Luật tố tụng hình sự - Phần các tội phạm

I. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI II. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU III. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ IV. MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC

pdf46 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật tố tụng hình sự - Phần các tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN CÁC TỘI PHẠM TS. TRẦN THỊ QUANG VINH I. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI II. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU III. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ IV. MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI 1. Tội giết người 2. Tội vô ý làm chết người 3. Tội cố ý gây thương tích MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI 1. Tội giết người ĐN: Giết người là hành vi cố ý tước đoạt trái phép tính mạng của người khác Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: tính mạng của người khác  Đối tượng tác động: con người (người bị hại)  MKQ  Hành vi: tước đoạt trái phép TM của người khác  Hậu quả: nạn nhân tử vong. Trường hợp nạn nhân chưa chết được coi là giết người chưa đạt  Quan hệ nhân quả: giữa hành vi PT và Hậu quả chết người  MCQ  Cố ý trực tiếp  Cố ý gián tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS 1. Tội vô ý làm chết người (Đ.98) Vô ý là chết người là hành vi vi phạm quy định về an toàn mà đã gây ra hậu quả chết người Chú ý: trường hợp vi phạm các quy định an toàn trong một số lĩnh vực cụ thể thì cấu thành các tội phạm tương ứng khác. Ví dụ: 1. Vô ý làm chết người do vi phạm quy định về ATGT thì cấu thành các tội phạm về giao thông 2. Vô ý làm chết người trong lao động sản xuất thì cấu thành tội phạm theo Đ.227 2. Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: tính mạng của người khác  Đối tượng tác động: con người (người bị hại)  MKQ  Hành vi: vi phạm quy tắc an toàn chung  Hậu quả: nạn nhân tử vong. Trường hợp nạn nhân không chết thì không cấu thành TP này  Quan hệ nhân quả: giữa hành vi PT và Hậu quả chết người  MCQ  Vô ý vì quá tự tin  Vô ý do cẩu thả  Chủ thể: là người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS 3. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Đ.104 BLHS) Định nghĩa Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc dưới 11% thuộc một trong các trường hợp luật định 2. Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: sức khỏe của người khác  Đối tượng tác động: con người (người bị hại)  MKQ  Hành vi:tác động trái phép đến thân thể của người khác  Hậu quả: - Thương tích hoặc - Tổn hại về sức khỏe - Tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên. Đ/v t/h đặc biệt thì dưới 11%  Quan hệ nhân quả: giữa hành vi PT và thương tật  MCQ  Cố ý trực tiếp  Cố ý gián tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS BÀI TẬP 1 A có nhiệm vụ quản lý và bảo vệ khu rừng của nông trường X. B đã nhiều lần vào khu rừng trên để chặt trộm cây bạch đàn. Một buổi A bắt quả tang B đang chặt trộm bạch đàn. A buộc B phải về trụ sở của nông trường để xử lý theo quy định. B xin tha nhưng A không chấp nhận. Trên đường trở về trụ sở nông trường, lợi dụng trời tối và đoạn đường khó đi, B đã dùng rìu chặt cây chém hai nhát vào đầu A làm A té quỵ, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng ngực và mặt của A. Khi thấy A nằm bất động B xách rìu đi về phía rừng. Một lúc sau có người phát hiện và A đã được cứu sống. Giấy chứng thương ghi nhận A bị thương tật với tỷ lệ 65%. • Anh (chị) hãy xác định lỗi của B trong trường hợp trên. BÀI TẬP 2 A duøng daây ñieän traàn giaêng xung quanh luoáng mía ôû trong vöôøn mía tröôùc nhaø mình ñeå dieät chuoät vì mía ñaõ leân cao khoaûng 0, 80m–1m, nhöng bò chuoät caén phaù raát nhieàu ôû phaàn ngoïn. Xung quanh ruoäng mía coù töôøng bao quanh cao 1m 40 ñeán 1m 50 vaø khoâng coù loái ñi taét, ñi qua cho haøng xoùm. Thöôøng thöôøng, A caém ñieän vaøo luùc 22giôø ñeâm vaø ngaét ñieän vaøo 5giôø saùng. Vieäc caém ñieän ñaõ ñöôïc A thoâng baùo cho baø con trong xoùm bieát. Nhöõng con chuoät bò cheát do ñieän giaät, A thöôøng ñem cho nhöõng ngöôøi trong xoùm naáu cho heo aên. Khoaûng 24giôø, coù moät thanh nieân khaùc xaõ treøo qua töôøng ñeå vaøo vöôøn mía vaø bò ñieän giaät cheát. • Haõy xaùc ñònh toäi danh ñoái vôùi haønh vi gaây BÀI TẬP 3 A và B cùng đi săn. A nhìn thấy một con gà rừng liền giơ súng lên ngắm bắn. B thấy gần đó có một người đang bẻ măng nên ngăn đừng bắn và nói rằng: “Thôi đừng bắn nữa, nhỡ trúng người ta thì chết”. A tiếp tục rê súng theo con gà rừng và đáp lại: “ Mày chưa biết tài bắn của tao à! Chưa bao giờ tao bắn trượt cả”. Nói xong, A bóp cò, không ngờ đạn trúng vào người bẻ măng. Hãy xác định A phạm tội gì nếu: 1. Nạn nhân chết; 2. Nạn nhân bị thương với tỷ lệ thương tật 35% 3. Nạn nhân bị thương với tỷ lệ thương tật 21%. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1. Tội cướp tài sản 2. Tội cướp giật tài sản 3. Tội trộm cắp tài sản 4. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 5. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 6. Thiếu TN gây thiệt hại nghiêm trọng TS của Nhà nước 1. Tội cướp tài sản (Đ.133) ĐN: là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: Nhân thân và Quyền sở hữu  Đối tượng tác động: tài sản bị chiếm đoạt và con người  MKQ  Hành vi: - Dùng vũ lực - Đe họa dùng vũ lực ngay thức khắc - Dùng thủ đoạn khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được  MCQ  Lỗi: Cố ý trực tiếp  Mục đích: nhằm chiếm đoạt TS  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS 2. Tội cướp giật tài sản (Đ.136) 1. ĐN: Chiếm đoạt tài sản của người khác một cách công khai và nhanh chóng 2. Các dấu hiệu pháp lý:  KT: quyền SH  MKQ: chiếm đoạt TS công khai, nhanh chóng  MCQ: cố ý trực tiếp  Chủ thể: người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS 3. Tội trộm cắp tài sản (Đ.138) ĐN: Lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt HC về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích mà còn vi phạm Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: Quyền sở hữu  Đối tượng tác động: tài sản thuộc SH của người khác  MKQ  Hành vi: lén lút chiếm đoạt TS  HQ: TS bị chiếm đoạt - TS bị chiếm đoạt: từ 2 triệu đồng trở lên - TS bị chiếm đoạt: dưới 2 tr đồng trong t/h đặc biệt  MCQ  Lỗi: Cố ý trực tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS 4. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ.139) 1. Định nghĩa: Bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt HC về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích mà còn vi phạm Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: Quyền sở hữu  Đối tượng tác động: tài sản thuộc SH của người khác  MKQ  Chiếm đoạt TS sau khi nhận TS một cách ngay thẳng và hợp pháp trên cơ sở hợp đồng thông qua việc:  HQ: - TS bị chiếm đoạt: từ 4 triệu đồng trở lên - TS bị chiếm đoạt: dưới 4 tr đồng trong t/h đặc biệt  MCQ  Lỗi: Cố ý trực tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS 6. Thiếu TN gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của NN (Đ.144) Định nghĩa Người có trách nhiệm trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước, vì thiếu TN mà để mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: Quyền sở hữu  Đối tượng tác động: tài sản thuộc SH của NN  MKQ  Thiếu trách nhiệm trong quản lý TS của Nhà nước  HQ: - TS bị mất, bị lãng phí có trị giá từ 50 triệu đồng trở lên  MCQ  Lỗi: vô ý  Chủ thể: đặc biệt – là người có TN trong quản lý TS của NN BÀI TẬP 4 A ra tiệm thuê một bộ quần áo đẹp. A mặc bộ quần áo vừa thuê và giả làm một người sang trọng đi vào chợ Bến Thành. Đến một quầy hàng, A hỏi mua mỹ phẩm với tổng số tiền 3 triệu đồng. Sau khi yêu cầu chủ hàng đóng gói, A mượn cớ phải mua một số hàng khác nên gởi lại gói hàng, hẹn khi quay lại nhận hàng sẽ trả tiền. A để ý vị trí gói hàng rồi đi qua hàng đồ khô mua một số hàng trị giá 50 ngàn đồng và yêu cầu chủ hàng gói lại giống với gói hàng mỹ phẩm. A đến quầy mỹ phẩm, nhân lúc chủ hàng đang tiếp một số khách hàng khác không để ý, A liền tráo gói hàng đồ khô lấy gói hàng mỹ phẩm. Vụ việc bị phát giác ngay sau đó. • Hãy xác định tội danh đối với hành vi của A? BÀI TẬP 5 A laø moät thanh nieân khoâng coù ngheà nghieäp. Heát tieàn tieâu xaøi, A nghó caùch kieám tieàn. A ñeán moät ngaõ tö ñöôøng phoá vaø ñöùng taïi beân leà ñöôøng chôø cô hoäi chieám ñoaït taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc. Khi ñeøn xanh treân heä thoáng ñeøn baùo giao thoâng baät saùng, A nhanh choùng giaät chieác daây chuyeàn treân coå cuûa moät phuï nöõ vaø boû chaïy. Chiếc dây chuyền trị giá 7 triệu đồng. Haõy xaùc ñònh toäi danh ñoái vôùi haønh vi cuûa . hỉ rõ điều khoản cần áp dụng • Bài tập 6 • A là chủ một xe chở xăng dầu. A đã ký hợp đồng với nhà máy sản xuất bột ngọt T.H vận chuyển dầu chạy máy cho nhà máy từ công ty xăng dầu đến nhà máy. Sau vài lần vận chuyển, A đã học được thủ đoạn bớt dầu vận chuyển cho nhà máy như sau: Khi nhận được dầu A chạy xe tới điểm thu mua dầu của B và nhanh chóng rút dầu ra bán cho B mỗi lần vài trăm lít. Sau đó chất lên xe mấy thùng nước có trọng lượng tương đương với số dầu đã rút ra. Đến địa điểm giao dầu, chiếc xe được cân đúng trọng lượng quy định nên được nhập dầu vào kho. Trong thời gian chờ đợi cân trọng lượng của xe sau khi giao dầu, A đã bí mật đổ hết số nước đã chất lên xe để khi cân chỉ còn đúng trọng lượng của xe. Với cách thức như vậy, A đã nhiều lần lấy dầu được thuê vận chuyển của nhà máy bột ngọt T.H với tổng trị giá là 38.565.000 đồng. Sau đó thì A bị phát hiện. • Hãy xác định tội danh trong vụ án này. BÀI TẬP 7 • Q là cán bộ cửa hàng kinh doanh vàng bạc huyện K được cơ quan giao nhiệm vụ làm thủ kho, thủ quỹ kiêm công tác bảo vệ cơ quan. Đồng thời Q còn được giao chìa khóa kho, két bạc và được cơ quan cho ăn nghỉ tại phòng kho. • Dù không được sự đồng ý của cửa hàng trưởng nhưng Q tự ý chuyển chỗ nghỉ từ phòng kho đến ở tại một phòng trên lầu 2 cách xa phòng kho và cho hai vợ chồng người bán nước giải khát cạnh cửa hàng gởi hàng qua đêm tại kho. • Vào 19 giờ, sau khi ăn cơm tối, Q đi ngủ không chốt cửa buồng, không để chìa khóa ở nơi quy định mà bỏ trên bàn cạnh giường ngủ. 6 giờ sáng ngày hôm sau, Q thức giấc đi xuống nhà kho thì phát hiện cửa phòng kho bị mở và mất 200 triệu trong két sắt. • Hãy xác định Q có phạm tội không? Tội gì? Cần áp dụng Điều Khoản nào của BLHS MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 1. Tội buôn lậu 2. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả 3. Tội trốn thuế 4. Tội cố ý làm trái quy định của NN về QLKT gây HQ nghiêm trọng 5. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 1. Tội buôn lậu Định nghĩa: Buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép hàng hóa tiền tệ qua biên giới Chú ý: Hành vi buôn bán trái phép một số đối tượng cấu thành các tội phạm tương ứng (tội mua bán trái phép chất ma túy, vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc) Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: chế độ quản lý ngoại thương của Nhà nước  Đối tượng tác động: hàng hóa, tiền tệ, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa, hàng cấm  MKQ  Hành vi buôn bán trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới  Điều kiện kèm theo cấu thành TP quy định tại điểm a,b,c K1 Đ.153 BLHS  MCQ  Lỗi: Cố ý trực tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS 2. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả ĐN: là hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ ba mươi triệu đồng trở lên hoặc dưới 30 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại điều này hoặc 1 trong các điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 và 161 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: trật tự của nền sản xuất hàng hóa  Đối tượng tác động: hàng giả về nội dung (giả về chất lượng hoặc giả về công dụng).  Chú ý: Hàng giả về hình thức không phải là đối tượng của tội phạm này  MKQ  Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả  Tội phạm cấu thành nếu thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau: - Hàng giả có số lượng tương đương với hàng thật có giá trị từ 30 triệu - Nếu dưới 30 tr thì: * Đã bị xử phạt hành chính về một trong những h/v được luật định - * Đã bị kết án về 1 trong các TP được điều luật quy định, chưa được xóa án mà còn vi phạm  MCQ: Lỗi cố ý trực tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS 3. Tội trốn thuế (Đ.161 BLHS) ĐN: là trốn thuế với số tiền từ 100 triệu đồng trở lên hoặc dưới 100 triệu nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này hoặc một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ luật này, chưa được xóa án mà còn vi phạm Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: chính sách thuế của Nhà nước  MKQ  Hành vi: trốn thuế bằng nhiều thủ đoạn khác nhau  Tội phạm cấu thành nếu thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau: - Số tiền trốn thuế từ 100 tr - Nếu dưới 100 tr thì: * Đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế * Đã bị kết án về tội trốn thuế hoặc về 1 trong các TP được điều luật quy định, chưa được xóa án mà còn vi phạm  MCQ: Lỗi cố ý trực tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS Bài tập 8 • Công ty TNHH – TM X bán hàng cho công ty Y một lượng hàng hóa là 7,9 tỷ đồng trên 10 hóa đơn. Theo lệnh của giám đốc Đ thuộc công ty TNHH-TM X nhân viên của công ty này đã kê khai thuế 2 hóa đơn và không kê khai thuế cho 8 hóa đơn còn lại tương đương với số thuế cần phải đóng là 786 triệu đồng. Nhờ vậy mà công ty X lợi được khoản tiền nêu trên. • Hãy xác định tội danh trong vụ án này. BÀI TẬP 9 • Khoảng giữa tháng 3. 2008, Lâm Chấn Cường (Việt kiều Mỹ gốc Hoa) đến nơi Bùi An Bình làm việc và đặt vấn đề với Bình về việc Cường cần nhập quần áo để gia công cho đối tác Hồng Kông. Bình đồng ý ký hợp đồng với công ty nước ngoài nhập bán sản phẩm để gia công giùm cho Cường và nhận phí nhập hàng. Khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng gia công Bình phát hiện hàng được nhập gồm 436.159 bộ quần áo đã may hoàn chỉnh có nguồn gốc sản xuất tại Hồng Kong chứ không phải bán sản phẩm để gia công như đã thỏa thuận. BÀI TẬP 10 • Sau khi trao đổi lại, Bình thấy việc đã rồi nên đồng ý làm thủ tục nhận hàng. Về phía Hải quan, do Cường đã gởi gắm trước nên nhân viên Hải quan đã cho thông quan lô hàng nói trên mặc dù biết hàng được nhập về không đúng như trong hợp đồng. Với cách thức trên, Cường và Bình đã nhập được lô hàng có trị giá là 740.032,15 USD; Vì thế mà trốn được số thuế nhập khẩu là 370.016,07 USD Hãy: 1. Trong vụ án này có đồng phạm hay không 2. Nếu có thì Cường và Bình có vai trò gì trong vụ đồng phạm 3. Định tội danh trong vụ án nói trên Bài tập 11 Công ty bảo vệ thực vật A nhập từ nước ngoài về Việt Nam 32 tấn nguyên liệu sản xuất thuốc trừ sâu BPMC hàm lượng khai báo là 97%. Qua kiểm định của Trung tâm kiểm định thực vật phía Nam thì hàm lượng chỉ có 94,6%. Với cách thức như vậy, Công ty sẽ không phải đóng thuế thay vì phải nộp 10% khi áp đúng mã thuế. Do vậy Công ty A tránh được việc nộp thuế với giá trị 1tỷ 450 triệu đồng. Hãy xác định tội danh trong vụ án này. 4. Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế (Đ.165 BLHS) Điều 165 BLHS quy định: là hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn cố ý làm trái quy định của NN về QLKT gây thiệt hại từ 100 tr đồng trở lên hoặc dưới 100 tr đồng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm gây HQ nghiêm trọng Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: chế độ quản lý KT của Nhà nước  MKQ  Hành vi: làm trái quy định QLKT của NN  Hậu quả: gây thiệt hại về TS trị giá từ 100.000 đ trở lên hoặc  Đã bị xử lý kỷ luật mà vẫn còn vi phạm gây HQ nghiêm trọng  MCQ: Lỗi cố ý  Chủ thể: là người có chức vụ quyền hạn (có trách nhiệm công tác thực hiện quy định quản lý KT của Nhà nước) 5. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Đ.171 BLHS) Điều 171 BLHS quy định: Là hành vi cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại VN với quy mô thương mại 5. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Đ.171 BLHS) Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. 5. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Đ.171 BLHS) Quyền SH CN được bảo hộ tại VN Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký; Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: quyền sở hữu công nghiệp được VN bảo hộ  MKQ  Hành vi: xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý  Với quy mô thương mại  MCQ: Lỗi cố ý  Chủ thể: thường Bài tập 12 • B là người kinh doanh vật liệu xây dựng, đã thuê công nhân lấy xi măng Quảng Trị rồi đóng mác xi măng Bỉm Sơn để bán. Trong 3 tháng, với cách thức nêu trên, bọn chúng đã làm và bán ra thị trường 50 tấn xi măng Quảng Trị bằng nhãn hiệu Bỉm, Sơn. • Hãy xác định tội danh trong vụ án này. BÀI TẬP Ở NHÀ I. LÝ THUYẾT 1. Nêu định nghĩa về mỗi tội phạm. Phân tích dấu hiệu pháp lý của từng tội II. GIẢI BÀI TẬP 1. Giải các bài tập đã cho trong bài giảng 2. Giải bài tập thực hành Chúc các bạn thành công!