M GD làgì? Đối tượngcủaM giáodụclàgì? M GD
Xuấthiệntừkhinào?
2. Tạisaophải M GD?
3. CầnlàmgìtrongM?
4. TácđộngcủaM?M códẫnđếntìnhtrạngcạnhtranh
khônglànhmạnhtrongGD?
5. GiớithiệuChươngtrình, Mụctiêuvàcácgiảipháp
GD đếnngườihọccóphải làM?
6. CầncóbiệnphápM nàođạthiệuquảcaochomột
cơsởGD chưacódanhtiếng?
7. NgườiCBQLTHPT& TTGDTX cầnthựchiệncácbiện
phápMnào?
8. VN đãcóchiếnlượcMGD nào?
9. NhữngsailầmcầntránhtrongM GD?
158 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môn học Marketing giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học
Marketing giáo dục
PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Viện trưởng Viện NCKH Quản lý giáo dục, HVQLGD
094898939
huyenqlgd1@yahoo.com
Câu hỏi của HV
1. M GD là gì? Đối tượng của M giáo dục là gì? M GD
Xuất hiện từ khi nào?
2. Tại sao phải M GD?
3. Cần làm gì trong M?
4. Tác động của M? M có dẫn đến tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh trong GD?
5. Giới thiệu Chương trình, Mục tiêu và các giải pháp
GD đến người học có phải là M?
6. Cần có biện pháp M nào đạt hiệu quả cao cho một
cơ sở GD chưa có danh tiếng?
7. Người CBQL THPT& TTGDTX cần thực hiện các biện
pháp M nào?
8. VN đã có chiến lược M GD nào?
9. Những sai lầm cần tránh trong M GD?
Các câu hỏi cần trả lời
1. Marketing là gì? Mục đích của Marketing? Giáo dục có cần
Marketing?
2. Quản trị Marketing là gì?
3. Marketing –Mix là gì ?
4. Nghiên cứu marketing là gì? Nêu 5 giai đoạn nghiên cứu
Marketing
5. Chiến lược marketing là gì? 3 cấp độ chiến lược
Marketing ?
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Marketing?
7. Phân biệt Chiến lược doanh nghiệp và chiến lược
marketing? Phân biệt mục tiêu doanh nghiệp và mục tiêu
marketing
8. Các Tiêu Chí Năng Lực Chuyên Môn Marketing?
9. Các mức độ các kỹ năng marketing cơ bản
Liên hệ
PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Viện trưởng Viện NCKH Quản lý giáo dục,
HVQLGD
0948989039
huyenqlgd1@yahoo.com
dthuyen@moet.edu.vn
Câu hỏi báo cáo thu hoạch giữa kỳ
Chọn 1 trong 2 câu sau:
• Câu 1. Hãy xác định vấn đề, xây dựng mục tiêu và
lập kế hoạch của một nghiên cứu Marketing
Anh/Chị sẽ thực hiện trong vòng 6 tháng tới.
• Câu 2. Phân tích thị trường giáo dục liên quan
đến lĩnh vực công tác của Anh/chị hiện nay bằng
ma trận Ansoff và ma trận tăng trưởng/thị
phần.
Đề xuất các định hướng phát triển của đơn vị
trong năm 2015.
Tài liệu học tập
1. Đặng Thị Thanh Huyền, Marketing trong giáo dục, giáo
trình Cao học
2. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Marketing
căn bản, NXB ĐHKTQD, Hà Nội, 2009
3. Philip Kotler: Marketing căn bản (tài liệu dịch), NXB
Thống kê, Hà Nội, 1994.
4. Philip Kotler: Quản trị Marketing (tài liệu dịch), NXB
Thống kê, Hà Nội, 1996.
5. www. marketingchienluoc.com
6. www.maketingteacher.com
Marketing là gì?
Mức độ tiếp cận 1. Marketing là một
triết lý, một phương thức hoạt động
của nhà kinh doanh:
Marketing là quá trình làm việc
với thị trường để thực hiện các
cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn
các nhu cầu của con người
Marketing là gì?
Mức độ tiếp cận 2. Là môn khoa học
Marketing là khoa học quản trị nghiên
cứu sự hình thành nhu cầu của thị
trường và xã hội
Marketing là gì?
Mức độ tiếp cận 3. Marketing là hệ thống giải pháp
hướng tới khách hàng
– Mọi hoạt động thúc đẩy và tổ chức việc bán sản
phẩm tới người mua
– Hệ thống chính sách, phương pháp, nghệ thuật
làm cho quá trình sản xuất, dịch vụ và thỏa mãn
nhu cầu ở mức tố đa nằm đạt được hiệu quả KT-
XH cao nhất
Mục đích của marketing
• Là nhận biết và hiểu rõ khách
hàng kỹ đến mức hàng hóa hay
dịch vụ sẽ đáp ứng thị hiếu của
khách hàng và tự nó được tiêu
thụ
Một số khái niệm liên quan
Nhu cầu tự nhiên:
Là cảm giác thiếu hụt cái gì đó mà con người
cảm nhận được, nhu cầu tự nhiên hình thành là do
con người ý thức được sự thiếu hụt do đòi hỏi về
sinh lý, tâm lý, giao tiếp, tri thức và tự thể hiện của
cá nhân con người
Mong muốn:
Là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù ,đòi hỏi
được đáp lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp
với trình độ văn hóa và tính cách cá nhân của con
người.
Một số khái niệm liên quan
Nhu cầu có khả năng thanh toán
Là nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả
năng chi trả để mua được
Giá trị:
Là sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của
nó trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ
Một số khái niệm liên quan
Sự thỏa mãn: Là mức độ trạng thái cảm giác của
người tiêu dùng trong việc so sánh kết quả thu
được do tiêu dùng với kỳ vọng của họ
Trao đổi: Là tiếp nhận một sản phẩm/dịch vụ từ
một cá nhân/tổ chức bằng cách đưa cho họ thứ
khác
Thị trường: Là môi trường trong đó có người
mua, người bán và quan hệ cung- cầu
Một số khái niệm liên quan
• Sứ mạng:
• Khẳng định mục đích, lý do sự tồn tại của tổ chức;
các lĩnh vực phục vụ ưu tiên và cách thức phục vụ tổ
chức sẽ thực hiện để thỏa mãn nhu cầu người mua.
• Các giá trị cơ bản
• Giá trị là điều mà tổ chức cam kết thực hiện
cho các bên có liên quan, các nguyên tắc chỉ đạo hành vi
của các thành viên trong tổ chức.
• Tầm nhìn:
• Là ý tưởng về tương lai của tổ chức có thể
đạt được, thể hiện mong muốn của nhà trường và cộng
đồng.
• Tầm nhìn chỉ rõ hình ảnh hiện thực, tin cậy và
hấp dẫn của tương lai.
Một số khái niệm liên quan
• Mục tiêu chiến lược:
• là kết quả cần đạt của kế hoạch, là những
thay đổi trong đời sống người hưởng lợi hoặc hoạt
động của tổ chức. Là tuyên bố về những thay đổi mà tổ
chức lậpkế hoạch mong muốn có được khi kết thúc
thời hạn của kế hoạch. Mục tiêu phải đề cập đến
những thay đổi trong cuộc sống của người dân hay trong
các tổ chức.
• Giải pháp chiến lược:
• là những động thái/hành động chính phải
được tiến hành để đạt được mục tiêu. Tập hợp các
chương trình hành động để đạt được mục tiêu chiến
lược
Vai trò của Marketing
• Đảm bảo cho các hoạt động của DN hướng
theo thị trường, lấy thị trường, nhu cầu- ước
muốn của khác hàng làm chỗ dựa vững chắc
cho mọi quyết định kinh doanh
• Tạo ra khách hàng cho DN
2. Hai quan điểm Marketing
Đối tượng quan
tâm
Phương tiện Mục đích
Marketing
cổ điển
-Sản phẩm -Cải tiến cách bán
hàng
-Tổ chức Hội chợ
- Liên kết
-Thu lợi nhuận nhờ
tăng khối lượng bán
Marketing
hiện đại
-Nhu cầu của
khách hàng mục
tiêu
- Chính sách sản
phấm
- Giá cả
-Quảng cáo, xúc
tiến bán
-Phân phối
- Sau bán
- Mức tiêu dùng cao
nhất, thỏa mãn tối đa
nhu cầu khách hàng
- Giới thiệu nhiều
chủng loại cho
khacshhanfg lựa chọn
- Nâng cao tói đa chất
lượng cuộc sống
Quá trình cung ứng giá trị cho người tiêu
dùng
• Bước 1. Lựa chọn giá trị: Xác định chính xác nhu
cầu và mong muốn của khách hàng
• Bước 2. Đảm bảo giá trị: Biến nhu cầu và mong
muốn của khách hàng thành các sản phẩm có
thể thỏa mãn mong muốn của họ
• Bước 3. Thông báo và cung ứng giá trị: thông
qua quảng cáo, khuyến mãi và thực hiện bán
hàng cho người tiêu dùng.
Quản trị Marketing
Quản trị Marketing là thiết lập, củng cố, duy trì
những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã
được lựa chọn để đạt được mục tiêu đã định của
DN thông qua các hoạt động:
• Phân tích tình hình,
• Xác định thị trường mục tiêu, hoạt động, nguồn lực
(Lập kế hoạch)
• Thực hiện
• Kiểm tra
Các quan điểm quản trị Marketing
• Quan điểm tập trung vào sản xuất :
Cần tăng quy mô XS và mở rộng khả năng tiêu thụ của
khách hàng.
Lý do : Người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng với giá
hạ
Quan điểm tập trung vào hoàn thiện sản phẩm
Cần tập trung thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mãi.
Lý do : Người tiêu dùng bảo thủ, có sức ỳ với thái độ
ngần ngại, chần chừ trong mua sắm hàng hóa.
4 nội dung cơ bản của Quản trị
Marketing
• Bước 1. Phân tích các cơ hội Marketing/khả
năng thị trường
• Bước 2. Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục
tiêu
• Bước 3. Thiết lập hệ thống Marketing- Mix
• Bước 4. Tổ chức thực hiện và kiểm tra các
chương trình Marketing
Marketing Mix
Chiến lược marketing về cơ bản thường được triển
khai chung quanh 4 yếu tố, thường được gọi là 4P:
• P1. Sản phẩm ( product),
• P2. Giá ( price),
• P 3. Xúc tiến bán/Truyền
thông/quảng cáo (promotion)
• P 4. Kênh phân phối ( place).
4P+3
• P5. Con người (People).
• P6. Qui trình (Process).
• P7. Minh chứng cụ thể (Physical
Evidence)
P1. Sản phẩm ( product).
• Phát triển dải sản phẩm
• Cải tiến chất lượng, đặc điểm, ứng dụng
• Hợp nhất dải sản phẩm
• Quy chuẩn hoá mẫu mã
• Định vị
• Nhãn hiệu
P2. Giá - price
• Thay đổi giá, điều kiện, thời hạn thanh
toán
• Áp dụng chính sách hớt bọt (skimming)
• Áp dụng chính sách thâm nhập
(penetration)
P3. Xúc tiến bán/Truyền thông
(promotion)
• Thay đổi nội dung quảng cáo hoặc khuyến
mại
• Thay đổi định vị cho thương hiệu (tái định
vị)
• Thay đổi phương thức truyền thông
• Thay đổi cách tiếp cận
P4. Phân phối ( place)
• Thay đổi phương thức giao hàng hoăc
phân phối
• Thay đổi dịch vụ
• Thay đổi kênh phân phối
P5. Con người (People).
• Bổ sung nhân lực có đủ kiến thức, kinh
nghiệm cần thiết mà công việc đòi hỏi.
• Huấn luyện bổ sung để nâng cao chuyên
môn về kiến thức sản phẩm khi có sản
phẩm mới
• Chuẩn hoá dịch vụ khách hàng
• Đánh giá năng lực và hiệu quả công việc
thông qua nhận xét của khách hàng về
mức độ hài lòng
P6. Qui trình (Process).
• Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO
... nhằm chuẩn hoá qui trình và tăng hiệu
quả.
• Cải tiến, rút ngắn qui trình nhằm tạo ra
tiện lợi hơn cho khách hàng như qui trình
đặt hàng, qui trình thu tiền, qui trình nhận
hàng, qui trình bảo hành ...
• Đầu tư thiết bị, công nghệ mới, thải hồi
thiết bị, công nghệ cũ lạc hậu.
P7. Minh chứng cụ thể
(Physical Evidence):
• Các cơ sở hạ tầng như trụ sở, văn phòng
giao dịch, trung tâm dịch vụ khách hàng,
trung tâm bảo hành, điểm phục vụ; sự hài
lòng của khách hàng tiềm năng.
Quá trình Marketing của DN
• Quá trình cung ứng giá trị cho người tiêu
dùng
• Quản trị quá trình Marketing
Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Marketing
• Hệ thống báo cáo nội bộ
• Hệ thống nghiên cứu Marketing
• Hệ thống phân tích thông tin Marketing
• Hệ thống thu thập thông tin Marketing thường
xuyên bên ngoài
Hệ thống thông tin Marketing
Hệ thống Hệ thống
báo cáo nghiên cứu
nội bộ Marketing
Hệ thống Hệ thống
thu thập TT phân tích TT
M thường xuyên Marketing
bên ngoài
Vai trò của các thành tố trong
hệ thống thông tin Marketing
1. Hệ thống báo cáo nội bộ
Phản ánh lượng tiêu thị thường xuyên
– Tài chính
– Nhân sự
– Vật tư dự trữ
–
2. Hệ thống thu thập thông tin Marketing
• Cung cấp các sự kiện mới nhất diễn ra trên thương
trường
Vai trò của các thành tố trong
hệ thống thông tin Marketing
3. Hệ thống nghiên cứu Marketing
• Thu thập, phân tích, báo cáo kết quả về các thông
tin Marketing về:
- Môi trường kinh tế vĩ mô
- Môi trường Marketingvimo
- Thị trường- khách hàng
- Các yếu tố Marketing hỗn hợp của đối thủ
cạnh tranh
4. Hệ thống phân tích, xử lý thông tin Marketing
Gồm ngân hàng thống kê và ngân hàng mô hình
Môi trường Marketing
• Các thông tin về thị trường Mục tiêu
• Các nhà cung cấp
• Đối thủ cạnh tranh
• Công chúng
• Thông tin nội bộ
• Các nhân tố vĩ mô của môi trường
Nghiên cứu Marketing là gì:
Phillip Koller:
• “Là việc thiết kế có hệ thống: thiết lập kế
hoạch nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phân tích,
báo cáo bằng dữ liệu các khám phá liên quan
đến tình huống đặc biệt mà doanh nghiệp
cần đối phó”
Nghiên cứu Marketing GD
• Là việc xây dựng và thực hiện hiện kế
hoạch thu thập, phân tích, xử lý thông
tin liên quan đến các vấn đề đang
thách thức nhà trường/CSGD.
• Các thông tin bao gồm:
– Môi trường marketing vĩ mô, vi mô
– Thị trường, khách hàng GD (XH/CN)
– Các yếu tố marketing hỗn hợp của
nhà trường/CSGD hoặc của đối thủ
cạnh tranh
Thảo luận: 20 phút
Mỗi nhóm chọn 1 trường thảo luận về Vấn đề
đang thách thức nhà trường/CSGD
Cử đại diện trình bày trước lớp
Gợi ý:
Vấn đề liên quan đến:
– Môi trường marketing vĩ mô, vi mô
– Thị trường, khách hàng GD (XH/CN)
– Các yếu tố marketing hỗn hợp của nhà
trường/CSGD hoặc của đối thủ cạnh tranh
Nhóm 1. Cao đẳng
• Vấn đề:
- Chính sách vĩ mô: Các trường ĐH, CĐ được
tuyển đạitrà, không có điểm sàn.
- Vấn đề: SV sẽ không đăng ký thi /tuyển và
các trường CĐ
Nhóm 2. CĐ,ĐH, TC nghề
• Vấn đề:
Sản phẩm đào tạo (SV tốt nghiệp) không đáp
ứng nhu cầu năng lực nghề nghiệp của doanh
nghiệp/thị trường lao động. >90% SV không
kiếm được việc làm hoặc làm trái ngành nghề
Nhóm 3. THPT
Vấn đề: Nhu cầu thị trường
Thành thị: quan tâm đến Tỷ lệ đỗ đại học. Nhà
giầu quan tâm đến nhu cầu du học
Nông thôn: Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp
Nhóm 4. TCCN,TC nghề
Vấn đề:
• Biến động chính sách : QĐ 55 về liên thông , quy
chế tuyển sinh ĐH 2014, trường ĐH bỏ điểm sàn
và xét tuyển
• Khách hàng: HS THPT& THCS – bị ảnh hưởng số
lượng TS
• Tâm lý XH coi trọng bằng cấp
• Chương trình/Chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu
XH
• Kinh phí: KK
Nhóm 5. GDTX
Vấn đề:
Chất lượng đầu vào thấp
Đội ngũ tryền thông
Nhận thức của nguwoif dân về GDTX
Quản lý NN lỏng lẻo
Phối hợp về cơ chế tài chính chưa tốt
Phân loại nghiên cứu Marketing:
Loại 1. Theo đặc điểm dữ liệu:
Gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
Loại 2. Theo cách thức nghiên cứu: nghiên cứu tại bàn (Dữ
liệu thứ cấp) và nghiên cứu tại hiện trường (Dữ liệu sơ
cấp, qua quan sát, phỏng vấn_
Loại 3. Theo mức độ tìm hiểu thị trường:
- NC khám phá (Đưa ra ý tưởng mới),
- Nghiên cứu mô tả (xác định độ lớn của chỉ tiêu nào đó, VD:
chi phí khuyến mại tăng 20% thì doanh thu/thị phần tăng?)
-Nghiên cứu nhân quả (Tìm mối quan hệ nhân quả giữa các
biến cuaqr thị trường, VD: Thu nhập tăng liên quan đến số
lượng sử dụng điện thoại di động?).
Đối tượng nghiên cứu Marketing
• Nghiên cứu thị trường
• Nghiên cứu sản phẩm
• Nghiên cứu phân phối
• Nghiên cứu dự báo (Động cơ mua của người
tiêu dùng; tâm lý người tiêu dùng; cách lựa
chọn phương tiện quản cáo; nội dung quảng
cáo, hiệu quả quảng cáo)
10 sai lầm khi nghiên cứu Marketing
1. Chi quá nhiều tiền
2. Không biết mình đang cần gì
3. Chọn nguồn tài liệu tham khảo không tốt
4. Không nghiên cứu đầy đủ thông tin đối thủ cạnh tranh
5. Không nghiên cứu thông tin về giá cả
6. Nghiên cứu sai đối tượng khách hàng
7. Không sử dụng PP nghiên cứu thích hợp
8. Không nỗ lực
9. Chỉ dựa vào 1 nhóm dữ liệu
10.Không quan tâm kết quả khảo sát
5 giai đoạn nghiên cứu Marketing
• Bước 1. Phát hiện vấn đề và hình thành mục
tiêu nghiên cứu
• Bước 2. Lập kế hoạch nghiên cứu
• Bước 3. Thu thập thông tin
• Bước 4. Xử lý và phân tích thông tin đã thu
thập
• Bước 5. Báo cáo kết quả
Bước 1. Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu
• Phát hiện vấn đề : Cần trả lời 2 câu hỏi:
• Khách hàng hiểu gì khi mua hàng của doanh
nghiệp
• Liệu có thể thu hút số khách hàng lớn hơn
đến mua hàng của DN?
Bước 1. Phát hiện vấn đề và hình
thành mục tiêu nghiên cứu
Bao gồm:
• Mô tả vấn đề: Số lượng SV giảm 50% trong vòng 2 năm
• Thiết lập mục tiêu nghiên cứu: Tìm ra các nhóm đối tượng khách
hàng thường xuyên va nguyên nhân của HS k thích đăng ký vào
trường
• Xây dựng các câu hỏi nghiên cứu:
• SV hiện đang học từ KV nào?
• Sự hấp dẫn của của các trường cùng lĩnh vực?
• Nghề/Chương trình có hấp dẫn?
• Vì sao Truwongf BK lại hấp dẫn SV NH?
• SV thích học ngành nào?
• Chuẩn bị các câu hỏi nhỏ
• Lên kế hoạch về thời gian
Ví dụ:
Công ty ô tô Mỹ muốn thâm nhập thị trường
Việt nam, Mục tiêu nghiên cứu họ cần là gì?
• Độ lớn của thị trường
• Thói quen tiêu dung (thay dầu, xăng)
• Giá cả
• Đối thủ cạnh tranh
Hình thành mục tiêu nghiên cứu
• Mục tiêu tìm kiếm: giúp cho đề ra giả thuyết
• Mục tiêu thăm dò: Tìm hiểu thị hiếu, khả năng thanh
toán
• Mục tiêu mô tả: giải thích (VD: xu hướng tăng người
mua khi giảm giá)
Bước 2.Lập kế hoạch nghiên cứu
• Xác định dữ liệu cần thu thập:
• Xác định phương pháp thu thập dữ liệu
• Cách thức thu thập số liệu
• Công cụ nghiên cứu
• Chọn mẫu nghiên cứu
• Phương pháp tiếp cận
• Kỹ thuật xử lý số liệu
• Tài chính
Sản phẩm của giai đoạn này là bản Đề cương
nghiên cứu được khách hàng/cấp trên phê duyệt
Các nội dung chính trong bản Đề cương nghiên cứu:
1. Tên đề tài/đề án NC
2. Mã số
3. Cơ quan nghiên cứu
4. Người liên lạc của cơ quan nghiên cứu
5. Khách hàng
6. Người liên lạc của khách hàng
7. Bối cảnh/lý do nghiên cứu
8. Mục đích nghiên cứu
9. Thông tin cần thiết cho nghiên cứu
10. Đối tượng nghiên cứu
11. Địa điểm nghiên cứu
12. Cỡ mẫu
13. Phương pháp nghiên cứu
14. Thời gian thực hiện
15. Công cụ cần thiết
16. Tài chính
Bước 2. Lập kế hoạch nghiên cứu
Cần xác định
- Nguồn tài liệu Tài liệu sơ cấp, thứ cấp
- Phương pháp nghiên cứu PP thu thập tài liệu sơ cấp: Quan
sát, thực nghiệm, điều tra
- Công cụ nghiên cứu Phiếu câu hỏi, thiết bị, máy móc
- Kế hoạch chọn mẫu Đơn vị mẫu, quy mô mẫu, trình
tự chọn mẫu
- Phương thức tiếp xúc Điện thoại, thư tín, phỏng vấn cá
nhân hoặc nhóm
Bước 3. Thu thập thông tin
Để tiến hành thu thập thông tin, cần lựa chọn
công cụ thu thập thông tin thích hợp
• Dữ liệu sơ cấp
• Quan sát
• Thực nghiệm
• Điều tra (Phỏng vấn, Thảo luận, bảng câu hỏi)
Bước 4. Xử lý và phân tích thông tin
đã thu thập
• Kiểm tra chất lượng thông tin
• Làm sạch mã hóa số liệu
• Nhập dữ liệu
• Phân tích thống kê để đánh giá định lượng
• Phân tích nội dung để đánh giá định tính
• Sử dụng các công cụ thống kê phần mềm và
phân tích dự liệu: SPSS, EXCELL
Bước 5. Báo cáo kết quả NC
Trình bày kết quả nghiên cứu:
• Trình bày những kết quả hữu ích để giúp
người quản lý ra quyết định cuối cùng
• Nêu bật các mối quan hệ, hàm ý, ý nghĩa của
kết quả nghiên cứu
• Tránh tập trung quá nhiều vào số liệu thống
kê và kỹ thuật thống kê
• Cấu trúc báo cáo:
Chiến lược DN và Mục tiêu DN
• Chiến lược của DN:
là cách làm để đạt được những mục tiêu.
• Mục tiêu DN
Là lợi nhuận và hiệu quả đầu tư
.
Chiến lược marketing Mục tiêu Marketing:
• Chiến lược marketing:
Là cách mà doanh nghiệp sẽ làm để đạt
được mục tiêu Marketing
Mục tiêu Marketing:
Mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được
trên thị trường như là doanh thu, khối
lượng sản phẩm, thị phần
Mục tiêu marketing:
• là những số liệu cụ thể về sản phẩm, dịch vụ, giải
pháp của DN và thị trường. Cụ thể là:
• Doanh thu và lợi nhuận
• Thị trường và thị phần
• Thương hiệu và định vị thương hiệu
• Cách nhìn khác:
• Duy trì phát triển kinh doanh.
• Tạo sự khác biệt cho thương hiệu
• Tối ưu hóa lợi nhuận
• Duy trì và cải thiện quan hệ khách hàng
Đặt mục tiêu Marketing: SMART
• S = Specific: Cụ thể, rõ ràng.
Mục tiêu phải thật cụ thể.
• Chẳng hạn nếu là nhằm tăng thị
phần thì là tăng bao nhiêu phần trăm? Tăng
doanh số thì phải cụ thể là bao nhiêu tiền?
Cần bao nhiêu lâu, ngày, tháng năm nào kết
thúc? Bằng cách nào? Nguồn vốn, nhân lực từ
đâu?...
Đặt mục tiêu Marketing: SMART
• M = measurable:
• Có thể đo đếm được.
Mục tiêu đưa ra phải có đơn vị, con số cụ thể
để có thể đo đếm được. Chẳng hạn như %;
USD/Đồng; giờ, ngày, tháng; kg; tấn; lược
khách v.v. để đến khi kết thúc năm, kết thúc
chương trình, kế hoạch có thể xác định được
ngay là đạt hay không đạt mục tiêu đề ra.
Đặt mục tiêu Marketing: SMART
• A = Achievable: Có thể đạt được.
Mục tiêu đặt ra cần phải vừa đủ cao để tranh
thủ khai thác hết tiềm năng thị trường và tận
dụng hết năng lực của doanh nghiệp, nhưng
cũng phải thực tế ở mức có thể đạt được.
Bởi nếu đặt ra mục tiêu mà ngay từ đầu mọi
người đều có thể nhận ra ngày là có cố cách
mấy cũng chẳng bao giờ đạt được thì sẽ
chẳng ai cố gắng làm gì.
Đặt mục tiêu Marketing: SMART
• R = Realistic: Thực tế.
Mục tiêu đặt ra phải sát với năng lực và phải
thực tế, liệu bạn có có đủ tài nguyên nhân vật
lực để đạt được mục tiêu ấy hay không?
Muốn thế người đưa mục tiêu phải am hiểu
thị trường, phải biết người, biết ta.
Đặt mục tiêu Marketing: SMART
• T = Timed: Có hạn mức thời gian.
• Bạn cần bao lâu để đạt được mục tiêu đề ra.
Ngày tháng năm nào?
Một số ví dụ về mục tiêu SMART:
• - Đạt được tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
thuần 20% vào trước cuối tháng 12 năm
2009. (mục tiêu về lợi nhuận)
• - Đạt 25% thị phần của thị trường cà phê hoà
tan vào trước cuối năm 2009. (mục tiêu thị về
thị phần)
Chiến lược marketing
• Chiến lược 1: Tăng số lượng khách hàng
• Chiến lược 2: Tăng số lượng giao dịch trung
bình
• Chiến lược 3: Tăng số lần mua hàng thường
xuyên của khách quen
Kỹ năng hoạch định chiến lược marketing.
Mô hình OSTI
• Mục tiêu (Objective)
• Chiến lược/Giải pháp (Strategy)
• Chiến thuật /biện pháp(Tactics)
• Triển khai