ chức đó hay trong cơ quan của tổ chức đó. • Các đối tƣợng khác phải có thƣ ủy nhiệm. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 46 Trình tự ký kết - GĐ: Đàm phán, soạn thảo, thông qua • Đàm phán: thỏa thuận, thƣơng lƣợng • Soạn thảo: do cơ quan đƣợc các bên lập ra hoặc thừa nhận • Thông qua: tùy các bên January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 47 Trình tự ký kết- GĐ: Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập • Ký: Ký tắt, Ký ad referendum, Ký đầy đủ • Phê chuẩn, phê duyệt: xác nhận sự đồng ý ràng buộc đối với ĐƢQT • Gia nhập: khi thời hạn ký kết điều ƣớc đã hết hoặc điều ƣớc đã có hiệu lức mà quốc gia đó chƣa phải là thành viên. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 48 Bảo lƣu ĐƢQT - Khái niệm Điều 2 Công ƣớc 1969: Thuật ngữ “bảo lƣu” dùng để chỉ một tuyên bố đơn phƣơng, bất kể cách viết hoặc tên gọi nhƣ thế nào, của một quốc gia đƣa ra khi ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập điều ƣớc đó, nhằm qua đó mà loại bỏ hoặc sửa đổi tác dụng pháp lý của một số quy định của điều ƣớc trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia đó. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 49 Bảo lƣu ĐƢQT - Trƣờng hợp không đƣợc Điều 19 Công ƣớc 1969: Một quốc gia có thể đề ra một bảo lƣu, trừ khi: a. Điều ƣớc đó ngăn cấm việc bảo lƣu b. Điều ƣớc đó quy định rằng chỉ có thể có những bảo lƣu cụ thể, trong đó không có bảo lƣu đã bị cấm nói trên c. Bảo lƣu không phù hợp với đối tƣợng và mục đích của điều ƣớc, ngoài những trƣờng hợp ghi ở đoạn (a) và (b) nói trên. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 50 2. ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ - Hiệu lực của ĐƢQT • Điều kiện có hiệu lực • Hiệu lực về thời gian và không gian • Hiệu lực đối với bên thứ 3 • Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu lực January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 51 Điều kiện có hiệu lực • Phải đƣợc ký kết phù hợp với qui định của pháp luật của các bên ký kết về thẩm quyền và thủ tục ký kết; • Phải đƣợc ký kết trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ; • Phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 52 Hiệu lực về thời gian • Thời điểm có hiệu lực: – Điều ƣớc song phƣơng – Điều ƣớc đa phƣơng • Thời hạn có hiệu lực: – Điều ƣớc có thời hạn – Điều ƣớc vô thời hạn January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 53 Hiệu lực về không gian • Chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ của các quốc gia thành viên; • Có thể có hiệu lực trên toàn bộ hay một phần lãnh thổ phụ thuộc vào nội dung của điều ƣớc. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 54 Hiệu lực đối với bên thứ 3 • Điều 34: Một điều ƣớc không tạo ra nghĩa vụ hay quyền hạn cho một quốc gia quốc gia thứ ba, nếu không có sự đồng ý của quốc gia đó • Điều 35: Một nghĩa vụ sẽ phát sinh cho một quốc gia thứ ba trong một quy định của một điều ƣớc nếu các bên tham gia điều ƣớc đồng ý đặt ra nghĩa vụ thông qua quy định này và nếu quốc gia thứ ba chấp thuận rõ ràng nghĩa vụ đó bằng văn bản. January 16, 2014 TS. Trần Phú Vinh 55 Hiệu lực đối với bên thứ 3 • Điều 38: một quy tắc đƣợc nêu ra trong một điều ƣớc trở thành ràng buộc đối với một quốc gia thứ ba với tính chất là quy tắc tập quán của pháp
Tài liệu liên quan