Mô hình ricado

Chi phí cơhộivàlợithếso sánh • Mô hình Ricardo mộtyếutố • Đường giớihạnkhảnăng sảnxuất (PPF) •Lợiíchtừngoạithương •Tiềnlương và ngoạithương •Sựnhầmlẫnvềlợithếso sánh • Chi phí vận chuyển và hàng hoá phi ngoại thương •Bằng chứng thựctế

pdf29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình ricado, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 1Trương Quang Hùng Chương 2 MÔ HÌNH RICARDO 2 Nội dung • Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh • Mô hình Ricardo một yếu tố • Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) • Lợi ích từ ngoại thương • Tiền lương và ngoại thương • Sự nhầm lẫn về lợi thế so sánh • Chi phí vận chuyển và hàng hoá phi ngoại thương • Bằng chứng thực tế Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 2Trương Quang Hùng 3 Giới thiệu • Những lý thuyết giải thích tại sao ngoại thương xảy ra có thể phân thành 3 loại: – Sự khác biệt về nguồn lực (lao động, vốn, nguồn lực tư nhiên), công nghệ và sở thích tạo ra lợi thế so sánh – Lợi thế kinh tế theo quy mô tạo ra lợi thế về năng suất – Quy mô thị trường và khoảng cách giữa các thị trường sẽ quyết định các quốc gia tham gia vào quá trình ngoại thương 4 Giới thiệu (tt.) • Mô hình Ricardo thảo luận sự khác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia mang lại lợi ích ngoại thương – Sự khác biệt trong năng suất được giải thích do sự khác biệt về công nghệ. • Mô hình Heckscher-Ohlin thảo luận sự khác biệt về lao động, kỹ năng lao động, vốn, đất đai giữa các quốc gia sẽ tạo ra sự khác biệt về năng suất và mang lại lợi ích từ ngoại thương. Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 3Trương Quang Hùng 5 Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh • Mô hình Ricardo sử dụng những khái niệm về chi phí cơ hội và lợi thế so sánh • Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng hoá là lượng hàng hoá khác phải bỏ qua khi sử dụng nguồn lực để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá này • Chi phí cơ hội gắn liền với sử dụng nguồn lực có giới hạn để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ. 6 Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (tt.) • Thí dụ, một số lượng người lao động có giới hạn được sử dụng để sản xuất ra hoặc là vải hoặc là rượu. – Chi phí cơ hội của việc sản xuất 1 lít rượu là số lượng m vải phải bỏ qua – Ngược lại, chi phí cơ hội của việc sản xuất ra 1 m vải là số lượng lít rượu phải bỏ qua . – Một quốc gia luôn đối diện với sự đánh đổi: Bao nhiêu m vải và bao nhiêu lít rượu nên được sản xuất với nguồn lao động có giới hạn? Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 4Trương Quang Hùng 7 Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (tt.) • Giả sử với một lượng lao động có sẵn, Việt nam có thể sản xuất ra hoặc 100.000 m vải hoặc 100.000 lít rượu. • Lào với một nguồn lực có sẵn có thể sản xuất hoặc là 10.000 lít rượu hoặc là 20.000 m vải. • Chi phí cơ hội của việc sản xuất vải và rượu ở Việt nam là bao nhiêu? Ở Lào là bao nhiêu? • Ai sản xuất ra vải có chi phí cơ hội thấp hơn? • Ai sản xuất rượu có chi phí cơ hội thấp hơn? 8 Anh Bồ đào Nha Thế giới Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu Lao động/đơn vị 1,00 1,25 1,25 1,00 Sản lượng /lao động 1,00 0,80 0,80 1,00 Chi phí cơ hội Nền kinh tế tự cung tự cấp Lượng lao động 500 500 500 500 1000 1000 Sản lượng Nền kinh tế trao đổi Lượng lao động Sản lượng Nguyên tắc lợi thế so sánh và ngoại thương Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 5Trương Quang Hùng 9 Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh • Anh có chi phí cơ hội trong việc sản xuất vải thấp hơn so với Bồ đào Nha – Anh chuyển toàn bộ lao động sang khu vực sản xuất vải • Bồ Đào Nha có chi phí cơ hội trong việc sản xuất rượu thấp hơn so với Anh – Bồ Đào Nha chuyển toàn bộ lao động sang khu vực sản xuất rượu • Với quá trình chuyên môn hoá, sản lượng (vải, rượu) tạo ra bởi hai quốc gia lớn hơn trước • Giả sử tỷ lệ trao đổi giữa hai hàng hoá là 1 trên thị trường thế giới. Có động cơ cho việc trao đổi hàng hoá giữa hai quốc gia không? 10 Anh Bồ đào Nha Thế giới Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu Lao động/đơn vị 1.00 1,25 1,25 1,00 Sản lượng /lao động 1,00 0,80 0,80 1,00 Chi phí cơ hội 0,80 1,25 1,25 0,80 Nền kinh tế tự cung tự cấp Lượng lao động 500 500 500 500 1000 1000 Sản lượng 500 400 400 500 900 900 Nền kinh tế trao đổi Lượng lao động 1000 0 0 1000 1000 1000 Sản lượng 1000 0 0 1000 1000 1000 Nguyên tắc lợi thế so sánh và ngoại thương Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 6Trương Quang Hùng 11 Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh (tt) • Một quốc gia có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ra một hàng hoá nếu chi phí cơ hội của việc sản xuất ra hàng hoá đó thấp hơn so với chi phí cơ hội của việc sản xuất ra cùng hàng hoá đó ở quốc gia khác. • Một quốc gia sử dụng nguồn lực có hiệu quả khi nó tập trung nguồn lực để sản xuất ra hàng hoá mà nó có lợi thế so sánh. 12 Mô hình Ricardo một yếu tố • Những thí dụ đơn giản trên cho ta giải thích một cách trực quan về lợi ích từ ngoại thương . • Những ý tưởng này sẽ được thể hiện một cách đầy đủ hơn trong mô hình Ricardo với những giả thiết sau đây: Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 7Trương Quang Hùng 13 Mô hình Ricardo một yếu tố (tt.) 1. Lao động là nguồn lực duy nhất trong sản xuất 2. Năng suất lao động khác nhau giữa các quốc gia là do sự khác nhau về công nghệ. 3. Cung lao động trong mỗi quốc gia là cố định. 4. Chỉ có hai hàng hoá được sản xuất và tiêu dùng 5. Thị trường cạnh tranh tạo cơ hội cho lao động được trả lương cạnh tranh mà nó phụ thuộc vào giá và năng suất và lao động sẽ làm việc trong ngành có tiền lương cao nhất. 6. Chỉ có hai quốc gia tham gia ngoại thương 14 Mô hình Ricardian một yếu tố (tt.) • Các ký hiệu – Hai quốc gia được ký hiệu j = H, F – Hai hàng hoá được ký hiệu i= C, W – Lao động sử dụng trong khu vực sản xuất vải LC và lao động sử dụng trong khu vực sản xuất rượu LW – Cung lao động cố định L = LC +LW – Nhu cầu lao động để sản xuất ra C và W được ký hiệu aLC, aLW – Hàm sản xuất vải QC=LC/aLC – Hàm sản xuất rượu QW=LW/aLW Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 8Trương Quang Hùng 15 Một số định nghĩa • H được gọi là có lợi thế tuyệt đối so với F trong việc sản xuất vải nếu – aLC < a*LC • H được gọi là có lợi thế so sánh so với F trong việc sản xuất vải nếu – (aLC/aLW) < (a*LC/a*LW) 16 Đường giới hạn khả năng sản xuất • Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của một nền kinh tế chỉ số lượng hàng hoá tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất được với nguồn lực cố định • Nếu QC đại diện cho lượng vải được sản xuất và QW đại diện cho lượng rượu được sản xuất , khả năng sản xuất của nền kinh tế được thể hiện bởi phương trình aLCQC + aLWQW = L Lương rượu được sản xuất Nhu cầu lao động để sản xuất ra 1 đv vải Lương vải được sản xuất Nhu cầu lao động để sản xuất ra 1 đv rượu Lượng lao động Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 9Trương Quang Hùng 17 Đường giới hạn khả năng sản xuất LC Lw QC QW=LW/aLR L/aLR L L=LW+LC L QC=LC/aLC L/aLC Slope = -aLC/aLW 18 Đường giới hạn khả năng sản xuất aLCQC + aLwQw = L • QC = L/aLC khi QW = 0 • QW = L/aLW khi QC = 0 • QW = L/aLW – (aLC /aLW )QC: phương trình của PPF, với độ dốc bằng – (aLC /aLW ) • Chi phí cơ hội của việc sản xuất vải chính là số lượng rượu mà nó đã bỏ qua khi tăng thêm 1 đơn vị vải: (aLC /aLW) • Chi phí cơ hội của việc sản xuất vải thì bằng với giá trị tuyệt đối của độ dốc đường PPF. Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 10Trương Quang Hùng 19 Đường giới hạn khả năng sản xuất • Ý nghĩa độ dốc của đường giới hạn khả năng sản xuất – Để sản xuất thêm 1 mét vải yêu cầu phải sử dụng thêm aLC giờ lao động. – Mỗi giờ lao động được sử dụng để sản xuất thêm vải có thể được sử dụng để sản xuất = (1/aLW) l rượu – Sự đánh đổi được thể hiện là để sản xuất thêm 1 mét vải thì cần phải giảm đi (aLC /aLw) lít rượu. 20 Đường giới hạn khả năng sản xuất • Nói chung, lượng sản xuất trong nền kinh tế được xác định bởi aLCQC + aLwQw = L • Điều này chỉ mô tả những gì mà nền kinh tế có thể sản xuất nhưng để xác định cụ thể những loại hàng hoá nào được sản xuất, chúng ta phải xác định giá của hàng hoá. Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 11Trương Quang Hùng 21 Sản xuất, giá và tiền lương • Gọi PC là giá của vải và Pw là giá của rượu • Do thị trường cạnh tranh, – Tiền lương của người lao động ở khu vực sản xuất vải sẽ bằng với giá trị vải được tạo ra trong một giời lao động wc= Pc /aLC – Tiền lương của người lao động ở khu vực sản xuất rượu sẽ bằng với giá trị rượu được tạo ra trong một giờ lao động ww= Pw /aLw • Người lao động có động cơ làm việc trong khu vực nào có tiền lương cao hơn 22 Sản xuất, giá và tiền lương (tt.) • Nếu PC /aLC > Pw/aLw hoặc PC /Pw > aLC /aLw lao động sẽ tập trung vào khu vực sản xuất vải – Nền kinh tế sẽ chuyên môn hoá trong sản xuất vải nêu giá tương đối của vải lớn hơn chi phí cơ hội của việc sản xuất vải • Nếu PC /aLC < Pw /aLw hoặc PC /Pw < aLC /aLw lao động sẽ tập trung vào khu vực sản xuất rượu – Nền kinh tế sẽ chuyên môn hoá trong sản xuất rượu nếu giá tương đối của vải nhỏ hơn chi phí cơ hội của việc sản xuất vải Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 12Trương Quang Hùng 23 Sản xuất, giá và tiền lương (tt.) • Nếu như nước nhà muốn tiêu dùng cả vải ( R) và rượu ( W), giá tương đối vải (PC/Pw) phải điều chỉnh để tiền lương giữa các khu vực phải bằng nhau – Nếu PC /aLC = Pw /aLw hoặc PC /Pw = aLC /aLw người lao động không có động cơ để dịch chuyển giữa các khu vực trong nền kinh tế • Sản xuất và tiêu dùng hàng hoá sẽ cân bằng khi tỷ lệ thay thế biên bằng giá tương đối của hai hàng hoá MRSCw=PC/Pw=aLC/aLw 24 U1 Qw QC A Y Qw1 QC1 Slope = PC/Pw Lựa chọn sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế tự cung tự cấp Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 13Trương Quang Hùng 25 Ngoại thương trong mô hình Ricardo • Giả sử rằng nước nhà có lợi thế so sánh trong sản xuất vải: aLC /aLw < a*LC /a*Lw H gia tăng sản xuất vải và giảm sản xuất rượu bởi vì sản xuất vải trong nước hiệu quả hơn sản xuất rượu khi có ngoại thương . 26 Giá tương đối thế giới • Khi ngọai thương xảy ra, giá có xu hướng hội tụ • Giá tương đối trên thế giới được quyết định bởi cung và cầu tương đối thế giới Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 14Trương Quang Hùng 27 Cung tương đối • QC/Qw =0 nếu PC /Pw < aLC /aLw – Tại sao? Bởi vì nước nhà sẽ sản xuất rượu bất luận khi nào PC /Pw < aLC /aLw – Và vì aLC /aLRw < a*LC /a*Lw nước ngoài cũng sẽ sản xuất rượu. • Khi PC /Pw = aLC /aLw , lao động trong nước bàng quan trong sản xuất vải và rượu, nhưng nước ngoài vẫn còn sản xuất rượu. 28 Cung tương đối • Khi a*LC /a*Lw > Pc /Pw > aLC /aLw , H chuyên môn hoá trong sản xuất vải bởi vì họ có thể nhận được tiền lương cao hơn nhưng nước ngoài vẫn chuyên môn hoá trong sản xuất rượu. • Khi a*LC /a*Lw = PC / Pw, nước ngoài bàng quan giữa việc sản xuất vải và rượu, nhưng trong nước vẫn chuyên môn hoá trong sản xuất vải. Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 15Trương Quang Hùng 29 Cung tương đối aLC/aLR a*LC/a*LR RS PC/PR QC + Q*C QR + Q*R L/aLC L*/a*LR 30 Cầu tương đối • Cầu tương đối (RD) – Khi PC /Pw tăng người tiêu dùng trên thế giới có xu hướng mua rượu nhiều và vải ít đi vì vậy nên QC/Qw giảm –Đường cầu tương đối (RD) dốc xuống về phía bên phải Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 16Trương Quang Hùng 31 Cung tương đối và cầu tương đối (tt.) RD 1 aLC/aLR a*LC/a*LR RS PC/PR QC + Q*C QR + Q*R L/aLC L*/a*LR 32 U1 QR QC A Y0 QR1 QC1 Slope = PC/PR U1 Y1 Y2 Lợi ích từ ngoại thương Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 17Trương Quang Hùng 33 Lợi ích từ ngoại thương • Lợi ích từ ngoại thương có được từ quá trình chuyên môn hoá trong sản xuất và từ quá trình trao đổi • Người lao động trong nước sẽ kiếm được thu nhập cao hơn từ khu vực sản xuất vải vì giá tương đối của vải tăng khi có ngoại thương • Người lao động nước ngoài sẽ kiếm được thu nhập cao hơn từ khu vực sản xuất gạo vì giá tương đối của gạo tăng lên khi có ngoại thương 34 Lợi ích từ ngoại thương (tt.) • Nghĩ về ngoại thương như một phương pháp sản xuất gián tiếp hoặc là một công nghệ mới mà nó chuyển từ sản xuất rượu sang sản xuất vải hoặc ngược lại • Không có công nghệ, một quốc gia phải phân bổ nguồn lực để sản xuất ra tất cả các hàng hoá mà họ muốn tiêu dùng. • Với công nghệ, một quốc gia sẽ chuyên môn hoá trong sản xuất và “chuyển” hàng hoá sang hàng hoá mà người tiêu dùng mong đơi. Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 18Trương Quang Hùng 35 Lợi ích từ ngoại thương (tt.) • Chúng ta sẽ nhận ra cách mà đường khả năng tiêu dùng được mở rộng hơn so với đường khả năng sản xuất khi có ngoại thương • Không có ngoại thương, tiêu dùng bị giới hạn ở những gì mà một quốc gia sản xuất được • Với ngoại thương, tiêu dùng trong mỗi quốc gia được mở rộng vì lượng sản xuất trong nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng khi mỗi quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất hàng hoá mà họ có lợi thế so sánh 36 Một ví dụ • aLC /aLw = 1/2 < a*LC /a*Lw = 2 a*Lw= 3 giờ/líta*LC = 6 giờ/mNước ngoài aLw= 2 giờ/lítaLC = 1 giờ/mNước nhà RượuVải Nhu cầu lao động cho sản xuất Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 19Trương Quang Hùng 37 Một ví dụ • Nước nhà sản xuất hiệu quả hơn trong cả hai mặt hàng, song chỉ có lợi thế so sánh trong sản xuất vải. • Nước ngoài kém hiệu quả hơn trong cải hai mặt hàng, nhưng họ có lợi thế so sánh trong sản xuất gạo. • Những gì là chi phí cơ hội của việc sản xuất vải? gạo? Của nước nhà và nước ngoài? 38 Một ví dụ • Với ngoại thương, giá tương đối cân bằng (PC/PG) phải nằm giữa aLC /aLR = 1/2 và a*LC /a*LR = 2 • Giả sử rằng PC /PR = 1 cân bằng khi có ngoại thương. – Nói đơn giản là 1 kg gạo sẽ đổi 1 mét vải Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 20Trương Quang Hùng 39 Một ví dụ • Nếu nước nhà không ngoại thương, họ có thể sử dụng 1 giờ lao động để sản xuất 1/aLw = 1/2 lít rượu. • Nếu nước nhà không ngoại thương, họ có thể sử dụng 1 giờ lao động để sản xuất 1/aLC = 1m vải • Nước nhà có thể sử dụng 1 giờ lao động để sản xuất 1 m vải và bán cho nước ngoài để mua về 1 lít rượu thay vì sử dụng 1 giờ lao động để sản xuất rượu nếu được phép ngoại thương 40 • Nếu nước ngoài không ngoại thương, họ có thể sử dụng 1 giờ lao động để sản xuất 1/a*LC = 1/6 m vải . • Nếu nước ngoài không ngoại thương, họ có thể sử dụng 1 giờ lao động để sản xuất 1/a*Lw = 1/3 lít rượu. • Nước ngoài có thể sử dụng 3 giờ lao động để sản xuất 1lít và bán cho nước ngoài để mua về 1m vải thay vì sử dụng 3 giờ lao động để sản xuất ½ m vải Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 21Trương Quang Hùng 41 Tiền lương tương đối • Tiền lương tương đối là tiền lương trong nước so với tiền lương ở nước ngoài. • Dù mô hình Ricardo dự đoán rằng giá tương đối sẽ có xu hướng hội tụ giữa các quốc gia sau khi ngoại thương diễn ra; nó không dự đoán tiền lương tương đối cũng sẽ hội tụ • Năng suất lao động khác nhau (do sự khác nhau về công nghệ) sẽ xác định sự khác nhau về tiền lương giữa các quốc gia trong mô hình Ricardo. • Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất ra một hàng hoá sẽ có tiền lương cao hơn trong ngành đó sau khi ngoại thương xảy ra. 42 Tiền lương tương đối (tt.) • Nếu một hàng hoá được sản xuất, tiền lương tương đối sẽ là w= giá trị sản phẩm biên (VMPL) – WC=PC/aLC và ww=Pw/aLw • Khi có ngoại thương, nước nhà chuyên môn hoá hoàn toàn sản xuất vải và nước ngoài chuyên môn hoá hoàn toàn sản xuất rượu – w/w*= (PC/Pw)(a*Lw/aLC) • Tiền lương tương đối sẽ phụ thuộc vào giá tương đối và năng suất tương đối Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 22Trương Quang Hùng 43 Tiền lương tương đối (tt.) • Giả sử rằng PC = 12.000 đ/m and PR = 12000đ/kg • Vì rằng nước nhà chuyên môn hoá trong sản xuất vải nên khi có ngoại thương tiền lương trong nước (giờ lao động) được xác định • (1/aLC)PC = (1/1)12.000 = 12.000đ • Vì rằng nước ngoài chuyên môn hoá trong sản xuất gạo nên khi có ngoại thương tiền lương nước ngoài (giờ lao động) được xác định • (1/a*LR)PR = (1/3)12.000 = 4.000 đ • Tiền lương tương đối trong nước so với nước ngoài 12.000/4.000 = 3 44 Tiền lương tương đối (tt.) • Mối quan hệ tiền lương và năng suất trong mô hình Ricardo bao hàm ý là cả hai quốc gia đều có lợi thế về chi phí trong sản xuất – Chi phí tiền lương cao có thể được bù đắp bằng năng suất cao. – Chi phí năng suất thấp sẽ được bù đắp bởi mức tiền lương thấp. Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 23Trương Quang Hùng 45 Tiền lương tương đối (tt.) • Người lao động nước ngoài có mức tiền lương chỉ bằng 1/3 mức tiền lương của người lao động trong nước, do vậy họ vẫn có lợi thế chi phí cho dù năng suất họ thấp • Người lao động trong nước có năng suất cao gấp 6 lần so với lao động nước ngoài , nên họ họ vẫn có lợi thế về chi phí cho dù tiền lương nước nhà cao gấp 3 lần so với nước ngoài 46 Tiền lương có phản ánh được tình trạng năng suất không? • Trong mô hình Ricardo, tiền lương tương đối phản ánh năng suất tương đối giữa hai quốc gia. • Giả thuyết này có đúng không? • Một số người cho rằng một số quốc gia trả tiến lương thấp ngay cả trong khi mà năng suất của họ cao và gây bất lợi cho những nước có tiền lương cao. • Bằng chứng thực tế cho thấy những quốc gia có tiền lương thấp thì năng suất cũng rất thấp. Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 24Trương Quang Hùng 47 Tiền lương có phản ánh được tình trạng năng suất không? 48 Tiền lương có phản ánh được tình trạng năng suất không? • Một bằng chứng khác cho thấy tiền lương gia tăng khi năng suất gia tăng – Sau chiến tranh Hàn Quốc, Nam Triều Tiên là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới, và năng suất lao động của họ thấp. Vào năm 1975 tiền lương bình quân của họ chỉ bằng 5% tiền lương bình quân của Hoa kỳ – Trong năm 2000, năng suất lao động của Nam Triều Tiên chỉ bằng 35% so với Hoa Kỳ và tiền lương bình quân của họ bằng khoảng 38% so với mức tiền lương bình quân của Hoa Kỳ Bài giảng 1Lý thuyết ngọai thươngChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-2007 25Trương Quang Hùng 49 Sự nhầm lẫn về khái niệm lợi thế so sánh 1. Tự do ngoại thương chỉ có lợi nếu một quốc gia có năng suất cao hơn các nước khác trên thế giới – Nhưng ngay cả một quốc gia có năng suất thấp vẫn có lợi từ ngoại thương bằng cách tránh sản xuất hàng hoá có chi phí cao trong nước – Chi phí cao là do sử dụng nguồn lực không hiệu quả – Lợi ích của tự do ngoại thương không phụ thuộc vào lợi thế tuyệt đối mà nó phụ thuộc vào lợi thế so sánh: chuyên môn hoá vào những ngành mà sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất 50 Sự nhầm lẫn về khái niệm lợi thế so sánh (tt.) 2. Tự do hoá ngoại thương với những quốc gia mà nó trả tiền lương thấp sẽ gây tổn thất cho những quốc gia có mức tiền lương cao – Ngoại thương có thể giảm tiền lương đối với số người lao động nào đó, vì vậy nó ảnh hưởng đến phân phối thu nhập bên trong nền kinh tế. – Ngoại thương mang lại lợi ích cho ngườ
Tài liệu liên quan