Tóm tắt:
Bài báo trình bày phương pháp và kết quả mô phỏng mô hình toán học của trận đánh có điều khiển.
Mô phỏng được thực hiện cho tình huống tổng quát và các trường hợp thực tế điển hình. Bài báo còn đề
cập đến đơn vị tính, bổ sung lực lượng, thay đổi chất lượng vũ khí trang bị.
7 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô phỏng mô hình toán học trận đánh có điều khiển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ISSN 2354-0575
Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng 6 - 2020 Journal of Science and Technology 45
MÔ PHỎNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC TRẬN ĐÁNH CÓ ĐIỀU KHIỂN
Trần Ngọc Tuấn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 10/03/2020
Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 15/05/2020
Ngày bài báo được duyệt đăng: 03/06/2020
Tóm tắt:
Bài báo trình bày phương pháp và kết quả mô phỏng mô hình toán học của trận đánh có điều khiển.
Mô phỏng được thực hiện cho tình huống tổng quát và các trường hợp thực tế điển hình. Bài báo còn đề
cập đến đơn vị tính, bổ sung lực lượng, thay đổi chất lượng vũ khí trang bị.
Từ khoá: Tiếng nói, tiếng Việt, nhận dạng, chính tả, âm tiết, máy học, cơ sở dữ liệu, quản trị, quản lý.
1. Mở đầu
Trong bài báo trước [1] chúng tôi đã xây dựng
được mô hình trận đánh có điều khiển như sau:
( )
( ),
( )
( ) ( ),
( )
( ) ( ),
( )
( ) ( ),
( )
( ) ( ),
dt
dm t
m t
dt
dm t
m t m t
dt
dm t
m t m t
dt
dm t
m t m t
dt
dm t
m t m t
k
k k
k
k k k k
k
k k k k
k
k k k k
k
k k k k
0
01 0
1
01 0 12 1
2
12 1 23 2
3
23 2 34 3
4
34 3 45 4
m
m m
m m
m m
m m
=-
= -
= -
= -
= -
Z
[
\
]]]]]]]]]]]]]]]
]]]]]]]]]]]]]]]
(1)
trong đó, k kí hiệu các bên tham chiến ,( , )k 1 2=
( )m tik là quân số của bên k ở trạng thái thứ
( , , , , )i i 0 1 2 3 4= , ij
km hệ số chuyển trạng thái (từ
trạng thái i sang trạng thái j). Hệ (1) thực chất là hệ
10 phương trình chia thành hai phân hệ (theo k). Do
các phân hệ giống nhau về cấu trúc và chỉ khác nhau
về hệ số nên chúng được khảo sát hay mô phỏng
như nhau. Tuy nhiên, do các hệ số khác nhau nên
các biến (theo k) biến thiên khác nhau.
Mô hình (1) được khảo sát với điều kiện ban
đầu
, ( ),
,
;
( ),
,
;
t m M
m M
m m m m
m M
m M
m m m m
0 1
0
1
0
0
1
0
1 1
1
1 1
0
1
2
1
3
1
4
1
5
1
0
2
0
2 2
1
2 2
0
2
2
2
3
2
4
2
5
2
a
a
a
a
= = -
=
= = = =
= -
=
= = = =
(2)
trong đó, ,M M01 02 là quân số ban đầu của các bên
tham chiến, ,1 2a a là các hệ số dương nhỏ hơn 1.
Các hệ số ,1 2a a là phần trăm quân số các bên bị
phát hiện sớm trước khi cuộc giao tranh xảy ra.
Với điều kiện (2) chúng tôi đã khảo sát chi tiết
tất cả các tình huống khác nhau liên quan đến tương
quan giữa các hệ số chuyển trạng thái ij
km
(có tất cả
55 tình huống khác nhau). Trong mỗi tình huống
bài toán (1)-(2) cho ta một mô hình biến đổi riêng
của các đại lượng ( )m tik . Nghiệm của bài toán (1)-
(2) phụ thuộc chặt vào tương quan giữa các hệ số
ij
km nên không có mô hình giải tích tổng quát. Do
vậy, việc mô phỏng mô hình (1)-(2) là rất phức tạp.
Mô phỏng mô hình (1)-(2) bằng giải tích số sẽ đơn
giản hơn nhiều do mô phỏng bằng các phương pháp
số không phụ thuộc chặt vào các hệ số ij
km , thuật
toán mô phỏng dùng chung cho mọi bộ hệ số ij
km
cho trước. Việc mô phỏng số mô hình (1)-(2) càng
thể hiện tính hiệu quả trong trường hợp khi các hệ
số chuyển trạng thái không phải là hằng số mà phụ
thuộc vào thời gian và các đại lượng ( )m tik . Ngoài
ra, việc mô phỏng số cũng rất thuận lợi trong việc
bổ sung lực lượng cũng như thay đổi hệ thống điều
khiển trong quá trình chiến đấu. Trong bài viết này
ta chỉ trình bầy phương pháp và kết quả mô phỏng
với giải thiết các hệ số chuyển trạng thái ij
km
là hằng
số trong từng khoảng thời gian nhất định.
Ý tưởng của loạt các bài báo của chúng tôi
là sự kết hợp nhiều khía cạnh khác nhau trong các
công trình [2]-[5].
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology46 Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng 6 - 2020
2. Thuật toán mô phỏng
Chúng ta sẽ sử dụng một trong những phương
pháp số có độ chính xác cao nhất để giải bài toán
Côsi (1)-(2), đó là phương pháp Runge-Kutta cấp
4 [6], [7].
Kí hiệu các vế phải của (1) tương ứng là:
( , , , , , ) ( );
( , , , , , ) ( ) ( );
( , , , , , ) ( ) ( );
( , , , , , ) ( ) ( );
( , , , , , ) ( ) ( );
k , .
f t m m m m m m t
f t m m m m m m t m t
f t m m m m m m t m t
f t m m m m m m t m t
f t m m m m m m t m t
1 2
k k k k k k k k
k k k k k k k k k k
k k k k k k k k k k
k k k k k k k k k k
k k k k k k k k k k
0 0 1 2 3 4 01 0
1 0 1 2 3 4 01 0 12 1
2 0 1 2 3 4 12 1 23 2
3 0 1 2 3 4 23 2 34 3
4 0 1 2 3 4 34 3 45 4
m
m m
m m
m m
m m
=-
= -
= -
= -
= -
=
Cần tính giá trị của các đại lượng ( )m tik tại
thời điểm t > 0. Cho bước tích phân là h > 0. Kí
hiệu ( ) ; , ; , , , , ;m t m t t nh i0 0 1 2 3 4ik n ink n0/ = = =
, , , ...,N;n 0 1 2=
trong đó
( ), ,
;
( ),
,
;
, .
m M m M
m m m
m M
m M
m m m
1
0
1
0
0 1
00
1
0
1 1
10
1 1
0
1
20
1
30
1
40
1
00
2
0
2 2
10
2 2
0
2
20
2
30
2
40
2
1 21 1
a a
a
a
a a
= - =
= = =
= -
=
= = =
(3)
Các tham số ,M M01 02 là quân số ban đầu của
các bên tham chiến, còn ,1 2a a là tỉ lệ quân số bị
đối phương phát hiện từ trước khi trận đánh bắt đầu.
Các giá trị mij
k
được tính theo các công thức
sau đây:
( , , , , , );
, , , , ; k , .
l hf t m m m m m
i 0 1 2 3 4 1 2
i
k
i
k
n
k
n
k
n
k
n
k
n
k
n1 0 1 2 3 4=
= =
(4)
( , , ,
, , );
, , , , ; k , .
l hf t h m
l
m
l
m
l
m
l
m
l
i
2 2 2
2 2 2
0 1 2 3 4 1 2
i
k
i
k
n n
k
k
n
k
k
n
k
k
n
k
k
n
k
k
2 0
01
1
11
2
21
3
31
4
41
= + + +
+ + +
= =
(5)
( , , ,
, , );
, , , , ; k , .
l hf t h m
l
m
l
m
l
m
l
m
l
i
2 2 2
2 2 2
0 1 2 3 4 1 2
i
k
i
k
n n
k n
k
n
k
k
n
k
k
n
k
k
n
k
k
3 0
0
1
12
2
22
3
32
4
42
= + + +
+ + +
= =
(6)
( , , ,
, , ;
, , , , ; k , .
l hf t h m l m l
m l m l m l
i 0 1 2 3 4 1 2
i
k
i
k
n
k k
n
k k
n
k k
n
k
n
k kk
n4 0 03 1 13
2 23 3 4 4333
= + + +
+ + +
= = (7)
;
, ; , , , ...,N.
m m l l l l
k n
6
1
2 2
1 2 0 1 2
in
k
ij
k
i
k
i
k
i
k
i
k
1 1 2 3 4= + + + +
= =
+ _ i
(8)
Như vậy, mô phỏng được thực hiện theo các
công thức (4)-(8), trong đó các đại lượng mô phỏng
,m mij ij
1 2 có thể lưu lại thành các mảng để xử lý sau.
Còn nếu chỉ cần thể hiện sự biến đổi của chúng
bằng đồ thị thì có thể không cần lưu lại.
Chú ý: Các công thức (4)-(8) bắt buộc phải
tính theo đúng thứ tự, không được tính đồng thời.
Thuật toán mô phỏng có thể được thực hiện
như sau:
10. Đặt t = 0, n = 0 và nhập các tham số ban
đầu: ,M01 M02 , ,1a 2a , ijkm , ;k 1 2= , , , ;i 0 2 3 4=
, , , ,j 1 2 3 4 5= và tính các đại lượng ban đầu theo
công thức (3)
20. Tính các hệ số , , , , ,l l i 0 1 2 3 4i i11 12 = theo (4)
30. Tính các hệ số , , , , ,l l i 0 1 2 3 4i i21 22 = theo (5)
40. Tính các hệ số , , , , ,l l i 0 1 2 3 43 3i i1 2 = theo (6)
50. Tính các hệ số , , , , ,l l i 0 1 2 3 44 4i i1 2 = theo (7)
60. Tính các đại lượng ,m min in
1 2 theo công thức
(8)
70. Lưu trữ các đại lượng ,m min in
1 2 và vẽ đồ thị
( ), ( ) i , , , , .m t m t 0 1 2 3 4i i1 2 =
80. Nếu tiếp tục thì cho t = t + h, n = n + 1 rồi
quay lại bước 20.
Do hệ (1) mô tả quá trình liên tục, cho nên
kết quả tính toán theo công thức (3) là những số
thực. Vì vậy, nếu ta muốn quân số ở các trạng thái
là số nguyên thì chỉ việc làm tròn số bằng cách lấy
phần nguyên và công thêm 1. Việc làm tròn đến số
nguyên các kết quả tính toán chỉ thực hiện để hiển
thị khi cần quan sát, còn nói chung ta vẫn để đồ thị
ở trên mặt phẳng với hai trục thực, tức là, kết quả
mô phỏng vẫn là quĩ đạo liên tục.
Kết quả mô phỏng bằng hình học là đồ thị các
đại lượng (quân số) ( )m tik tương ứng. Ngoài ra, ta
có thể theo dõi một đại lương thực tế là quân số còn
khả năng chiến đấu của các bên tại thời điểm t
n
. Ta
kí hiệu các quân số này là Sn
k . Quân số này được
tính theo công thức
S m m mnk nk nk nk0 1 2= + + (8)
Các đại lượng Sn
k về bản chất là những đại
lượng giảm dần. Khi một bên k nào đó bị tiêu diệt
thì knS tương ứng bằng 0. Mô phỏng kết thúc khi
một trong hai đại lương ,S Sn n
1 2 bằng 0, tức có ít nhất
một bên mất khả năng chiến đấu hay có thể dừng tại
ISSN 2354-0575
Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng 6 - 2020 Journal of Science and Technology 47
thời điểm bất kỳ theo ý muốn người dùng.
3. Mô phỏng
1) Các hệ số chuyển trạng thái
Đầu vào của mô hình mô phỏng là các hệ số
chuyển trạng thái, quân số ban đầu và quân số bị
phát hiện trước khi khởi tranh. Việc xác định các hệ
số chuyển trạng thái phải phù hợp với thực tế. Tất
cả các hệ số đều phải dương và nhỏ hơn 1. Ta có
thể hiểu hệ số chuyển trạng thái ij
km là phần quân số
được chuyển từ trạng thái i đến trạng thái j .
Như [1] đã phân tích, các hệ số chuyển trạng
thái được xác định thông qua thực lực vũ khí, trang
thiết bị điều khiển, trong đó, các hệ số của hên này
lại phụ thuộc vào thực lực của bên kia. Ta có thể đưa
ra một mô hình mới mà các hệ số chuyển trạng thái
của bên này phụ thuộc vào cả thực lực của bên đó.
Ta sẽ xét mô hình mới này trong bài báo tiếp theo,
ở đây ta chỉ xét các hệ số chuyển trạng thái theo mô
hình (1)-(2).
Các hệ số chuyển trạng thái được tính theo các
công thức sau:
; ;ph ph011 2 012 1m m m m= =
, ;
t t
1 1
pb pb
12
1
2 12
2
1m m= =
, ;23
1 2
23
2 1m m m m= =
; ;
t t
1 1
dk dk
34
1
2 34
2
1m m= =
;,t t
1 1
ch ch
45
1
2 45
2
1m m= =
trong đó,
- ,ph ph2 1m m là cường độ các dòng phát hiện hiệu
quả của các bên II, I;
- ,t tpb pb2 1 là thời gian chuẩn bị bắn sau khi đã
phát hiện mục tiêu (thời gian ngắm bắn) của các bên
II, I tương ứng;
- ,2 1m m cường độ các dòng bắn hiệu quả của
các bên II, I tương ứng;
- ,t tdk dk2 1 thời gian phát hiện đối phương bị tiêu
diệt của các bên II, I tương ứng;
- ,t tch ch2 1 thời gian chuyển ngắm bắn từ đơn vị
đã bị tiêu diệt sang đơn vị đã phát hiện nhưng chưa
bị bắn của các bên II, I tương ứng.
Như vậy, để xác định được các hệ số chuyển
trạng thái ta phải biết được các tham số ,,ph ph
2 1m m
,t tpb pb
2 1 , ,2 1m m , ,t tdk dk
2 1 , ,t tch ch
2 1 . Nhưng các tham số
này cũng được xác định thông qua thực tế và bằng
các phương pháp kinh nghiệm khác nhau và là
những tham số mang tính bí mật của hệ thống quân
sự cho nên các hệ số chuyển trạng thái được giả
thiết là đã biết trước.
Như đã đề cập ở trên các hệ số chuyển trạng
thái là những số dương nhỏ hơn 1 và liên quan đến
đơn vị thời gian được tính trong mô phỏng. Nếu các
hệ số là những giá trị trung bình trong một giờ thì
đơn vị thời gian tính trong mô phỏng là giờ. Tương
tự, đơn vị thời gian có thể là giây, phút, ngày,...
2) Cài đặt phần mềm mô phỏng
a) Module chung: khai báo các biến và các
hằng, thủ tục, hàm
Tất cả các biến, các hằng, các thủ tục và các
hàm đều được mô tả và cài đặt tại Module chung.
b) Giao diện chính: menu hệ thống và các biểu
tượng tắt
Màn hình chính của phần mềm mô phỏng
được sử dụng để trình bầy menu hệ thống, các biểu
tượng tắt. Hệ thống menu gồm ba nhóm chính:
- Hệ thống
- Dữ liệu
- Mô phỏng
Giao diện được thiết kế và cài đặt rất thuận
tiện cho việc thực hiện mô phỏng.
Hình 1. Màn hình chính của phần mềm mô phỏng
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology48 Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng 6 - 2020
c) Giao diện nhập các hệ số chuyển trạng thái và các giá trị ban đầu
Hình 2. Các tham số đầu vào của hai bên
b) Giao diện tính các đại lượng ( )m tik : Các
hàm tính vế phải hệ (1)-(2); tính và lưu lại các đại
lượng ( )m tik , đồ thị biến đổi của các đại lượng quân
số.
Dữ liệu và kết quả mô phỏng được lưu lại
dưới dạng CSDL. Ở đây chúng tôi sử dụng CSDL
Access. Giao diện này chỉ thực hiện các tính toán là
chính nên chúng tôi không hiển thị ở đây.
3) Kết quả mô phỏng
Do khuôn khổ của bài viết nên chúng tôi chỉ
đưa ra kết quả mô phỏng một số trường hợp sau
đây:
a) Tất cả các hệ số chuyển trạng thái đều khác
nhau.
Đây là tình huống phổ biến nhất, tự nhiên
nhất.
Hình 3. Sự suy giảm quân số của hai bên
ISSN 2354-0575
Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng 6 - 2020 Journal of Science and Technology 49
Sự suy giảm quân số chiến đấu được biểu diễn
bằng đường liền (bên I) và đường nét đứt (bên II).
Thời gian kết thúc sau khoảng 100 đơn vị thời gian.
Đây là trường hợp bên I có quân số ban đầu ít hơn
(xem Hình 2), nhưng nhỉnh hơn về hiệu quả điều
khiển và hoả lực nên sau 100 đơn vị thời gian quân
số hai bên gần như bằng nhau.
Nếu hiệu quả điều khiển và hoả lực của bên I
vượt trội so với bên II mà quân số ban đầu ít hơn
vẫn có thể chiếm được ưu thế sau 100 đơn vị thời
gian và nếu tiếp tục thì bên II sẽ bị tiêu diệt trước.
Trong phần mềm mô phỏng còn được thực
hiện cho nhiều các các trường hợp khác nhau,
nhưng do khuôn khổ bài viết nên tôi không trình
diễn, bạn đọc quan tâm có thể liên hệ trực tiếp với
tác giả để chia sẻ.
Hình 4. Bên I ít quân nhưng phương tiện và hoả lực vượt trội
4. Bổ sung lực lượng
Việc bổ sung lực lượng khi trận đánh đang tiếp
diễn về mặt mô hình có thể hiểu là tại thời điểm
dừng để bổ sung (dừng tức thời) thì lực lượng bên
bổ sung có đột biến. Thực chất là tại thời điểm dừng
quân số ( )m tk d0 thay đổi:
( ) ( ) ,m t m t mk d k d bsk0 0= +
trong đó, mbs
k là lượng bổ sung mới. Như vậy, nếu
dừng để bổ sung tại thời điểm N
d
thì để tiếp tục mô
phỏng ta chỉ việc thay đổi m m mN
k
N
k
bs
k
0 0d d= +
và thực
hiện mô phỏng như chưa có chuyện gì xảy ra.
Chú ý. Nếu mô phỏng theo các mô hình giải
tích như trong [1] thì khi bổ sung lực lượng ta phải
giải lại bài toán Côsi với điều kiện ban đầu mới.
Do khuôn khổ hạn chế ta chỉ đưa ra một
trường hợp bổ sung lực lượng phổ biến. Bên I ban
đầu ít quân số hơn bên II, như sau một thời gian bổ
sung thêm một lượng quân số gần bằng lượng kém
hơn bên II lúc ban đầu và đã thay đổi được cục diện
trận chiến.
Ý nghĩa của phương án mô phỏng: bổ sung kịp
thời và đúng lúc sẽ quyết định kết cục trận chiến!
ISSN 2354-0575
Journal of Science and Technology50 Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng 6 - 2020
Hình 5. Bổ sung lực lượng
5) Thay đổi điều khiển và hỏa lực
Việc thay đổi điều khiển và hoả lực thường
xuyên sãy ra. Sự thay đổi này được thực hiện thông
qua thay đổi các hệ số chuyển trạng thái. Quá trình
mô phỏng thay đổi điều khiển và hoả lực được thực
hiện như sau:
- Mô phỏng thực hiện với điều kiện ban đầu
cho trước đến thời điểm T
1
nào đó.
- Tại thời điểm T
1
tiến hành nhập lại các hệ số
chuyển trạng thái (giá trị mới).
- Mô phỏng tiếp tục được thực hiện cho đến
thời điểm kết thúc/ Thời điểm kết thúc do ta ấn
định hay tự nhiên: khi có một bên bị tiêu diệt hoàn
toàn.
Hình 6. Bên I sau khi thay đổi phương tiện và vũ khí làm cho bên II suy giảm nhanh
ISSN 2354-0575
Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng 6 - 2020 Journal of Science and Technology 51
6) Ý kiến trao đổi
Qua kết quả mô phỏng ta thấy, tốc độ suy
giảm quân số chiến đấu của hai bên phụ thuộc chủ
yếu vào các hệ số chuyển trạng thái và không phụ
thuộc vào quân số của đối phương cũng như bên
mình. Một mô hình có tính đến quân số hai bên sẽ
phản ánh chính xác hơn trận chiến có điều khiển.
Mô hình có tính đến ảnh hưởng của quân số chiến
đấu hai bên sẽ được chúng tôi xét trong bài viết tiếp
theo. Tuy nhiên, mô hình mà chúng tôi đề xuất trong
bài này vẫn cho ta biết được gần đúng tổng thể của
cuộc chiến. Kết quả mô phỏng của mô hình ở đây
cho ta biết định hướng tiến triển của trận đánh.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Hồng Nam, Nguyễn Hữu Mộng, Trần Ngọc Tuấn. Xây dựng, khảo sát mô hình trận đánh
có điều khiển. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Số 7, tr. 73-76,
2015.
[2]. Washburn, Alan. Lanchester Systems.
[3]. Динер И. Я. О некоторых направлениях раз вития исследования операций. “Морской
сборник”, N0 1, 1990.
[4]. Korobeinikov V.P. Mô hình toán học các hiện tượng đột biến của tự nhiên. M., Znanie, 1986.
[5]. Rapoport A. Mathematical Models in the Social and Behavioral Sciences. N.Y. Wiley, 1983.
[6]. Amelkin V.V. Phương trình vi phân trong các ứng dụng. Moscow, Nauka, 1987.
[7]. Richard L. Burden and J. Douglas Faires. Numerical analysis. Ninth Edition, Brooks/Cole,
Cenpage Learning, 895 p, 2005.
A SIMULATION FOR MATHEMATICAL MODEL OF BATTLE WITH CONTROLS
Abstract:
The paper presents a mathematical model simulating battles with drivers. Simulations were performed
for different combat situations. Differences of combat situations is expressed through the transition
coefficients. The article also reviewed case of change transition coefficients and case of additional forces.
Simulation results are stored by files and shown in the graphics.
Keywords: Speech recognition, vietnamese, pnonuncation, syntacis, database, management.