a) Mối quan hệ giữa lượng và chất TTKT:
TTKT là sự gia tăng quy mô sản lượng và thu nhập của nền kt trong một khoảng thời gian nhất định, thể hiện bằng quy mô tăng: ∆y = yt – y0 và tốc độ tăng gt = ∆y/y0. Như vậy bản chất của tăng trưởng kt là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kt. Ngày nay, nhấn mạnh tới sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quan đầu người.
Phát triển kt là quá trính tăng tiến về mọi mặt của nền kt, là quá trình biến đổi cả về lượng và chất:
- Lượng: sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kt và mức gia tăng thu nhập bình quan trên một đầu người, là điều kiện cần để nâng cao mức sống và thực hiện các mục tiêu khác.
- Chất: sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế và sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội (xoá bỏ nghèo đói, y tế, giáo dục, ).
Như vậy TTKT mới là điều kiện cần thể hiện mặt lượng của phát triển kt, muốn đảm bảo phát triển phải kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện cả kinh tế và các vấn đề xã hội.
b) Các con đường lựa chọn phát triển kt của một quốc gia:
Tuy theo quan niệm của nhà lãnh đạo và bộ máy chính trị mà quốc gia lựa chọn con đường phát triển khác nhau. Nhìn một cách tổng thể có thể hệ thống sự lựa chọn ấy theo 3 con đường:
- Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh: các nước tư bản chủ nghĩa trước như Braxin, OPEC, Philipin, Malaysia, Indonesia, Nội dung: tập trung chủ yếu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bỏ qua các vấn đề xá hội. Nền kt rất nhanh khởi sắc, tốc độ tăng trưởng cao nhưng cùng với sự tăng trưởng đó là bất bình đẳng gay gắt và kt, xh, ctri chất lượng cuộc sống người dân ko đựoc quan tâm, thêm vào đó là huỷ hoại môi trường cạn kiệt tài nguyên. Không đảm bảo chất lượng tăng trưởng kt, không bền vững ảnh hưởng tới phát triển ở giai đoạn sau.
- Nhấn mạnh vào bình đẳng và công bằng xh: các nước cnxh trước, Việt Nam, Các nguồn lực pt phân phối thu nhập, các vấn đề về xh được quan tâm và thực hiện theo phương thức dàn đều. Đạt được một mức khá tốt về chỉ tiêu xh nhưng nền kt thiếu động lực cần thiết cho tăng trưởng, lâu khởi sắc, thu nhập bq thấp trở nên tụt hậu, và các chỉ tiêu xh chỉ đạt cao về số lượng mà ko đảm bảo chất lượng.
- Phát triển toàn diện: xu hướng kt mở cửa hiện nay đây là sự lựa chọn tối ưu. Các quốc gia: Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam hiện nay đang thể hiện quuyết tâm phat triển toàn diện. Một mặt thúc đẩy tăng trưởng nhanh, khuyến khích dân làm giàu, phát triển kt tư nhân, thực hiện phân phối thu nhập theo sự đóng góp nguồn lực, mặt khác thực hiện công bằng và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.
5 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2041 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mối quan hệ giữa sản lượng và chất lượng TTKT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Mối quan hệ giữa sản lượng và chất lượng TTKT? Các con đường lựa chọn phát triển kt của các nước đang pt?
Trả lời:
a) Mối quan hệ giữa lượng và chất TTKT:
TTKT là sự gia tăng quy mô sản lượng và thu nhập của nền kt trong một khoảng thời gian nhất định, thể hiện bằng quy mô tăng: ∆y = yt – y0 và tốc độ tăng gt = ∆y/y0. Như vậy bản chất của tăng trưởng kt là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kt. Ngày nay, nhấn mạnh tới sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quan đầu người.
Phát triển kt là quá trính tăng tiến về mọi mặt của nền kt, là quá trình biến đổi cả về lượng và chất:
- Lượng: sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kt và mức gia tăng thu nhập bình quan trên một đầu người, là điều kiện cần để nâng cao mức sống và thực hiện các mục tiêu khác.
- Chất: sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế và sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội (xoá bỏ nghèo đói, y tế, giáo dục,…).
Như vậy TTKT mới là điều kiện cần thể hiện mặt lượng của phát triển kt, muốn đảm bảo phát triển phải kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện cả kinh tế và các vấn đề xã hội.
b) Các con đường lựa chọn phát triển kt của một quốc gia:
Tuy theo quan niệm của nhà lãnh đạo và bộ máy chính trị mà quốc gia lựa chọn con đường phát triển khác nhau. Nhìn một cách tổng thể có thể hệ thống sự lựa chọn ấy theo 3 con đường:
- Nhấn mạnh tăng trưởng nhanh: các nước tư bản chủ nghĩa trước như Braxin, OPEC, Philipin, Malaysia, Indonesia,…Nội dung: tập trung chủ yếu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bỏ qua các vấn đề xá hội. Nền kt rất nhanh khởi sắc, tốc độ tăng trưởng cao nhưng cùng với sự tăng trưởng đó là bất bình đẳng gay gắt và kt, xh, ctri…chất lượng cuộc sống người dân ko đựoc quan tâm, thêm vào đó là huỷ hoại môi trường cạn kiệt tài nguyên. Không đảm bảo chất lượng tăng trưởng kt, không bền vững ảnh hưởng tới phát triển ở giai đoạn sau.
- Nhấn mạnh vào bình đẳng và công bằng xh: các nước cnxh trước, Việt Nam,… Các nguồn lực pt phân phối thu nhập, các vấn đề về xh được quan tâm và thực hiện theo phương thức dàn đều. Đạt được một mức khá tốt về chỉ tiêu xh nhưng nền kt thiếu động lực cần thiết cho tăng trưởng, lâu khởi sắc, thu nhập bq thấp trở nên tụt hậu, và các chỉ tiêu xh chỉ đạt cao về số lượng mà ko đảm bảo chất lượng.
- Phát triển toàn diện: xu hướng kt mở cửa hiện nay đây là sự lựa chọn tối ưu. Các quốc gia: Hàn Quốc, Đài Loan,…Việt Nam hiện nay đang thể hiện quuyết tâm phat triển toàn diện. Một mặt thúc đẩy tăng trưởng nhanh, khuyến khích dân làm giàu, phát triển kt tư nhân, thực hiện phân phối thu nhập theo sự đóng góp nguồn lực, mặt khác thực hiện công bằng và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.
2. So sánh các mh TTKT? Luận giải vai trò các ytố của MHTT?
Trả lời:
Cổ điển:Y=f(R,L,K)(đất đai,lđ,công cụ lđ)
Yếu tố tăng trưởng: Tùy thuộc đặc điểm kinh tế kĩ thuật mỗingành mà qh kết hợp giữa các ytố tăng trưởng đc thiết lập theo 1 tỉ lệ nhất định.Muốn gia tăng sản lượng của kt thì fải gia tăng các ytố này theo cùng tỉ lệ.Nếu tiếp tục giătng quỹ đất sẽ cạn kiệt,khi đó các ytố khác trở thành dư thừa.Đất đai trở thành ytố chặn của tăng trưởng
Nguyên tắc fân fối sp: dựa trên sự đóng góp của mỗi cá nhân.Tất cả thành viên này fải tuân theo qh thị trường.Do đó khi theo đuổi lợi íchcủa riêng mình,vô hình họ đã đẩy tốc độ tăng trưởng lên.Nhà TB chủ ddọng,giữ vai trò qtrọng trong sx và fân fối.
Nhược điểm:kô nhìn ra sự đóng góp của ytốtrên,qh tỉ lệ giữa các ytố cứng nhắc.Chỉ đúng trong nền kt thuần nông.
Cân bằng: Luôn đc thiết lập tại mức sản lượng tiềm năg
K.Max: Y=f(R,L,K,T)(Đất đai,lđ,vốn,công nghệ)
Yếu tố tăng trưởng: Đề cao vai trò của lđ trong sx,nguồn gốc tạo ra mọi của cải,kô còn bị giới hạn bởi ytố đất đai nữa.Sức lđ là hàng hóa ĐB vì nó tạo ra já trị hao fí của sức lđ,tạo ra já trị thặng dư của nhà TB bằng cách chủ yếu là nhà TB cải tiến kĩ thuật.Marx rút ra trang bị kĩ thuật trên công nhân càng cao thì mức bóc lột càng nặng
Ngtắc fân fối: Làm nhìu đc nhìu,làm ít đc ít.Marx chia hđ xh thành 2 KV v/c và fi v/c,chia sp xh thành 2 hình thái:hiện vật và giá trị.Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng: Tổng sp xhội,TNQD
Cân bằng: Bác bỏ ytố Cung quyết định cầu.Nếu cung >>cầu,khủng hoảng thừa do tích lũy TB,số người vô sản tăng,tiền lương ở mức tối thiểu,ncầu TB giảm do khát vọng tích lũy TB,thiếu hụt cầu,khủng hoảng là biện pháp giải quyết sự mất cb trong nền ktế.Để khôi phục lại kt,TB fải đtư TB cố định với quy mô lớn,khôi phục,hưng thịnh,CB mới.
Tân cổ điển: Y=T.K^alfa.L^beta.R^gama
Yếu tố tăng trưởng: Dưới tđ của KHKT,các ytố đầu vào kết hợp vối nhauđể cho ra cùng 1 mức slg mà kô cần tuân theo tỉ lệ nhất định.2 hướng pt công nghệ: mở rộng,chiều sâu.Ban đầu 1 nền ktế sẽ pt theo chiều rống,sau đó khi đạt đc trình độ nhất định sẽ pt theo chiều sâu
Cân bằng:Mức slg trong dài hạn đc thiết lập tại Y*.Đường cầu vẫn là hàm phụ thuộc cung,trong dài hạn,điểm cb sẽ đc thiêt lập tại Y* thông qua sự biến đổi linhhoạt giá cả và tiền công.Chính fủ hoàn toàn kô có vai trò jì trong quyết định điểm cb và xd slg nền kt
Keynes: pt hàm sx dựa trên ytố đầu ra: Y=f(C,I,G,NX)(tiêu dùng,đầu tư,chi tiêu CP,thj trường quốc tế)
Cho rằng nền kt tồn tại 2 đường cung fản ánh slg tiềm năng và thự tế của nền kt.Cân = nền kt kô bao jờ đạt tại Y* do luôn tồn tại 1 lượng thất nghiệp tự nhiên
Vai trò CP: Thoát khỏi khủng hoảng = chính sách kt với mục đích kích cầu: tăng đtư,lợi nhuận,giảm lãi suất,hệ thống thuế,công trái,giảm lái suất ngân hàng,tăng thuế TN lũy tiến,tăng đtư cp vào các công trình công cộng=>nhấn mạnh vai trò cp,xem nhẹ mức độ tự điều chỉnh của thị trường
Hiện đại: Sử dụng hàm sx của MH Tân cổ điển: Y=f(K,L,R,T) và hàm Cobb_Douglá về mqh tăng trưởng và các ytố đvào: g=t+k.alfa+L.beta+R.gama
Vốn là cơ sở để fát huy tđ của các ytố,vẫn sd để tínhtỉ lệ đtư hợp lí.Giống Keynes ở: mức slg CB thực tế luôn nhỏ hơn mức slg tiềm năng
Vai trò CP: Chức năng thị trường: giải quyết vấn đề cơ bản của nền kt(sx cái j,ntn,cho ai).Chức năng CP: khắc phục những khuyết tật thị trường(độc quyền,hàng hóa công cộng,ngoại ứng)diều tiết kt vĩ mô để tăng trưởng trong dài hạn
3. So sánh các mh chuyển dịch cơ cấu KT'
Trả lời:
MH ktế nhị nguyên
A.Lewis
Cơ sở lí thuyết:
Đặc trưng: fân chia nền kt thành 2 kv CN và NN -> xem xét sự dịch chuyển lđ giữa 2 kv ấy
Dựa trên LT của MH tân cổ điển: Đặc điểm của sx NN là dựa trên đất đai.Nhưng đất đai là ytố có t/c bị chặn nên có xu hướng lợi nhuận biên giảm dần theo qui mô và tiến tới = 0. Khi đai có xu hướng ngày càng cạn kiệt thì lđ vẫn có xu hướng tăng lên -> lực lượng lđ dư thừa ngày càng phổ biến
Lewis giả quyết lực lượng dư thừa này = cách pt 1 kv ktế ngoài NN(fi NN) để thuhút lượng lđ dư thừa ,đó chính là kv CN
Nội dung:
CN ko bị giới hạn bởi ytố R + knăng lđ vô hạn, có lợi thế về mặt quy mô
Tiền công tối thiểu trong NN: W* = sp TB/đvị lđ trong các gđ có dư lđ (W* là lương tối thiểu trong các hộ d\gđ có dư thừa lđlà thấp nhất)
Đường cung lđ:
KVNN: Fần dư thừa lđ, fần lđ trong NN mà nếu biến đổi cũng ko ảnh hưởng slg NN, độ giãn hoàn toàn co giãn
KVCN: Để tiến hành hđ của mình, CN fải lấy lđ từ NN sang. Để thu hút đc lđ từ NN, CN fải trả mức tiền công lđ > W* ở KVNN mà họ đc hưởng. Theo Lewis mức tiền công fải trả cao hơn 30%. Thực tế về b/c: Cung lđ trong KVCN trùng khít với cung lđ trong KVNN.Thực tế 2 đg cung này// và các nhau 1 đoạn
Cầu CNN: fụ thuộc quy mô sx và NSLĐ.Trong MH Lewis, NSLĐ đc giả định là ko đổi, cầu CN chỉ fụ thuộc quy mô sx CN
Thị trg lđ: GĐ1: Giai đoạn dư thừa lđ: Giả sử KVCN có nhu cầu lađ tại E1,fần lợi nhuận đc DN sư dụng 1 fần và trích ra 1 fần để tái đtư,mở rộng quy mô sx.Khi quy mô tăng,cầu lđ tăng,đg cầu dịch sang phải.KT cân =tại điểm mới E2.Khi đó mức lương fải trả kô đổi và fần sp thặng dư tăng lên ngày càng lớn,quá trình này cứ diễn ra như vậy,liên tục đẩy đg cầu cao mãi cho đến khi đạt cb.Trong khoảng dư thừa lđ,mỗi sự dịch chuyển của đg cầu lđ sang fải đều làm giảm tỷ trọng tổng tiền công lđ fải trả trong tổng TN KVCN và tăng tỷ trọng fần sp thặng dư.Đây là gđ tích lũy TB nhanh nhất
GĐ2: Gđ hết dư thừa lđ: Lúc này mỗi sự dịch chuyển sang fải cùa đg cầu lađ ngày càng gâybất lợi cho KVCN trong qhệ tahy đổi vì khi đó KVCN fải sd lực lượng lđ cần thiết của KVNN,mức lương fải trả sẽ tăng lên,tỷ trọng tổng tiền lương fải trả trong tổng thu nhập KVCN tăng dần trong khi đó tổng sp thặng dư giảm dần,bất bình đẳng giảm đi
ý nghĩa: Có y/n cổ súy cho các nc có nền kt kém pt: các nc này có thể tạo ra sự tích lũy từ nội bộ nền kt dựa vào việc ptCN nhờ sd lực lượng lđ dưthừa trong NN
Hỗ trợ cho các MH con của Keuznet trong việc giải thích mqh giữa bất bình đẳng và tăng trưởng kt
MH kt 2KV
Oshima
Cơ sở lí thuyết:
Đặc trưng: nghiên cứu CDCC kt trong đk các nc Châu á.Nền kt NN ở các nc CÁ có t/c mùa vụ dư thừa lđ ở lúc nahnf rỗi và thiếu lđ trong lúc cao điểm của mùa vụ.Kô thể dựa vào MH tân cổ điển: Kô dư vốn,kĩ thuật,năng kực quản lí cũng như các mqh hợp tác qtế để đtư cho CN và NN ngay từ đầu -> fải xuất fát từ NN.Ông pt mqh giữa 2 KV trong sự quá độ về cơ cấu từ nền kt do NN chiếm ưu thế sang nền kt CN
Nôi dung: Oshima thống nhất với Ricardo ở quan điểm: nền kt có thể tăng trưởng = 2 con đg: Đtư pt các ngành CN,sx sp -> xk thu ngoại tệ và NK các hàng hóa nông sản đáp ứng nhu cầu trong nc.
Tăng trưởng từ trong nội bộ của NN: đi lên từ hiệu suất của sx NN.Các nc CÁ chỉ thích hợp để đi theo con đg thứ 2 vì các nc này NN chủ yếu là NN lúa nước,CN hạn chế
Chia quá trình tăng trưởng thành 3 gđ:
Gđ1: Ban đầu tăng trưởng,giả quyết các vấn đề thất nghiệp thời vụ,tập trung vào pt nội bộ NN ở các ngành trồng trọt,chăn nuôi,chế biến thủy hải sản = cách tâhm canh,tăng vụ,xen canh,gối vụ...từ đó tạo thêm nhiều việc làm cho lđ NN
Gđ2: Hướng tới có việc làm đầy đủ,tiếp tục thực hiện đa dạng hóa sxNN,pt CN và tiểu thủ CN ở nông thôn cũng như các hđ fi NN khác nhằm tạo việc làm đầy đủ cho lực lượng lđ trong NN
Gđ3: Sau khi có việc làm đầy đủ,thực hiện ptcác ngành kt theo chiều sâu nhằm giảm cầu lđ,sau khi tất cả lđ ở NN đều cí việc làm đầy đủ cần đưa tiến bộ kĩ thuật,máy móc hiện đại nhằm tăng NSLĐ thực sự trên tất cả các hđ kt ở NN,tạo ra dư thừa tuyệt đối lđ ở nông thôn,số lđ này thu hút sang KVCN
Sự khác nhau giữa 2 MH:
Lewis:- dựa trên LT dư thừa lđ tuyệt đối
- 2 KV NN,CN tách bạch
- Khi lđ dư thừa,kô chú ý đến sự gia tăng bbđ
Oshima:- tương đối
- Xen kẽ pt CN và NN
- Giả quyết mqh việc làm trg NN ngay từ đầu,hạn chê bbđ
4. Mqh giữa tăng trưởng và phúc lợi của con người
Trả lời:
Tăng trưởng là đk cần nhưng chưa đủ để cải thiên mức sống: Từ những năm 70 trở lại đây.hầu hết các nc đang pt đều ưu tiên hàng đầu từ tăng trưởng nhanh kt sang các vấn đề khác rộng hơn là xóa đói giảm nghèo.giảm bbđ.Tuy tốc độ tăng trưởng kt tăng nhưng mức sống người dân kô đc cải thiện,fần lợi ích tăng lên chủ yếu rơi vào tay người giàu,dẫn đến bbđ ngày càng tăng.
Nguyên nhân xuất fát từ việc phân phối TN.Hình thức pp TN đc sd hầu hết các nc đag pt là pp theo chức năng ytố đóng góp(sở hữu nhiều TB sẽ có TN càng lớn ).Fân fối TN bbđ thì tổng cầu trong nền kt bị người giàu có TN chi fối,xh có xu hướng tập trung sx hàng hóa xa xỉ fục vụ người giàu mà bỏ qua hàng hóa khác.Ngược lại pp TN bđ,xh sẽ hướng sx các hàng hóa thiết yếu nhiều hơn fục vụ nhu cầu đại bộ fận dân chúng.
Do đó tăng trưởng chỉ tạo đk vật chất dể giảm nghèo vè tài sản,trí tuệ,bệnh tật...chứ chưa đủ để cải thiện mức sống người dân.Muốn cải thiện thì tăng trưởng fải đi đôi với vấn đề công bằng đc thực hiện thông qua fân fối lại dưới hình thức thuế và trợ cấp xh
Có 2 trường fái chính
Tăng trưởng trước,bđ sau
Kuznets: các nc pt cải thiện bbđ là khi đạt đc tốc độ pt nhất định sẽ quay lại đầu tư nhiều hơn cho fúc lợi xh.Kô chỉ ra đc nguyên nhân gây ra bbđ,kô nêu đc xu hướng biến đổi bbđ các nc trong đk mỗinc sd các chính sách khác nhau
Lewis: bbđ sẽ tăng ở gđ đầu và giảm bớt khi nền kt đạt mức độ tăng trưởng nhất định.Nguyên nhân: Khi thu hút lđ dư thừa từ NN,nhà TB sẽ chỉ fải trả mức lương cố định.Lđ tăng,lương cố định,lợi nhuận nhà TB tăng,gây ra bbđ.Khi hết lđ dư thừa,lđ khan hiếm,muốn thuê lđ,nhà TB fải trả lương cao hơn dẫn đến giảm bbđ.Theo ông,bbđ kô chỉ là kết quả mà còn là động lực tăng trưởng kt.Kô đúng với đk các nc đag pt.
Tăng trưởng đi đôi với bđ
Oshima: Có thể hạn chế bbđ ngay từ đầu do theo ông,bbđ bắt nguồn từ KVNN.Giai đoạn đầu thu hẹp kc giữa nông thôn và thành thị,do KVNN đc trợ giúp của chính sách Nhà nc,TN ở KVNN tăng,giảm dần khoảng cách với thành thị.Gđ sau,giảm kc giữa xí nghiệp,trang trại quy mô lớn và nhỏ ở thành thị, nông thôn.Các nhà máy quy mô lớn sẽ lợi dụng lợi thế quy mô và kĩ thuật mới,tăng TN.Nhờ đó pt cơ sở hạ tầng,các xí nghiệp nhỏ sẽ tận dụng và thu hẹp khoảng cách với DN lớn.Kết quả là tích lũy dân cư tăng lên,đầu tư sản xuất,đầu tư cho gia đình con em họ