Mô hình CNH, HĐH tuần tự (cổ điể
Đây là mô hình CNH đầu tiên trong lịch sử
Diễn ra vào giữa thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19
Tại các nước Tây Âu, bắt đầu ở Anh, Pháp
Sau đó lan tỏa sang Đức, Nga, Mỹ
Nhờ CNH, cơ cấu kinh tế chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp
8 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 7840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiêu biểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Diễn ra vào giữa thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19MỘT SỐ MÔ HÌNH CNH, HĐH TIÊU BIỂU 2.1 Mô hình CNH, HĐH tuần tự (cổ điển)Tại các nước Tây Âu, bắt đầu ở Anh, PhápSau đó lan tỏa sang Đức, Nga, Mỹ Đây là mô hình CNH đầu tiên trong lịch sửNhờ CNH, cơ cấu kinh tế chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp 1II2.1 Mô hình CNH, HĐH tuần tựThứ nhất: Xuất phát từ cuộc cách mạng trong nông nghiệp, làm tăng năng suất lao động, tạo tiền đề cho việc giải phóng lao động từ NN sang phi NN, chuyển từ kinh tế tự nhiên (tự cấp tư túc) sang kinh tế hàng hóaNhững đặc trưng cơ bảnThứ hai: CNH diễn ra tuần tự theo tiến trình: CN nhẹ -> CN nặng -> giao thông vận tải -> nông nghiệp -> dịch vụ và lưu thông.Thứ ba: CNH diễn ra tuần tự, từ từ, chậm chạp với khoảng thời gian hàng trăm năm2II2.2 Mô hình CNH, HĐH rút ngắnXuất phát là các nước NN (chiếm 70% lao động và 30% GDP) Điển hình là Nhật Bản và các nước CNH mới (NICs) châu Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Hông Kông, Singapore). Quá trình CNH đi qua 2 giai đoạn:Giai đoạn tạo tiền đề cho CNH: Tạo ra những đột phá trong NN, xây dựng kết cấu hạ tầng và sản xuất các sản phẩm hướng về xuất khẩu.Giai đoạn CNH: Tăng tốc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức cao, tạo thuận lợi cho phát triển CN CNC, gắn CNH với HĐH.3II2.2 Mô hình CNH, HĐH rút ngắnQuá trình CNH được rút ngắn diễn ra trong vòng 30 năm, nhờ: Tận dụng cơ hội tốt để “đi tắt” thông qua tiếp nhận công nghệ và đi thẳng vào công nghệ hiện đại;Tiến hành những bước đi thích hợp: lúc đầu là nhập công nghệ -> thích nghi và cải tiến -> xây dựng năng lực KHCN nội sinh -> sáng tạo và xuất khẩu công nghệThực hiện các chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đầu tư vào nguồn nhân lực và hướng vào xuất khẩu.4II2.2 Mô hình CNH, HĐH rút ngắnVề chiến lược CNH Thời kỳ đầu: Thực hiện CNH theo hướng “thay thế nhập khẩu” (trước những năm 60 của TK 20)Sau những năm 60, chuyển sang chiến lược “hướng về xuất khẩu” nhằm khai thác các lợi thế so sánh.Do thiếu tài nguyên và đất đai, nên các nướx NICs đều coi trọng đầu tư vào nguồn nhân lực.5II2.2 Mô hình CNH, HĐH ở các nước ASEANĐặc điểm: Là các nước thuộc địa, giành độc lập từ các nước phát triển, muốn xây dựng nền kinh tế độc lập, tư chủ.Bước vào CNH với nguồn tài nguyên phong phúThời kỳ đầu, theo chiến lược “thay thế nhập khẩu” sau đó chuyển nhanh sang chiến lược “hướng về xuất khẩu” thông qua chính sách “mở cửa” nền kinh tế.6II2.2 Mô hình CNH, HĐH ở các nước ASEANCác chính sách CNH chính: Chú trọng thu hút đầu tư trực tiếp (FDI), đây được coi là nhân tố đột phá trong tiến trình CNH, vì cùng với FDI là kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quả lý, thị trườngChú trọng đến phát triển CN hướng về xuất khẩu, bắt đầu từ mô hình doanh nghiệp nhỏ và vừa.Quan tâm đặc biệt đến giao dục văn hóa, truyền thống. Thu hút nguồn nhân lực từ nước ngoài bằng chính sách ưu đãi (nhập khẩu chất xám)Đề cao vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước trong các hoạt động kinh tế7Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giớiMô hình Thời gian Phương thức Phát triển tuần tựChiến lược hướng ngoạiChiến lược hướng nộiPhát triển nhảy vọt8