LÝ LUẬN HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH
TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH
TẾ-XÃ HỘI.
1-Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội.
-Xã hội là gì?
-Trong đời sống xã hội, quan hệ nào giữ vai trò
quyết định?
-QHSX mới chỉ là cái khung, cái sườn của một xã
hội cụ thể.
-Trong khi n/cứu QHSX Mác đã n/cứu nó trong
mối quan hệ tác động qua lại với LLSX và với
KTTT được dựng lên trên những QHSX đó.
29 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3402 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận hình thái kinh tế xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3.
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ
XÃ HỘI
VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM
I- LÝ LUẬN HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH
TẾ-XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH
TẾ-XÃ HỘI.
1-Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội.
-Xã hội là gì?
-Trong đời sống xã hội, quan hệ nào giữ vai trò
quyết định?
-QHSX mới chỉ là cái khung, cái sườn của một xã
hội cụ thể.
-Trong khi n/cứu QHSX Mác đã n/cứu nó trong
mối quan hệ tác động qua lại với LLSX và với
KTTT được dựng lên trên những QHSX đó.
-Từ đó, Mác đã khái quát và khẳng định:
Xã hội ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào cũng đều có 3 mặt
cơ bản là: LLSX,QHSX và KTTT. Chúng tác động biện
chứng với nhau tạo thành chỉnh thể xã hội. Để phản ảnh
nó, Mác đã nêu lên khái niệm hình thái kinh tế-xã hội .
Vậy hình thái kinh tế-xã hội là gì?
Hình thái kinh tế-xã hội là phạm trù của CNDVLS dùng
để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,với một
kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp
với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với
một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng
trên những quan hệ sản xuất ấy.
Cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội.
KTTT
QHSX
LLSX
Phân biệt khái niệm hình thái kinh tế-xã hội
với khái niệm thời đại?
2.Tính biện chứng của quá trình vận động,phát
triển của các hình thái kinh tế-xã hội.
2.1.Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự
nhiên.
Xã hội tuân theo quy luật khách quan.
Những quy luật khách quan chi phối sự phát
triển của xã hội loài người như:
-Quy luật QHSX – LLSX.
-Quy luật về môi quan hệ giữa CSHT-KTTT, giữa
TTXH-ÝTXH
-Quy luật đấu tranh giai cấp, về CMXH
Quy luật XH giống và khác với QL tự nhiên?
2.2.Vai trò sản xuất vật chất đối với đời sống
xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và
phát triển xã hội:
- Sxvc là cơ sở của sự sinh tồn xã hội.
Xã hội muốn tồn tại và phát triển phải có sản
phẩm tiêu dùng. Sản xuất quyết định tiêu dùng,
không có sx sẽ không có tiêu dùng, xh sẽ diệt
vong.
-sxvc là cơ sở hình thành và quyết định mọi quan
hệ xh khác giữa người với người.
Mọi quan hệ xh giữa người với người trong đời
sống xh đều do quan hệ giữa người với người
trong quá trình sxvc làm nẩy sinh và quyết định.
-Sxvc quyết định sự tiến bộ của xã hội.
Trong quá trình sxvc, con người luôn luôn tìm
cách làm giảm nhẹ hoạt động lao động và nâng
cao hiệu quả của lao động, do đó đã không
ngừng cải tiến công cụ lao động, áp dụng
những thành tựu mới vào sx, thúc đẩy lực
lượng sx phát triển
Sự phát triển LLSX đến một giai đoạn nhất định
sẽ làm thay đổi mối quan hệ giữa người với
người trong qúa trình sản xuất.
Do QHSX thay đổi đã làm thay đổi các quan hệ
xh khác giữa người với người, từ đó đã chuyển
xh lên một giai đoạn phát triển mới cao hơn.
2.3.Phương thức sản xuất là nhân tố quyết
định sự phát triển xã hội.
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất,con
người một mặt phải quan hệ với tự nhiên,mặt
khác phải quan hệ với nhau-đó là 2 mặt LLSX và
QHSX , 2 mặt tạo thành phương thức sản
xuất.Sự tác động biện chứng giữa LLSX và
QHSX đã tạo thành quy luật chung chi phối sự
tồn tại và phát triển của xã hội loài người-quy
luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của LLSX.
Để tìm hiểu nội dung của quy luật , trước hết
cần làm rõ khái niệm LLSX vàQHSX.
2.3.1.Khái niệm LLSX và QHSX.
+LLSX là gì?
Là toàn bộ những tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra,trước
hết là công cụ lao động và những người lao động với
kinh nghiệm và thói quen lao động nhất định đã sử dụng
những tư liệu sản xuất đó để tạo ra của cải vật chất cho
xã hội
LLSX
NgLĐ
TLSX
TLLĐ
ĐTLĐ
CCLĐ
QCB
CSTN
VLK
-Vì sao người lao động là nhân tố quyết định của
LLSX?
-Ngày nay, khoa học trở thành LLSX trực tiếp.
Điều đó, có nghĩa như thế nào?.Phải chăng, khoa
học đã trở thành một thành tố mới trong cấu trúc
của LLSX?
+QHSX là gì?
Là mối quan hệ giữa người với người trong quá
trình sản xuất ra của cải vật chất.
QHSX bao gồm 3 mặt cơ bản:
-QHSH về TLSX.(quyÕt ®Þnh)
-QHTC vàQLLĐ.
-QHPPsản phẩm.
2.3.2.Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và
QHSX.
+LLSX quyết định QHSX.
-LLSX là nội dung,QHSX là hình thức
Nội dung quyết định hình thức,do đó
LLSX quyết định QHSX.
-LLSX là yếu tố thường xuyên biến đổi
QHSX lại tương đối ổn định . Do đó, sự biến đổi
của LLSX đến một giai đoạn nhất định sẽ làm
thay đổi QHSX cũ bằng QHSX mới.
( Vì sao LLSX lại thường xuyên biến đổi?.Vì sao
QHSX lại tương đối ổn định? ).
+QHSX tác động trở lại đối với sự phát triển của
LLSX.
-QHSX là hình thức nên nó tác động trở lại đối
với nội dung của nó là LLSX.
QHSX có thể thúc đẩy hoặc ngăn cản kìm hãm
sự phát triển của LLSX.
Vì nó quy định mục đích của nền sản xuất,quyết
định việc tổ chức , quản lý lao động , phân phối
sản phẩm xã hội , do đó đã trực tiếp tác động đến
lợi ích kinh tế của những người lao động(Những
người lao động là LLSX chủ yếu của xã hội).
-Thế nào là tính chất của LLSX?
-Thế nào là trình độ phát triển LLSX?
-Tiêu chuẩn nào đánh giá sự phù hợp?
2.4.Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng của xã hội.
2.4.1.Khái niệm CSHT và KTTT.
+CSHT?
Là tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất
hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh
tế-xã hội nhất định.
-Thông thường trong xã hội có giai cấp , cơ sở
bao gồm nhiều QHSX khác nhau.
-Tính chất và xu hướng phát triển của cơ sở hạ
tầng do QHSX giữ địa vị thống trị quyết định.
+KTTT?
Là toàn bộ những hiện tượng xã hội được nảy
sinh trên cơ sở hạ tầng , nó bao gồm những tư
tưởng , những thiết chế tương ứng và mối quan
hệ nội tại giữa chúng của một hình thái kinh tế-xã
hội nhất định.
-Những tư tưởng bao gồm:
Tư tưởng CT, PQ, ĐĐ,NT,TH,TG
-Những thiết chế tương ứng:
Đảng phái,NN,cácTCQC,TCGH
-Trong xã hội có giai cấp , nhà nước và hệ thống
pháp luật của giai cấp thống trị là những bộ phận
quan trọng nhất của KTTT.
2.4.2.Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT với
KTTT.
+CSHT quyết định KTTT.
-CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy. Trong xã hội có
giai cấp,giai cấp nào thống trị trong kinh tế thì
cũng thống trị trong đời sống tinh thần xã hội.
-Những thay đổi trong CSHT sẽ làm thay đổi
trong các bộ phận KTTT. Sự thay đổi đó diễn ra
trong từng hình thái kinh tế-xã hội,cũng như quá
trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này lên
hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn,tiến bộ hơn.
+KTTT tác động trở lại CSHT.
-Đều nhằm duy trì,bảo vệ,củng cố và phát triển
cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó, đấu tranh xoá bỏ
những tàn dư của CSHT và KTTT cũ.
-Trong xã hội có giai cấp,nhà nước và pháp luật
tác động trực tiếp đến CSHT.
-Sự tác động có thể diễn ra theo 2 xu hướng :
Hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển
CSHT.
-Trong xã hội có giai cấp , vai trò tác động đó của
KTTT xét đến cùng phụ thuộc vào địa vị , lợi ích
của giai cấp thống trị.
2.5. Ý nghĩa phương pháp luận của học thuyết
học thuyết HTKT-XH.
+Đã chỉ rõ sự tồn tại,vận động và phát triển của
xã hội diễn ra theo quy luật khách quan , đồng
thời đã chỉ ra những quy luật khách quan chi phối
xã hội. Điều đó,không chỉ làm thay đổi nhận thức
về lịch sử xã hội mà còn chuyển xã hội từ “vương
quốc tất yếu sang vương quốc tự do”
+Do xác lập quan điểm duy vật về lịch sử XH ,
học thuyết HTKTế-XH của Mác đã góp phần thúc
đẩy sự phát triển các môn xã hội học , biến nó trở
thành những môn khoa học xã hội thực sự.
-Là cơ sở lý luận cho các Đảng C S trong việc đề
ra các đường lối chính sách để cải tạo xã hội cũ
và xây dựng thành công xã hội mới-XHCN và
CSCN.
II.VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VN.
1.Cơ sở lý luận về con đường quá độ lên CNXH
không qua giai đoạn phat triển TBCN.
-C.Mác và F. Ăngghen khẳng định vai trò,sứ
mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong cuộc đấu
tranh xoá bỏ CNTB và xây dựng thành công xã
hội mới-XHCN và CSCN
-Lý luận cách mạng không ngừng của Lê nin và
sự vận dụng của Đảng ta vào cách mạng VN.
-Lê nin cho rằng cuối TK19-đầu TK20 các nước ĐQCN
đã phân chia xong thế giới , biến các nước có nền kinh
tế kém phát triển trở thành thuộc địa, phụ thuộc vào các
nước ĐQCN.
-Vấn đề đặt ra là cuộc cách mạng ở các nước thuộc địa,
phụ thuộc tiến hành như thế nào?
-Trong khi các nước thuộc địa, phụ thuộc đó vẫn còn là
những nước phong kiến,lạc hậu.
-Lê nin cho rằng , cuộc cách mạng dân chủ tư sản trong các nước
thuộc địa phải do giai cấp vô sản lãnh đạo chứ không thể là giai
cấp tư sản lãnh đạo. Bởi vì, g/cấp TS từ chỗ là g/cấp tiến bộ, cách
mạng, đã trở thành g/cấp lạc hậu, phản động, nó đang tìm cách
duy trì, bảo vệ QHSX TBCN đã lỗi thời.
-Sau khi hoàn thành cuộc CM DCTS thì tiến lên làm CM XHCN
không qua giai đoạn phát triển TBCN.
-Để chuyển từ cuộc CM DCTS lên CM XH.XHCN
phải có 3 điều kiện:
.Quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản
phải được giữ vững trong CM DCTS và được
tăng cường trong CM XH.XHCN.
.Nền chuyên chính dân chủ Công-Nông phải
chuẩn bị mọi mặt cho nền chuyên chính vô sản.
.Khối liên minh Công-Nông không ngừng được
củng cố mọi mặt cả trong CM DCTS và trong CM
XH.XHCN.
+ Sự vận dụng của Đảng ta .
-Luận cương đầu tiên của Đảng đã khẳng định:
“Cách mạng dân quyền là thời kỳ dự bị để làm xã
hội cách mạng”.
.Sau năm1954 Miền Bắc được giải phóng Đảng
ta khẳng định : Đưa miền Bắc tiến lên CNXH
không qua giai đoạn phát triẻn TBCN , Miền Nam
tiếp tục cuộc cách mạng DT DC.
.Sau năm 1975 miền Nam được giải phóng Đảng
ta khẳng định : Đưa cả nước tiến lên CNXH
không qua giai đoạn phát triẻn TBCN.
2.CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN.
+ĐH IX của Đảng ta tiếp tục khẳng định : “Con
đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa,tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của
quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa,nhưng tiếp thu,kế thừa những thành
tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản
chủ nghĩa”(tr.84)
+Mục tiêu của cách mạng XHCN ở nước ta mà
Đảng ta đã xác định là : xây dựng xã hội “dân
giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn
minh”.
+ Những nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ quá độ.
-Công nghiệp hoá,hiện đại hoá là nhiệm vụ trung
tâm trong suốt thời kỳ quá độ.
.Xuất phát từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ là phổ
biến tiến lên CNXH không qua giai đoạn phát
triển TBCN.
.Trải qua chiến tranh,thiên tai tàn phá
.Nhiệm vụ CNH,HĐH là xây dựng CSVC-KT của
CNXH.
.Hình thức thực hiện là kết hợp vừa tuần tự vừa
có bước nhảy vọt.
. ĐH X của Đảng khẳng định :Đẩy mạnh công
nghiệp hoá,hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế
. Đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp và nông
thôn,giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp,
nông thôn và nông dân.(tr.88).
-Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN
.Tính định hướng XHCN của nền kt thị trường ở
nước ta được ĐH X chỉ rõ :
.Nhằm mục tiêu thực hiện “dân giàu,nước
mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; giải
phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức
sản xuất,nâng cao đời sống nhân dân.
.Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở
hữu,nhiều thành phần kinh tế,trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo;
Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh
tế quốc dân.
.Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước và từng chính sách phat triển
.phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân
dân,bảo đảm vai trò quản lý , điều tiết nền kinh tế
của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
(tr.25-26).
.Các thành phần ktế : ktếNN ; ktếTT ; ktế tư
nhân(cá thể,tiểu chủ,tư bản tư nhân) , ktế tư bản
nhà nước , ktế có vốn đầu tư nước ngoài.
.Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả các
loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh
lành mạnh.
Thị trường hàng hoá,dịch vụ.
Thị trường sức lao động.
Thị trường tài chính.
Thị trường bất động sản.
Thị trường khoa học và công nghệ.
-Kết hợp giữa phát triển LLSX hiện đại gắn liền
với xây dựng QHSX mới phù hợp trên cả ba mặt
: sở hữu,quản lývà phân phối.
+Chủ đề ĐH X của Đảng :
“Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng , phát huy sức mạnh toàn dân tộc , đẩy
mạnh toàn diện công cuộc đổi mới , sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển” (tr.12).
+Một số bài học về đổi mới:
Một là , trong quá trình đổi mới phải kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên
nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh.
Hai là , đổi mới toàn diện , đồng bộ , có kế thừa ,
có bước đi , hình thức và cách làm phù hợp.
Ba là , đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân , dựa
vào nhân dân , phát huy vai trò chủ động , sáng
tạo của nhân dân , xuất phát từ thực tiễn , nhạy
bén với cái mới.
Bốn là , phát huy cao độ nội lực , đồng thời ra
sức khai thác ngoại lực , kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
Năm là , nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng , không ngừng đổi mới tổ
chức và hoạt động của hệ thống chính trị , xây
dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa , bảo đảm quyền lực thuộc về nhân
dân.(tr.19-20).
III. NHỮNG HÌNH THÁI KINH TẾ CỦA XÃ
HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP.