Luật thuế thu nhập cá nhân

Giới thiệu Luật thuế TNCN Đối tượng nộp thuế Thu nhập chịu thuế Thu nhập miễn thuế Kỳ tính thuế Tính và nộp thuế 10 khoản TN của CN cư trú Tính và nộp thuế 10 khoản TN của CN K. cư trú Hiệu lực thi hành

ppt39 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật thuế thu nhập cá nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Công ty CP Đầu tư và Phát triển Doanh NghiệpMục lụcGiới thiệuLuật thuế TNCNĐối tượng nộp thuếThu nhập chịu thuếThu nhập miễn thuếKỳ tính thuếTính và nộp thuế 10 khoản TN của CN cư trúTính và nộp thuế 10 khoản TN của CN K. cư trúHiệu lực thi hànhGiới thiệu - Khái niệm“Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận của cá nhân trong một kỳ tính thuế nhất định không phân biệt nguồn gốc phát sinh thu nhập.”Giới thiệu – Đặc điểmthuế trực thu người nộp thuế đồng nhất với người chịu thuế . có độ nhạy cảm cao vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích cụ thể của người nộp thuế và liên quan đến hầu hết mọi cá nhân trong xã hội. gắn liền với chính sách xã hội thường được tính theo biểu thuế luỹ tiến từng phần không tác động giá cả hàng hoá, dịch vụ. Giới thiệu – Vai tròlà công cụ góp phần thực hiện công bằng xã hội, là một công cụ đảm bảo nguồn thu quan trọng và ổn định cho ngân sách nhà nước. là công cụ kinh tế vĩ mô được Nhà nước sử dụng điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm.góp phần quản lý thu nhập dân cư.NỘI DUNG CHI TIẾTLUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂNLuật Thuế TNCN gồm: 35 điềuChương I: Những qui định chung (9 điều)Chương II: Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú (15 điều)Chương III: Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú (9 điều)Chương IV: Điều khoản thi hành (2 điều)Nghị định 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày30/9/2008Thông tư 62/2009/TT-BTC, ngày 27/3/2009ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾCá nhân cư trú: TNCT phát sinh trong và ngoài lãnh thổ VNThời gian cư trú:a) Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại VN;b) Có nơi ở thường xuyên tại VN, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại VN theo hợp đồng thuê có thời hạn (từ 90 ngày trở lên)Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều ĐK trên.TNCT phát sinh trong lãnh thổ VN.ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾĐTNT trong một số trường hợp:Cá nhân có TN từ KD: (1) Một người đứng tên trong ĐKKD - cá nhân đứng tên trong ĐKKD.(2) Nhiều người cùng đứng tên trong ĐKKD (nhóm cá nhân KD), cùng tham gia KD - từng thành viên có tên ghi trong ĐKKD.(3) Hộ gia đình có nhiều người tham gia KD nhưng chỉ có một người đứng tên trong ĐKKD - người đứng tên trong ĐKKD. (4) CN, hộ gia đình thực tế có KD nhưng không có ĐKKD (hoặc giấy phép hành nghề)- CN đang thực hiện KD.(5) Hoạt động cho thuê nhà, cho thuê mặt bằng không có ĐKKD - người đứng tên sở hữu nhà, quyền SDĐ. Nhiều người cùng đứng tên sở hữu nhà, QSDĐ - từng CN ghi trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 2. Cá nhân có TNCT khác có TNCT(1) Chuyển nhượng BĐS là đồng sở hữu- từng cá nhân đồng sở hữu.(2) Chuyển giao, chuyển QSD các đối tượng được bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ mà đối tượng chuyển giao, chuyển quyền là đồng sở hữu, đồng tác giả của nhiều cá nhân (nhiều tác giả) - từng CN có quyền sở hữu, quyền tác giả và hưởng thu nhập từ việc chuyển giao, chuyển quyền nêu trên. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 4. Đối tượng nộp thuế :(1) CN có quốc tịch VN kể cả cá nhân được cử đi công tác, lao động, học tập ở nước ngoài có TNCT.(2) CN là người không mang quốc tịch VN nhưng có TNCT, bao gồm: người nước ngoài làm việc tại VN; người nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam nhưng có TNCT phát sinh tại Việt Nam. THU NHẬP CHỊU THUẾ Thu nhập chịu thuế TNCN gồm:1. Thu nhập từ kinh doanh2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công3. Thu nhập từ đầu tư vốn4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản6. Thu nhập trúng thưởng 7. Thu nhập từ bản quyền8. Thu nhập từ nhượng quyền thương mại9. Thu nhập từ nhận thừa kế10. Thu nhập từ quà tặng Kỳ tính thuế 1. Kỳ tính thuế đối với cá nhân cư trú:a) Kỳ tính thuế theo năm áp dụng đối với TN từ KD; thu nhập từ tiền lương, tiền công;b) Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh TN áp dụng đối với TN từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn; thu nhập từ chuyển nhượng BĐS; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế, quà tặng. Kỳ tính thuế 1.3. TN từ chuyển nhượng chứng khoán: Kỳ tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm. Áp dụng kỳ tính thuế theo năm: đăng ký từ đầu năm với cơ quan thuế.2. Đối với cá nhân không cư trú:Kỳ tính thuế được tính theo từng lần phát sinh TN áp dụng đối với tất cả TNCT. Trường hợp cá nhân KD không cư trú có địa điểm KD cố định như cửa hàng, quầy hàng thì kỳ tính thuế áp dụng như đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ KD. ĐỒNG TIỀN NỘP THUẾ1.TNCT nhận được bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra Đồng VN theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh TN. 2.TNCT nhận được không bằng tiền phải được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo giá thị trường của SP, DV đó hoặc SP, DV cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm PS thu nhập.Thu nhập miễn thuế: 1. Thu nhập từ chuyển nhượng BĐS giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và TS gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất. Thu nhập miễn thuế3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất. 4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là BĐS giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. Thu nhập miễn thuế5. Thu nhập của hộ GĐ, cá nhân trực tiếp SX Nn, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt TS chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.6. Thu nhập từ chuyển đổi đất Nn của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để SX. 7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng BH nhân thọ.8. Thu nhập từ kiều hối. Thu nhập miễn thuế9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của PL.10. Tiền lương hưu do BHXH chi trả.11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm:a) Học bổng nhận được từ NSNN;b) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó. Thu nhập miễn thuế12. TN từ bồi thường hợp đồng BH nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn LĐ, khoản bồi thường NN và các khoản bồi thường khác theo quy định của PL.13. TN nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan NN có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích LN.14. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức CP và phi CP được cơ quan NN có thẩm quyền phê duyệt. Giảm thuế Giảm thuế: ĐTNT gặp khó khăn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế: 1. Xác định số thuế được giảm1.1. Việc xét giảm thuế được thực hiện theo năm DL – Phát sinh năm nào thì được xét giảm số thuế phải nộp của năm đó. Giảm thuế 1.2. Số thuế làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế TNCN (10 khoản thu nhập) 1.3. Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là tổng CP thực tế để khắc phục thiệt hại trừ đi các khoản bồi thường nhận được từ cơ quan bảo hiểm, hoặc từ tổ chức, cá nhân gây ra tai nạn.Thẩm quyền ban hành quyết định giảm thuếThẩm quyền ban hành quyết định giảm thuế là thủ trưởng cơ quan thuế trực tiếp quản lý đối tượng nộp thuế. Thu nhập từ kinh doanh 1. Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm:a) Thu nhập từ hoạt động SX, KD hàng hoá, DV;b) Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật. 1. TNCT từ KD = DT trừ các khoản CPHL liên quan đến việc tạo ra TNCT từ KD trong kỳ tính thuế.2. DT là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng HH, DV phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động SX, KD HH, DV.Thời điểm xác định DT là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu HH, hoàn thành DV hoặc thời điểm lập hoá đơn bán hàng, cung ứng DV. Thu nhập từ kinh doanh Thu nhập từ kinh doanh TT 62 bổ sung hoạt động cho thuê nhà, TS:CN cho thuê nhà, tài sản trước năm 2009 và đã thu tiền cho thuê, đã khai và nộp thuếTNDN Từ ngày 01/01/2009, được quyền lựa chọn: thuế TNDN hoặc thuế TNCN. CNcó yêu cầu tính Thuế TNCN làm đơn đề nghị gửi CQT (đã thu thuế TNDN): họ tên người cho thuê, người đi thuê, DT đã thu tiền trước, thời hạn thu tiền trước, số thuế TNDN đã nộp cho DT thu tiền trước; kèm theo HĐ thuê và chứng từ nộp thuế TNDN cho DTPS từ năm 2009. Căn cứ TL trên CQT tính số thuế TNCN phải nộp cho DT phát sinh từ 2009. Nếu thuế thấp hơn thì được hoàn - kể cả HĐồng giá K có thuế Thu nhập từ kinh doanh TT 62 bổ sung Cấp hoá đơn lẻ- Cá nhân KD (trừ cho thuê nhà, TS) hoặc cá nhân bán TS có yêu cầu CQT cấp hoá đơn lẻ thì phải tạm nộp thuế TNCN 10% tính trên TNCT từ bán lô hàng/TS.Cá nhân - tạm nộp thuế TNCN đồng thời với việc nộp thuế GTGT khi được cấp hoá đơn lẻ.nếu có yêu cầu hoàn thuế (hoặc bù trừ số thuế nộp thừa vào kỳ sau) thì cuối năm thực hiện QTT để xác định tổng TNCT, số thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số thuế xin hoàn hoặc bù trừ vào kỳ sau.3. Chi phí hợp lý bao gồm: a) Tiền lương, tiền công, các khoản thù lao và các CP khác trả cho người LĐ; b) Chi phí NL, nhiên liệu, VL, năng lượng, HH sử dụng vào SX, KD, chi phí DV mua ngoài; c) CPKH; d) Chi trả lãi tiền vay; đ) CP quản lý; e) Các khoản thuế, phí và lệ phí PN theo QĐ của PL được tính vào CP; g) Các khoản CP khác liên quan đến việc tạo ra TN. 4. Việc xác định DT, CP dựa trên cơ sở định mức, tiêu chuẩn, chế độ và chứng từ, sổ KT theo QĐ của PL Thu nhập từ kinh doanh 5. Trường hợp nhiều người cùng tham gia KD trong một ĐKKD thì TNCT của mỗi người được xác định :a) Tính theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong ĐKKD;b) Tính theo thoả thuận giữa các CN ghi trong ĐKKD;c) Tính bằng số bình quân TN đầu người trong trường hợp ĐKKD không xác định tỷ lệ vốn góp hoặc không có thoả thuận về phân chia TN giữa các cá nhân. Thu nhập từ kinh doanh Thu nhập từ kinh doanh 6. Đối với cá nhân kinh doanh chưa tuân thủ đúng chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ mà không xác định được DT, chi phí và TNCT thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định DT, tỷ lệ TNCT để xác định TNCT phù hợp với từng ngành, nghề SX, KD theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. (CV 15908/BTC-TCT, ngày 26/12/2008 Tỷ lệ TNCT tính trên DT)TN từ tiền lương, tiền công bao gồm: 1- Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất Tiền lương, tiền công;22- Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản :- phụ cấp, trợ cấp theo quy định của PLvề ưu đãi người có công; - phụ cấp quốc phòng, an ninh; - phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; - Phụ cấp, trợ cấp trong lĩnh vực công tác, ngành nghề mà Nhà nước có quy định về chế độ phụ cấp, trợ cấp Thu nhập tiền lương, tiền công . TN từ tiền lương, tiền công trừ (tiếp)phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của PL;trợ cấp KK đột xuất, Tr.C tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp, Tr.C một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;trợ cấp do suy giảm khả năng LĐ, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, TrC thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo QĐ của Bộ luật LĐ; các khoản Tr.C. khác do BHXH chi trả; trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội;. Thu nhập tiền lương, tiền côngThu nhập tiền lương, tiền công.Thu nhập từ tiền lương, tiền công (tiếp)-Đối với người nước ngoài Không chịu thuế:a) Khoản trợ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam. Mức trợ cấp được tính trừ căn cứ trên hợp đồng lao động hoặc thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. b) Khoản tiền mua vé máy bay khứ hồi do đơn vị sử dụng lao động chi trả hộ (hoặc thanh toán) cho người lao động là người nước ngoài về phép mỗi năm một lần. Căn cứ để xác định là hợp đồng lao động và giá ghi trên vé máy bay từ Việt Nam đến quốc gia người nước ngoài mang quốc tịch hoặc quốc gia gia đình người nước ngoài sinh sống. c) Khoản tiền học phí cho con của người nước ngoài học tại Việt Nam theo bậc học phổ thông do đơn vị sử dụng lao động chi trả hộ căn cứ vào hợp đồng lao động và chứng từ nộp tiền học. . Thu nhập từ tiền lương, tiền công (tiếp)3. Tiền thù lao dưới các hình thức; 4 .Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức;5.Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền; trừ các khoản khoán chi như: văn phòng phẩm, điện thoại, công tác phí, trang phục.( Cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể, các hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của BTC.- Lao động làm việc trong các TCKD, các mức khoán chi - với mức xác định TNCTcủa thuế TNDN - Lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các VPĐD của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức này.)Thu nhập tiền lương, tiền công a) Khoản tiền thuê nhà do đơn vị sử dụng lao động chi trả hộ: tính vào TN chịu thuế theo số thực tế chi trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng TN chịu thuế (chưa bao gồm tiền thuê nhà). b) Đối với khoản chi về phương tiện phục vụ đưa đón TT người lao động thì không tính vào TN chịu thuế của người lao động; trường hợp chỉ chuyên đưa đón riêng từng cá nhân thì phải tính vào TN chịu thuế của cá nhân .c) Đối với các khoản phí hội viên như thẻ hội viên sân gôn, sân quần vợt, thẻ sinh hoạt các câu lạc bộ văn hoá nghệ thuật, TDTT... nếu ghi đích danh cá nhân hoặc nhóm cá nhân sử dụng thì tính vào TN chịu thuế của từng cá nhân sử dụng. Trường hợp được sử dụng chung, không ghi tên cá nhân hoặc nhóm cá nhân sử dụng thì không tính vào TN chịu thuế.d) Đối với các khoản chi dịch vụ khác phục vụ cho cá nhân trong hoạt động chăm sóc sức khoẻ, vui chơi, thể thao, giải trí thẩm mỹ... nếu chi trả ghi rõ tên cá nhân được hưởng thì tính vào TN chịu thuế của cá nhân. Trường hợp không ghi tên cá nhân được hưởng mà chi chung cho tập thể người lao động thì không tính vào TN chịu thuế.Thu nhập tiền lương, tiền côngThu nhập tiền lương, tiền côngđ) Đối với khoản chi trả hộ tiền ĐT nâng cao trình độ, tay nghề cho người LĐ phù hợp với công việc CM của người LĐ hoặc theo KH của đơn vị sử dụng LĐ thì không tính vào TNcủa người lao động. Trường hợp ĐT không đúng chuyên môn nghiệp vụ hoặc không nằm trong KH của đơn vị thì phải tính vào TNCT .e) Đối với khoản tiền ăn giữa ca: không tính vào TNCTcủa người LĐ nếu trực tiếp tổ chức bữa giữa ca. Trường hợp, chi tiền trực tiếp thì không tính vào TNCT của người LĐ nếu mức chi phù hợp với hướng dẫn của Bộ LĐTB&XH. ( 650 000đ) Nếu chi cao hơn thì phần chi vượt mức phải tính vào TNCT.Mức chi cụ thể áp dụng đối với DNNN và các tổ chức, đơn vị được phép hoạt động KD thuộc cơ quan HCSN... không quá mức quy định của Bộ LĐTB&XH. Đối với các DN ngoài NN và các tổ chức khác, mức chi do thủ trưởng đơn vị thống nhất với chủ tịch công đoàn quyết định nhưng mức tối đa cũng không vượt quá mức áp dụng đối với DNNN.Thu nhập tiền lương, tiền công Thu nhập từ tiền lương, tiền công (tiếp)6. Tiền thưởng, trừ các khoản:- tiền thưởng kèm theo các DH được NN phong tặng; - tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng QT; - tiền thưởng về cải tiến KT, sáng chế, phát minh được cơ quan NN có thẩm quyền công nhận; - tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm PL với cơ quan NN có thẩm quyền. Xác định thu nhập chịu thuế:1. TNCT từ tiền lương, tiền công = tổng số thu nhập từ tiền lương, tiền công đối tượng nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế. 2. Thời điểm xác định TNCT từ tiền lương, tiền công là thời điểm tổ chức, cá nhân trả TN cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được TN. Thu nhập tiền lương, tiền côngThu nhập tính thuếThu nhập tính thuế từ KD, từ tiền lương , tiền công =Tổng thu nhập chịu thuế -Các khoản đóng góp BHXH, BHYT,BHNN’BHTN -Giảm trừ gia cảnh và từ thiệnHẾT PHẦN 1