Luật tố tụng hình sự - Bài: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự

I. Chứng cứ Khái niện về chứng cứ; Nguồn của chứng cứ; Phân lọai chứng cứ; Thu thập chứng cứ; Xác định đánh giá chứng cứ; II. Chứng minh Nghĩa vụ chứng minh; Những tình tiết không phải chứng minh; III. Hậu quả của việc không giao nộp chứng cứ, và chứng minh không đầy đủ.  Đối với Tòa án; Đối với đương sự.

pdf15 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật tố tụng hình sự - Bài: Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Kỹ năng LUẬT SƯ THAM GIA vụ án DS-TM –Tài liệu, chứng cứ chứng minh” TH-010 Thạc sỹ luật - Tp Ngô Thế Tiến ngothetien@yahoo.com.vn - 0918339339 HVTP tháng 12 - năm 2012 Bài Chứng cứ và Chứng minh trong TTDS I. Chứng cứ Khái niện về chứng cứ; Nguồn của chứng cứ; Phân lọai chứng cứ; Thu thập chứng cứ; Xác định đánh giá chứng cứ; II. Chứng minh Nghĩa vụ chứng minh; Những tình tiết không phải chứng minh; III. Hậu quả của việc không giao nộp chứng cứ, và chứng minh không đầy đủ.  Đối với Tòa án; Đối với đương sự. Chứng cứ Chứng cứ là gi? Điều 81; 82; 83 - BLTTDS; Đinh nghĩa, nguồn, xác định chứng cứ, sơ đồ tình tiết vụ án; phân biệt hình thức của CC; Phân biệt với Chứng cứ trong vụ án hs Những nội dung, tình tiết (tố tụng, nội dung cần phải có chứng cứ chứng minh? 1. Địa chỉ của đương sự; 2. Những nội dung pháp lý liên quan đến ĐS; 3. Những nội dung mà đương sự có yêu cầu và có tranh chấp Thu thập, giao nộp chứng cứ; và chứng minh ntn? 1. Nghĩa vụ của đương sự; 2. Trách nhiệm của tòa án Sơ đồ “Phương pháp xác định tình tiết và tài liệu cần chứng minh trong các vụ án dân sự” Hồ sơ Khởi kiện vụ án đơn &TL kèm Tài Liệu ĐS nộp bổ sung & TA thu thập QHPT TC& QH LQ (Điều - Luật nội dung Luật hình thức ĐC) Đối tượng TC Ph pháp thu thập tài liệu, chứng cứ (LuậtTTDS - Nguồn chứng cứ) Đáng giá, Phân tích, sử dụng chứng cứ Chứng cứ & Chứng minh Xác định Tình tiết của vụ án (Đương sự, thẩm quyền thời hiệu, hành vi, sự kiện PL Tranh chấp trong giao dịch, QH Dân sự, TM, HNGĐ, LĐ...) Yêu cầu của ĐS (YCKhởi kiện, phản tố, độc lập, YC khác...) 1. XÁC ĐỊNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT tranh chấp Căn cứ gd của đs, các tình tiết trong vụ án Các yêu cầu, ý kiến của đương sự QHPL TC Điều luật (Bộ luật, Luật; các Quy phạm PL điều chỉnh) QHPLTC là cơ sở để xác định các quy phạm PL điều chỉnh, là căn cứ để THU THẬP, CHUẨN BỊ TÀI LIỆU CHỨNG CỨ CHỨNG MINH. Làm rõ quan hệ PL tranh chấp, các tình tiết của vụ ánTrong suốt quá trình từ khi có tranh chấp, vi phạm tới giải quyết xong tranh chấp Quy định pp thu thập chứng cứ, chứng minh Giao nộp, thu thập chứng cứ Lấy lời khai của đương sự; người làm chứng; đối chất; Trưng cầu giám định và định giá tài sản Sử dụng- Đánh giá; Công bố; Sử dụng chứng cứ Ủy thác tư pháp Những nội dung cần chứng minh và các tài liệu, chứng cứ cần có để chứng minh sự kiện trong VA- TH 010  1. Tố tụng: Điều kiện khởi kiện; quyền khởi kiện, đương sự, TA có thẩm quyền, thời hiệu KKChú ý:phân biệt các khái niệm: năng lực pháp luật dân sự, năng lực PL hành vi dân sự; năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực pháp luật hành vi tố tụng dân sự,..chủ thể của pháp luật dân sự, chủ thề trong tố tụng dân sự, đương sự..  2. Nội dung: - Hợp đồng (hình thức, nội dung) hợp pháp: chủ thể của hợp đồng? - Các hành vi vi phạm có tranh chấp, không tranh chấp: Giao hàng; đơn giá; thanh tóan; số lượng, đình chỉ THHĐ - Lỗi và giải pháp giải quyết (đã, đang, sẽ) - Hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng; - Chứng minh khắc phục thiệt hại; thiệt hại xảy ra, quan hệ trực tiếp với HVVP - Phạt vi phạm có thỏa thuận HS 010 I. Yêu cầu KK: Bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm do người bán vi phạm nghĩa vụ “giao đủ số lượng”. QHPLTC: “Hợp đồng mua bán hàng hóa” 041, luật điều chỉnh luật TM, cụ thể là tranh chấp Hợp đồng kinh tế số 041/hđkt, ngày Chủ thể Cty TNHH Kim Thành, Cty XNK CĐV. Đương sự Nguyên đơn: Cty TNHH Kim Thành; Bị đơn: Cty KDTM XNK TS(Cadovi mex) ( các phụ lục, văn bản giao dich liên quan) Là tranh chấp hợp đồng TM, mua bán hàng hóa quy định tại các điều của Luật TM2005, Luật Ds..; Hình thức: văn bản “HĐKT” số 041; Pl 01;... Nội dung cụ thể theo HĐKT 041. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp Đ29,33 Luật TTDS II. Quy phạm PLĐC: Hs 010 Quyền nghĩa vụ chủ thể: nghĩa vụ: các điều 35, 37,41, 50, 55; chế tài: các điều 293, 297, 300, 302, 304, 316 LTM-2005. Thực hiện: hành vi, vi phạm, khắc phục thiệt hại, giá trị thiệt hại... giao hàng: số lượng, địa điểm, PP cân đo, đơn giá, thời điểm thanh toán...trách nhiệm bồi thường, phạt. Các tài liệu, chứng cứ, chứng minh: Đơn kk, trình bày yêu cầu, ý kiến, lời khai của Đs, HĐ041, Phụ lục.., GCN ĐKKD, QĐ TLDN chủ thể...,VB giao dịch, thanh toán, thiệt hại CB tại phiên tòa: ý kiến, yêu cầu, các TL, CC, câu hỏi trình bày, Bản luận cứ, tranh luận (hình thức, nội dung theo quy định, khách quan, khoa học có căn cứ chứng minh). III, Nội dung chứng minh: HĐ hợp pháp (chủ thể, người đại diện), lỗi, tính chất mức độ vi phạm, khắc phục TH, giá trị TH... 3.1, chủng loại hh; thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng, chất lương hàng hóa, giá thỏa thuận, quyền khiếu nại, thời gian thanh tóan, phương thức thanh tóan tranh chấp? lỗi? 3.2, lý do, bên có lỗi trong việc ngừng thực hiện hợp đồng? 3.3, Xác định thiệt hại, quan hệ nhân quả trực tiếp, giá HH và khắc phục thiệt hại 3.4, Phạt, thỏa thuận phạt? đối chiếu với các thỏa thuận và quy định pháp luật. TH-010 Một số quy định về hợp đồng vô hiệu  Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;  Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm vào điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;  Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện;  Hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp pháp luật có quy định; Người có thẩm quyền đã biết mà không phản đối Điều 146BLDS, Nghị quyết 04/2003  Sau khi hợp đồng thương mại đã ký kết có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng người ký kết hợp đồng thương mại đã báo cáo với người có thẩm quyền biết hợp đồng thương mại;  Người có thẩm quyền thông qua các chứng từ, tài liệu về kế toán, thống kê biết được hợp đồng thương mại đã được ký kết và đang thực hiện  Người có thẩm quyền có những hành vi chứng minh có tham gia thực hiện hợp đồng có quyền và nghĩa vụ phát sinh theo thỏa thuận của đồng thương mại;  Người có thẩm quyền đã trực tiếp sử dụng các tài sản, lợi nhuận có được do việc ký kết, thực hiện hợp đồng thương mại mà có Xử lý hợp đồng bị vô hiệu toàn bộ  Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận được từ việc thực hiện hợp đồng bị vô hiệu toàn bộ. Nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền.  Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường. Nội dung của hợp đồng Phần đầu của hợp đồng Phần nội dung các điều khoản chủ yếu  Đối tượng  Chất lượng  Giá cả  Thời gian, địa điểm, phương thức giao nhận, kiểm nghiệm.  Phương thức và thời hạn thanh toán. Chế tài trong thương mại  Buộc thực hiện đúng hợp đồng;  Phạt vi phạm;  Buộc bồi thường thiệt hại;  Tạm ngưng thực hiện hợp đồng;  Đình chỉ thực hiện hợp đồng;  Huỷ bỏ hợp đồng;  Các biện pháp khác do các bên thoả thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế. Thời hạn khiếu nại  Ba tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hóa;  Sáu tháng kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về quy cách, chất lượng hàng hóa, trong trường hợp hàng hóa có bảo hành thì thời hạn khiếu nại là ba tháng kể từ ngày hết thời hạn bảo hành.  Chín tháng, kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trong trường hợp có bảo hành thì kể từ ngày hết thời hạn bảo hành đối với khiếu nại về các vi phạm khác.
Tài liệu liên quan