Lý luận quan hệ quốc tế - Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển

Về tiền lương, lợi nhuận và địa tô: + W.Petty Cha đẻ của “quy luật sắt” về tiền lương. Bản chất của tiền lương là tiền công của người lao động với giá trị những tư liệu tiêu dùng của họ.

ppt25 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận quan hệ quốc tế - Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN   *- Về tiền lương, lợi nhuận và địa tô: + W.Petty Cha đẻ của “quy luật sắt” về tiền lương. Bản chất của tiền lương là tiền công của người lao động với giá trị những tư liệu tiêu dùng của họ. *2.3. Lý thuyết về các hình thức thu nhập:Phản đối việc trả lương cao cho công nhân.Mối quan hệ giữa tiền lương và lợi nhuận là quan hệ tỷ lệ nghịch. *Adam Smith* Về tiền lương:Tiền lương là thu nhập có lao động, nó gắn liền với lao động của người công nhân. Tiền lương không thể thấp hơn chi phí tối thiểu cho cuộc sống của công nhân. ** Về lợi nhuận: Lợi nhuận là một bộ phận của sản phẩm do công nhân sản xuất tạo ra. ** Về địa tô: Địa tô là “tiền trả về việc sử dụng đất đai”. Phát hiện quan trọng: độc quyền tư hữu ruộng đất là điều kiện chiếm hữu địa tô.Phân biệt địa tô và tiền tô (tiền thuê ruộng).*David Ricardo* Về tiền lương :Tiền lương là giá cả của lao động. Phân biệt giá cả tự nhiên với giá cả thị trường của lao động.*Giá cả lao động tăng lên khi giá tư liệu sinh hoạt tăng và hạ xuống khi giá những thứ đó hạ xuống. Giá cả thị trường của lao động chịu ảnh hưởng của quan hệ cung – cầu về lao động, “lao động đắt khi nó hiếm và rẻ khi nó nhiều”** Về lợi nhuận:Lợi nhuận là khoản khấu trừ từ sản phẩm lao động của công nhân, tức là khoản dôi ra ngoài tiền lương của công nhân.** Về địa tôBác bỏ lý luận cho rằng địa tô là những sản vật của lực lượng tự nhiên hoặc do năng suất lao động đặc biệt trong nông nghiệp mang lại.*Giá trị nông sản phẩm do hao phí lao động trên ruộng đất xấu quyết định. Những ruộng đất tốt, trung bình cùng mức đầu tư chi phí sẽ thu được sản phẩm nhiều hơn so với ruộng đất xấu. Khoản chênh lệch đó trả cho địa chủ gọi là địa tô.*Phân biệt được địa tô và tiền tô: Địa tô là việc trả công cho những khả năng thuần túy tự nhiên, tiền tô còn bao gồm cả lợi nhuận do tư bản đầu tư vào ruộng đất.*2.4. Lý thuyết về tư bản- Adam Smith: Chủ nghĩa trọng nông coi mọi của cải là tư bản, A.Smith cho rằng vật phẩm tiêu dùng không thể là tư bản và không phải mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản, chỉ có bộ phận tài sản mang lại lợi nhuận mới là tư bản.*Phân biệt tư bản cố định và tư bản lưu động. (1) Tư bản lưu động bao gồm: tiền, dự trữ lương thực, nguyên liệu, hàng hóa ở trong kho. Theo ông, tư bản thương nhân thuộc về tư bản lưu động. (2) Tư bản cố định là tư bản đem lại lợi nhuận mà không chuyển quyền sở hữu, bao gồm: máy móc, công cụ, công trình xây dựng * David Ricardo: Tư bản là những TLSX và vật phẩm tiêu dùng. Đó là một bộ phận của cải quốc gia dùng vào sản xuất như cơm ăn, áo mặc, nhà xưởng và máy móc.*Chia tư bản làm hai bộ phận, tư bản ứng trước (TB cố định) để mua công cụ lao động, và tư bản ứng ra (TB lưu động) để thuê nhân công. *2.5. Lý thuyết về tái sản xuấtHai mô hình tái sản xuất (biểu kinh tế) của Cantillon và F. Quesnay (SV tự nghiên cứu)*Theo Cantillon, có ba giai cấp trong xã hội là người chủ đất đai, người chủ nhà máy và người lao động làm thuê. Người chủ đất có tiêu dùng mà không có sản xuất, họ cho nông dân thuê đất, nông dân thuê đất là doanh nhân nông nghiệp, phải trả tiền thuê. *Nông dân này phải trả tiền thuê đất, tiền thuê lao động và mua hàng hóa từ thành thị. Họ bán thực phẩm và nguyên liệu thô cho chủ đất và bán ở thành thị, dùng khoản chênh lệnh giữa doanh thu và chi phí để duy trì các hoạt động.* Những người thợ và thương nhân trên thành phố và doanh nhân khu vực thành thị sử dụng lợi nhuận từ bán hàng hóa cho chủ đất và nông dân, họ mua nguyên vật liệu thô từ nông nghiệp, và trả tiền thuê nhân công, và duy trì cuộc sống. Những điều này được thể hiện rõ hơn trong “biểu kinh tế” của Francois Quesnay sau này. *Nỗ lực của Cantillon trong việc ước tính thu nhập hàng năm trong vòng lưu chuyển vốn đưa ông thành người đi đầu trong việc phân tích đầu vào đầu ra và hạch toán thu nhập của một quốc gia.*Việc tiêu thụ lương thực thực phẩm của chủ đất xem như không đáng kể. Một nửa dân số sống ở thành phố và một nửa dân số sống ở nông thôn, việc tiêu thụ lương thực phẩm được chia theo dân số. *Biểu kinh tế được xuất bản năm 1758, phản ánh đầy đủ các quan điểm kinh tế của CN Trọng nông. F.Quesnay nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, kết hợp phân tích hai mặt giá trị sử dụng và giá trị, tư bản cố định chuyển hết vào sản phẩm sau một quá trình sản xuất, dựa vào nguyên tắc tiền quay về điểm xuất phát, trừu tượng hóa ngoại thương. *2.6. Các lý thuyết về thương mại quốc tế của D.RicardoChủ trương tự do thương nghiệp giữa các nước là có lợi.CNTB không có khả năng sản xuất thừa, CNTB theo ông là tiến bộ tuyệt đối.*Lý thuyết lợi thế so sánh là đóng góp vĩ đại của ông đối với lý thuyết về thương mại quốc tế. *
Tài liệu liên quan