Vứt rác, khạc nhổ và đi bậy nơi công cộng, phóng nhanh giành đường
vượt ẩu, chen lấn xô đẩy mỗi chỗ xếp hàng Ai ai cũng có thể kể ra
hàng chục thói xấu của người Việt. NVứt rác, khạc nhổ và đi bậy nơi
công cộng, phóng nhanh giành đường vượt ẩu, chen lấn xô đẩy mỗi chỗ
xếp hàng Ai ai cũng có thể kể ra hàng chục thói xấu của người Việt.
Nhưng đâu phải có những dân tộc sinh ra đã thích nhổ bậy và chen
hàng. Vấn đề nằm ở ý thức, và ý thức lại là cái có thể thay đổi. Đây
chính là khi marketing xã hội ra tay.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Marketing xã hội: Quá nhiều việc để làm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Marketing xã hội: Quá nhiều việc để làm
Vứt rác, khạc nhổ và đi bậy nơi công cộng, phóng nhanh giành đường
vượt ẩu, chen lấn xô đẩy mỗi chỗ xếp hàng… Ai ai cũng có thể kể ra
hàng chục thói xấu của người Việt. NVứt rác, khạc nhổ và đi bậy nơi
công cộng, phóng nhanh giành đường vượt ẩu, chen lấn xô đẩy mỗi chỗ
xếp hàng… Ai ai cũng có thể kể ra hàng chục thói xấu của người Việt.
Nhưng đâu phải có những dân tộc sinh ra đã thích nhổ bậy và chen
hàng. Vấn đề nằm ở ý thức, và ý thức lại là cái có thể thay đổi. Đây
chính là khi marketing xã hội ra tay.
Marketing không phải khái niệm mới ở Việt Nam, nhưng marketing xã hội
(social marketing) thì vẫn còn rất mới mẻ. Nó được định nghĩa là việc ứng
dụng marketing hướng vào và nhằm thay đổi hành vi của một nhóm người
hoặc toàn xã hội, để đạt được lợi ích chung cho nhóm người hoặc toàn xã
hội đó.
Marketing xã hội
chính thức được coi
là một lĩnh vực
marketing kể từ
năm 1971, khi
huyền thoại
marketing thế giới
Philip Kotler và
Gerald Zaltman
cùng xuất bản cuốn
"Social Marketing:
An Approach to
Planned Social
Change" (tạm dịch:
Marketing xã hội:
một cách tiếp cận
những thay đổi xã
hội có kế hoạch).
Trong khi còn mới với Việt Nam thì ở trên thế
giới, marketing xã hội đã phát triển rất mạnh.
Hàng trăm chương trình marketing xã hội đã và
đang được áp dụng tại rất nhiều nước nhằm thay
đổi hành vi của các công dân: không hút thuốc lá
nơi công cộng, chống vi phạm bản quyền sở hữu
trí tuệ, ngừng tiêu diệt tê giác sừng đen v.v.
Các chương trình thường được thực hiện một cách
cực kỳ ấn tượng và sáng tạo nhằm đạt hiệu quả
cao nhất.
Một tổ chức chống thuốc lá ở Mỹ từng thiết kế
một chương trình marketing xã hội lớn, sử dụng
phương tiện quảng cáo trên ấn phẩm (printed ad.).
Hình ảnh nổi tiếng gắn với chương trình này là bức ảnh (ghép kỹ xảo) chụp
một người đàn ông hút thuốc, đứng cách anh ta không xa là cả một lũ kền
kền đang chờ đợi; chúng sẽ không phải chờ lâu vì điếu thuốc sẽ rút ngắn tuổi
thọ của anh ta.
Để chống thói xấu phóng nhanh vượt ẩu của các "ma tốc độ", cơ quan giao
thông tại bang New South Wales (Australia) cũng thực hiện marketing xã
hội. Thông điệp được truyền tải qua một đoạn phim vui, trong đó mỗi khi
thấy một anh lái xe phóng ẩu, cánh phụ nữ bên đường lại cười bảo nhau:
"Chắc gã này "có vấn đề", thiếu tự tin nên phải làm thế để chứng tỏ bản lĩnh
đàn ông".
Marketing xã hội ở Việt Nam
Điều có thể khiến nhiều người ngạc nhiên là tuy chưa bao giờ được đề cập
một cách chính thức ở Việt Nam (và do đó còn mới mẻ), nhưng marketing
xã hội thật ra đã xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu. Đó chính là các chương
trình tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, chống "ma túy và mại dâm – con
đường dẫn tới HIV/AIDS", hoặc vận động toàn dân đi bầu cử.
Một
trong
những
thói xấu
Khác với marketing
thương mại
(commercial
marketing),
marketing xã hội
được thực hiện
không phải bởi các
công ty nhằm mục
đích lợi nhuận, mà
bởi chính phủ hoặc
các tổ chức xã hội,
vì lợi ích chung và
phi lợi nhuận.
của
người
Việt.
(Ảnh lấy
từ
Internet)
Hình thành đã từ lâu, nhưng những chiến dịch ấy không được chú trọng với
tư cách marketing xã hội. Chúng được coi là các chương trình tuyên truyền,
vận động của các cơ quan chính phủ. Cách thể hiện cũng ở mức khá đơn
giản, kiểu "marketing thô sơ": kẻ chữ, trương áp phích, băng rôn khẩu hiệu,
và đơn giản nhất là… sử dụng hệ thống loa phường, loa xã với âm thanh
vang dội hang cùng ngõ hẻm.
Nếu không tính đến yếu tố "chuyên nghiệp, sáng tạo, ấn tượng", chỉ xét về
hiệu quả, thì các chương trình marketing xã hội đã thực hiện ở Việt Nam
không phải là không thành công. Tác dụng của marketing xã hội trong việc
làm thay đổi hành vi của người dân là không thể phủ nhận.
Và chuyện bây giờ mới kể
DKT International là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, có trụ sở ở
Washington DC. Họ là tổ chức tiên phong về marketing xã hội trong nhiều
lĩnh vực, như: tránh thai bằng các phương pháp khoa học, chống HIV/AIDS.
Năm 1993, DKT International vào Việt Nam (văn phòng của họ hiện đóng
tại Trung Hòa Nhân Chính – Hà Nội). Những năm đầu thập niên 90 đó, Việt
Nam mở cửa chưa lâu, đã phải đối mặt với nguy cơ bùng nổ dân số, sự gia
tăng tệ nạn xã hội và đại dịch HIV/AIDS.
Công việc của DKT là hỗ trợ Việt Nam thực hiện một chương trình phân
phối bao cao su trên toàn quốc. Sản phẩm được trợ giá, bán rất rẻ để tạo ra
một mạng lưới an toàn cho người dân trước căn bệnh thế kỷ AIDS.
Chen lấn, xô đẩy - hành vi xấu cần được
thay đổi. (Ảnh lấy từ Internet)
Vấn đề vấp phải là khi ấy, người dân hãy còn thiếu thông tin về các biện
pháp an toàn tình dục. Người ta không ý thức được mức độ quan trọng của
việc sử dụng bao cao su trong phòng chống AIDS. Tuy nhiên, cản trở lớn
nhất chính là tâm lý ngượng ngùng của người Á Đông. Kể cả khi được cấp
phát miễn phí, người ta vẫn ngại, nói gì tới việc chủ động hỏi mua bao cao
su.
Hiểu được "cái khó" đó, DKT Việt Nam đã có một chiến lược marketing xã
hội có thể nói là rất khôn ngoan.
Hãy nói "OK"!
Vì cụm từ "bao cao su" với người
Việt Nam thật khó nói, các nhà
marketing xã hội có sáng kiến thay nó
bằng một từ rất ngắn gọn, phổ biến,
dễ đọc: OK. Họ hiểu rằng, phải làm
sao để người đi mua bao cao su có thể
nói tránh cụm từ "nhạy cảm" ấy. Thay
vì hỏi mua bao cao su, anh ta chỉ cần
bảo người bán hàng: "Tôi muốn mua
mấy cái OK".
Chiến dịch quảng cáo cho bao cao su
OK tập trung vào khẩu hiệu "Nhà vô
địch". DKT Việt Nam phát triển khẩu
hiệu này dựa vào một cuộc điều tra về
nhận thức thương hiệu. Họ nhận thấy,
đối với sản phẩm bao cao su, người
tiêu dùng thích sức bền và độ mỏng
hơn tất cả các tiêu chí khác. Khẩu
hiệu "Nhà vô địch" thể hiện hai tiêu chí chất lượng này.
Chương trình marketing xã hội của DKT Việt Nam diễn ra rầm rộ: Tháng
11/1994, bao cao su OK được giới thiệu ở Việt Nam như một sản phẩm hữu
ích và tiện lợi. Một hệ thống biển tấm lớn (quảng cáo ngoài trời), những
slogan trên xe buýt (quảng cáo di động) thu hút sự chú ý của người dân.
Quảng cáo trên truyền hình, báo giấy cũng vào cuộc mà không vấp phải rào
cản "liệu có vi phạm thuần phong mỹ tục?".
Logo OK với chữ OK màu trắng như bông hoa giữa hai chiếc lá xanh, nổi
bật trên nền đỏ tươi, tạo cảm giác vui nhộn, gần gũi. Chiến dịch marketing
xã hội của DKT Việt Nam thành công lớn: Gần 100 triệu bao cao su đã được
tiêu thụ hết thay vì phân phát miễn phí khó khăn như trước đó.
Ngày nay, với người Việt Nam, OK có nghĩa là bao cao su. Nó chắc chắn sẽ
luôn là "người bạn đồng hành" của xã hội trong cuộc chiến chống căn bệnh
thế kỷ.
Cần lắm những chương trình marketing xã hội
Nếu không có một chiến dịch
marketing xã hội hiệu quả, sản phẩm
này sẽ không bao giờ trở thành
"người bạn đồng hành" của xã hội
trong cuộc chiến chống AIDS.
Câu chuyện trên đây chỉ là một trong vô vàn ví dụ cho thấy sự quan trọng,
cần thiết, và cả sự thú vị của marketing xã hội ở Việt Nam.
Chúng ta đã nói nhiều về những thói hư tật xấu của "người Việt xấu xí": nói
tục chửi bậy, xả rác bừa bãi, chen lấn xô đẩy nơi công cộng… Có cả những
thói xấu nhẹ nhàng hơn, như chăm hút thuốc uống rượu, lười tập thể dục!
Nhưng nói không thôi chưa đủ, phải hành động. Hành động để thay đổi hành
vi của cộng đồng. Và đây chính là lúc cần đến marketing xã hội.
Vì hành vi xấu còn nhiều, nên đất để marketing xã hội phát huy hiệu quả
cũng còn rất rộng. Chúng ta cần lắm những nhà marketing xã hội, những
chương trình marketing xã hội đi vào lòng người và làm thay đổi lòng người.
hưng đâu phải có những dân tộc sinh ra đã thích nhổ bậy và chen hàng.
Vấn đề nằm ở ý thức, và ý thức lại là cái có thể thay đổi. Đây chính là
khi marketing xã hội ra tay.
Marketing không phải khái niệm mới ở Việt Nam, nhưng marketing xã hội
(social marketing) thì vẫn còn rất mới mẻ. Nó được định nghĩa là việc ứng
dụng marketing hướng vào và nhằm thay đổi hành vi của một nhóm người
hoặc toàn xã hội, để đạt được lợi ích chung cho nhóm người hoặc toàn xã
hội đó.
Marketing xã hội
chính thức được coi
là một lĩnh vực
marketing kể từ
năm 1971, khi
huyền thoại
marketing thế giới
Philip Kotler và
Gerald Zaltman
cùng xuất bản cuốn
"Social Marketing:
An Approach to
Planned Social
Change" (tạm dịch:
Marketing xã hội:
Trong khi còn mới với Việt Nam thì ở trên thế
giới, marketing xã hội đã phát triển rất mạnh.
Hàng trăm chương trình marketing xã hội đã và
đang được áp dụng tại rất nhiều nước nhằm thay
đổi hành vi của các công dân: không hút thuốc lá
nơi công cộng, chống vi phạm bản quyền sở hữu
trí tuệ, ngừng tiêu diệt tê giác sừng đen v.v.
Các chương trình thường được thực hiện một cách
cực kỳ ấn tượng và sáng tạo nhằm đạt hiệu quả
cao nhất.
Một tổ chức chống thuốc lá ở Mỹ từng thiết kế
một chương trình marketing xã hội lớn, sử dụng
phương tiện quảng cáo trên ấn phẩm (printed ad.).
Hình ảnh nổi tiếng gắn với chương trình này là
bức ảnh (ghép kỹ xảo) chụp một người đàn ông
hút thuốc, đứng cách anh ta không xa là cả một lũ
kền kền đang chờ đợi; chúng sẽ không phải chờ
lâu vì điếu thuốc sẽ rút ngắn tuổi thọ của anh ta.
Để chống thói xấu phóng nhanh vượt ẩu của các "ma tốc độ", cơ quan giao
thông tại bang New South Wales (Australia) cũng thực hiện marketing xã
hội. Thông điệp được truyền tải qua một đoạn phim vui, trong đó mỗi khi
thấy một anh lái xe phóng ẩu, cánh phụ nữ bên đường lại cười bảo nhau:
"Chắc gã này "có vấn đề", thiếu tự tin nên phải làm thế để chứng tỏ bản lĩnh
đàn ông".
Marketing xã hội ở Việt Nam
Điều có thể khiến nhiều người ngạc nhiên là tuy chưa bao giờ được đề cập
một cách chính thức ở Việt Nam (và do đó còn mới mẻ), nhưng marketing
xã hội thật ra đã xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu. Đó chính là các chương
trình tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, chống "ma túy và mại dâm – con
đường dẫn tới HIV/AIDS", hoặc vận động toàn dân đi bầu cử.
một cách tiếp cận
những thay đổi xã
hội có kế hoạch).
Khác với marketing
thương mại
(commercial
marketing),
marketing xã hội
được thực hiện
không phải bởi các
công ty nhằm mục
đích lợi nhuận, mà
bởi chính phủ hoặc
các tổ chức xã hội,
vì lợi ích chung và
phi lợi nhuận.
Một trong những thói xấu của người Việt. (Ảnh lấy
từ Internet)
Hình thành đã từ lâu, nhưng những chiến dịch ấy không được chú trọng với
tư cách marketing xã hội. Chúng được coi là các chương trình tuyên truyền,
vận động của các cơ quan chính phủ. Cách thể hiện cũng ở mức khá đơn
giản, kiểu "marketing thô sơ": kẻ chữ, trương áp phích, băng rôn khẩu hiệu,
và đơn giản nhất là… sử dụng hệ thống loa phường, loa xã với âm thanh
vang dội hang cùng ngõ hẻm.
Nếu không tính đến yếu tố "chuyên nghiệp, sáng tạo, ấn tượng", chỉ xét về
hiệu quả, thì các chương trình marketing xã hội đã thực hiện ở Việt Nam
không phải là không thành công. Tác dụng của marketing xã hội trong việc
làm thay đổi hành vi của người dân là không thể phủ nhận.
Và chuyện bây giờ mới kể
DKT International là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, có trụ sở ở
Washington DC. Họ là tổ chức tiên phong về marketing xã hội trong nhiều
lĩnh vực, như: tránh thai bằng các phương pháp khoa học, chống HIV/AIDS.
Năm 1993, DKT International vào Việt Nam (văn phòng của họ hiện đóng
tại Trung Hòa Nhân Chính – Hà Nội). Những năm đầu thập niên 90 đó, Việt
Nam mở cửa chưa lâu, đã phải đối mặt với nguy cơ bùng nổ dân số, sự gia
tăng tệ nạn xã hội và đại dịch HIV/AIDS.
Công việc của DKT là hỗ trợ Việt Nam thực hiện một chương trình phân
phối bao cao su trên toàn quốc. Sản phẩm được trợ giá, bán rất rẻ để tạo ra
một mạng lưới an toàn cho người dân trước căn bệnh thế kỷ AIDS.
Chen lấn, xô đẩy - hành vi xấu cần được
thay đổi. (Ảnh lấy từ Internet)
Vấn đề vấp phải là khi ấy, người dân hãy còn thiếu thông tin về các biện
pháp an toàn tình dục. Người ta không ý thức được mức độ quan trọng của
việc sử dụng bao cao su trong phòng chống AIDS. Tuy nhiên, cản trở lớn
nhất chính là tâm lý ngượng ngùng của người Á Đông. Kể cả khi được cấp
phát miễn phí, người ta vẫn ngại, nói gì tới việc chủ động hỏi mua bao cao
su.
Hiểu được "cái khó" đó, DKT Việt Nam đã có một chiến lược marketing xã
hội có thể nói là rất khôn ngoan.
Hãy nói "OK"!
Vì cụm từ "bao cao su" với người
Việt Nam thật khó nói, các nhà
marketing xã hội có sáng kiến thay nó
bằng một từ rất ngắn gọn, phổ biến,
dễ đọc: OK. Họ hiểu rằng, phải làm
sao để người đi mua bao cao su có thể
nói tránh cụm từ "nhạy cảm" ấy. Thay
vì hỏi mua bao cao su, anh ta chỉ cần
bảo người bán hàng: "Tôi muốn mua
mấy cái OK".
Chiến dịch quảng cáo cho bao cao su
OK tập trung vào khẩu hiệu "Nhà vô
địch". DKT Việt Nam phát triển khẩu
hiệu này dựa vào một cuộc điều tra về
nhận thức thương hiệu. Họ nhận thấy,
đối với sản phẩm bao cao su, người
tiêu dùng thích sức bền và độ mỏng
hơn tất cả các tiêu chí khác. Khẩu
hiệu "Nhà vô địch" thể hiện hai tiêu chí chất lượng này.
Chương trình marketing xã hội của DKT Việt Nam diễn ra rầm rộ: Tháng
11/1994, bao cao su OK được giới thiệu ở Việt Nam như một sản phẩm hữu
ích và tiện lợi. Một hệ thống biển tấm lớn (quảng cáo ngoài trời), những
slogan trên xe buýt (quảng cáo di động) thu hút sự chú ý của người dân.
Quảng cáo trên truyền hình, báo giấy cũng vào cuộc mà không vấp phải rào
cản "liệu có vi phạm thuần phong mỹ tục?".
Logo OK với chữ OK màu trắng như bông hoa giữa hai chiếc lá xanh, nổi
bật trên nền đỏ tươi, tạo cảm giác vui nhộn, gần gũi. Chiến dịch marketing
xã hội của DKT Việt Nam thành công lớn: Gần 100 triệu bao cao su đã được
tiêu thụ hết thay vì phân phát miễn phí khó khăn như trước đó.
Ngày nay, với người Việt Nam, OK có nghĩa là bao cao su. Nó chắc chắn sẽ
luôn là "người bạn đồng hành" của xã hội trong cuộc chiến chống căn bệnh
thế kỷ.
Cần lắm những chương trình marketing xã hội
Nếu không có một chiến dịch
marketing xã hội hiệu quả, sản phẩm
này sẽ không bao giờ trở thành
"người bạn đồng hành" của xã hội
trong cuộc chiến chống AIDS.
Câu chuyện trên đây chỉ là một trong vô vàn ví dụ cho thấy sự quan trọng,
cần thiết, và cả sự thú vị của marketing xã hội ở Việt Nam.
Chúng ta đã nói nhiều về những thói hư tật xấu của "người Việt xấu xí": nói
tục chửi bậy, xả rác bừa bãi, chen lấn xô đẩy nơi công cộng… Có cả những
thói xấu nhẹ nhàng hơn, như chăm hút thuốc uống rượu, lười tập thể dục!
Nhưng nói không thôi chưa đủ, phải hành động. Hành động để thay đổi hành
vi của cộng đồng. Và đây chính là lúc cần đến marketing xã hội.
Vì hành vi xấu còn nhiều, nên đất để marketing xã hội phát huy hiệu quả
cũng còn rất rộng. Chúng ta cần lắm những nhà marketing xã hội, những
chương trình marketing xã hội đi vào lòng người và làm thay đổi lòng người.
Một nước đang phát triển như Việt Nam rất có “đất” để marketing xã
hội phát huy tác dụng. Có hàng trăm hành vi của cộng đồng cần thay
đổi, liên quan tới hàng trăm vấn đề xã hội: phòng chống HIV/AIDS,
chống ma túy, giữ vệ sinh nguồn nước, ăn chín uống sôi để tránh dịch
bệnh, kế hoạch hóa gia đình, nuôi con bằng sữa mẹ...
>> Marketing xã hội: Quá nhiều việc để làm (1)
Chỉ tính riêng một tổ chức như WWF (Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên) đã
có tới hơn 50 dự án tuyên truyền đang được tiến hành trên toàn Việt Nam
nhằm bảo vệ động thực vật hoang dã quý hiếm, chống ô nhiễm, chống chặt
phá rừng trái phép, chống nạn dùng điện đánh bắt cá...
“Ở Việt Nam bây giờ chỉ còn 3-4 con tê giác một sừng, thậm chí có thống kê
cho rằng chúng ta chỉ còn đúng một con, mà lại là con đực. Hổ càng ngày
càng hiếm, mặc dù đã được bảo vệ theo Nghị định 32. Cứ với tình hình tiêu
thụ cao hổ cốt và dùng vuốt, răng hổ làm đồ trang sức thế này thì sẽ không
còn con nào” - một cán bộ dự án của WWF cho biết.
Nhưng nhiều chủ nhà hàng ăn và cửa hàng đồ trang sức không bức xúc như
chị. Và hình như việc cả Việt Nam chỉ còn 100-150 con hổ không phải là
điều khiến nhiều người dân bận tâm.
Loài hổ đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam 2007, thông báo tình
trạng cực kỳ nguy cấp. Đó là một trong 6 loài động vật hoang dã
mà WWF xác định ưu tiên bảo vệ ở Việt Nam. (Ảnh: Kim Hồng)
Nước ngoài đang phải làm hộ ta...
Từ năm 2007 đến nay, WWF Việt Nam triển khai dự án “Thay đổi hành vi -
Giảm tiêu thụ các sản phẩm động thực vật hoang dã tại Hà Nội, Việt Nam”.
Chương trình marketing xã hội này sử dụng kết hợp nhiều hình thức tuyên
truyền: tổ chức thi ý tưởng kịch bản phim bảo vệ động vật hoang dã, sản
xuất các đoạn phim ngắn, phát hành ấn phẩm tuyên truyền…
Các cán bộ của dự án xác định rõ, động vật hoang dã (hổ, tê giác, tê tê,
gấu…) được tiêu thụ chủ yếu tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM,
cho các mục đích làm thực phẩm, làm thuốc và đồ trang sức.
Tuy nhiên, chương trình lại được thực hiện chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và
nhằm vào một nhóm đối tượng có vẻ như ít liên quan trực tiếp: trẻ em. Lý do
nằm ở vấn đề muôn thuở là kinh phí.
WWF Việt Nam hy vọng, sang giai đoạn sau của dự án, nguồn tài trợ sẽ
nhiều hơn để họ có thể mở rộng việc tuyên truyền tới nhóm đối tượng chính,
tiêu thụ động vật hoang dã nhiều nhất, đó là các doanh nhân.
Nói chung, có vô số vấn đề đặt ra cho marketing xã hội, ý tưởng triển khai
cũng không thiếu. Nhưng kinh phí để chương trình phát huy hiệu quả cao
nhất thì không phải bao giờ cũng dồi dào, nhất là nếu chỉ do các tổ chức phi
chính phủ (NGO) nước ngoài thực hiện và trông mong vào tài trợ.
Ngoài ra, các NGO nước ngoài thường xếp các vấn đề xã hội cần giải quyết
theo thứ tự ưu tiên mà họ xác định, cho dù có thể chưa “gãi đúng chỗ ngứa”.
Người dân thành thị có thể tự hỏi tại sao chưa có những chương trình
marketing xã hội để thay đổi các hành vi rất gây bức xúc, như vấn nạn chặt
chém khách du lịch nước ngoài, hay xả rác làm bẩn môi trường công cộng.
Nước sạch nông thôn - vấn đề thiết thực. (Ảnh lấy từ
Internet)
Câu trả lời, theo ông Lại Tiến Mạnh, một chuyên gia về marketing xã hội:
“Vì các NGO ấy là của nước ngoài; họ không hiểu tình hình Việt Nam như
cách chúng ta hiểu. Không phải ai sai ai đúng, mà đơn giản là khác biệt”.
Ông giải thích thêm: “Thường thì khi các NGO nước ngoài vào Việt Nam,
việc đầu tiên người ta nhắm tới bao giờ cũng là nâng cao chất lượng cuộc
sống và những gì họ cho là thiết thực nhất, ví dụ xóa đói giảm nghèo ở nông
thôn, bảo vệ động vật hoang dã ở rừng núi.
Còn nâng cao văn minh đô thị lại là một bước khác, cao hơn. Marketing xã
hội như ở ta bây giờ mới chỉ dừng lại ở mức độ chống dốt mà thôi, chưa tới
tầm cổ vũ cho một cuộc sống văn minh”.
Ta thì chưa hiểu chính mình…
Còn các chương trình marketing xã hội do các cơ quan chính phủ trực tiếp
thực hiện, thì cách thức thực hiện thường nặng về tuyên truyền, khô cứng,
nhàm chán và cổ lỗ. Các băng rôn, tranh cổ động là một ví dụ cho sự cổ lỗ
đó.
Nhưng nhược điểm lớn nhất của các chương trình này là không xác định
được cách làm phù hợp với từng nhóm đối tượng.
Người dân phường Hàng Đào (Hà Nội) cứ giờ tan tầm là lại phải đón nhận
đoạn nhạc “điều đó phụ thuộc hành động của bạn, chỉ phụ thuộc bạn mà
thôi” ra rả trên mạng lưới loa đường phố. Bản nhạc cổ động này đã được sản
xuất từ cách đây cả chục năm nhưng bây giờ vẫn tiếp tục vang vang trên loa
phóng thanh mỗi chiều tại khu phố trung tâm thủ đô.
“Hệt như tra tấn bằng âm thanh” - chị Dung, một người bán hàng quần áo
trên phố Hàng Đào, cằn nhằn - “Chiều nào cũng mấy câu hát cũ rích ấy.
Nhưng nghe lâu thì cũng phải quen, thôi kệ”. Thật ra, cái sự “kệ” của chị
Dung cho thấy một điều nguy hiểm hơn, là thái độ chán và coi thường thông
điệp bảo vệ môi trường được truyền tải qua một chương trình truyền thông
xã hội.
“Hệ thống loa có thể phát huy tác dụng rất tốt ở nông thôn, để thông báo lịch
gieo cấy, ngày thả cá giống, hay tình hình an ni