Câu 1: Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm 4 thành phần :
a. Môi trường, vật sản xuất, nước và vật phân huỷ .
b. Môi trường, vật sản xuất, động vật ăn thịt và vật phân huỷ.
c. Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thụ và vật phân huỷ.
d. Phương án khác.
Câu 3: Sinh vật sản xuất có đặc điểm là :
a. Sinh vật Tự dưỡng
b. Sinh vật dị dưỡng
c. Tôm, cá…
d. Tất cả các điểm trên đều sai .
6 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3159 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn sinh thái học môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG CÂU HỎI
MÔN SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm 4 thành phần :
Môi trường, vật sản xuất, nước và vật phân huỷ .
Môi trường, vật sản xuất, động vật ăn thịt và vật phân huỷ.
c. Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thụ và vật phân huỷ.
d. Phương án khác.
Câu 2: Cho ví dụ về HST hoàn chỉnh
Câu 3: Sinh vật sản xuất có đặc điểm là :
a. Sinh vật Tự dưỡng
b. Sinh vật dị dưỡng
c. Tôm, cá…
d. Tất cả các điểm trên đều sai .
Câu 4: Đặc điểm của HST là
a.Có khả năng tự lập trạng thái cân bằng trong giới hạn nhất định
b.Cả khả năng tự lập trạng thái cân bằng ở bất kì điều kịên nào
c. Không tự lập trạng thái cân bằng ở bất kì điều kiện nào
Câu 5: Điền cụm từ/từ vào ô dấu hỏi để hoàn chỉnh vòng tuần hoàn C
?
?
?
Câu 6: Điền cụm từ/từ vào ô dấu hỏi để hoàn chỉnh vòng tuần hoàn N
Câu 7: Các thành phần môi trường gồm:
a. Hai thành phần, đó là ...........................................................................................
b. Ba thành phần, đó là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................
c. Bốn thành phần, đó là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................
Câu 8: Đối tượng của môn học môi trường và cong người là
Môi trường tự nhiên
Môi trường xã hội
c. Cả hai môi trường trên.
Câu 9: Sinh thái học là khoa học cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên và BVMT. Nó được chia thành các phân môn:
Sinh thái học cá thể, sinh thái học quần thể
Sinh thái học cá thể, Sinh thái học quần thể, Sinh thái học quần xã
Nghiên cứu sinh thái học
d. Sinh thái học cá thể, Sinh thái học quần thể, Sinh thái học quần xã, Nghiên cứu sinh thái học
Câu 10: Các vòng tuần hoàn đại diện cho tất cả các vòng tuần hoàn sinh hoá
1 vòng, đó là.................................................................
2 vòng, đó là ................................................................
...........................................................................................
3 vòng, đó là ................................................................
............................................................................................
4 vòng, đó là ................................................................
............................................................................................
Câu 11: Tính chất của HST bao gồm
Độ lớn
Tính hệ thống
Tính phản hồi
Tất cả các ý kiến trên.
Câu 12: Sự khác nhau giữa dòng tuần hoàn vật chất và vòng tuần hoà năng lượng:
Vòng tuần hoàn VC là vòng kín, vòng tuần hoàn NL là vòng hở
Vòng tuần hoàn VC là vòng hở, vòng tuần hoàn NL là vòng kín
Cả hai vòng tuần hoàn VC và NL đều kín
Cả hai vòng tuần hoàn VC và NL đều hở
Câu 13: Điền cụm từ/từ vào ô dấu hỏi để hoàn chỉnh vòng tuần hoàn P.’
?
?
Câu 14: Vòng tuần N có bao nhiều bước:
1 bước, đó là.......................................................
2 bước, đó là .......................................................
........................................................................................
3 bước, đó là........................................................
.........................................................................................
d. 4 bước, đó là...........................................................
...................................................................................
Câu 15: Trình bày vòng tuần hoàn của nước.
.
Câu 16: Em hãy nêu quy luật sinh thái
Câu 1:
Các tác nhân gây ô nhiễm khí quyển:
a.Tác nhân hoá học
b.Tác nhân vật lý
c.Tác nhân sinh học
d. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 2
Mưa axit là hiện tượng:
Tự nhiên
Do khí quyển bị ô nhiễm bởi các axit và oxyt axit
Cả a, b đều đúng
Câu 3
Năng lượng chủ yếu cung cấp cho các hoạt động trên Trái đất đến từ
a. Năng lượng mặt trời
b. Núi lửa
c. Nhiệt tỏa từ trong lòng trái đất
d. Khác
Câu 4
Trong các khí nhà kính thì khí CO2 đóng góp vào khả năng gây hiệu ứng nhà kính là:
50%
13%
c. 70%
Câu 5:Nguyên nhân của hiện tượng "lỗ thủng ozon" là:
Xuất hiện nhiều các chất xúc tác cho phản ứng phân huỷ ozon từ các hoạt động nhân tạo
Xuất hiện các hợp chất Clorua florua cácbon (CFC) do hoạt động nhân tạo
Cả a, b đều đúng
Câu 6: Ảnh hưởng trực tiếp nhất của hiệu ứng nhà kính:
a. Tăng nhiệt độ trái đất
b. Thoái hoá và suy giảm chất lượng đất
c. Ngăn cản sự phát triển của thực vật
d. Làm phát sinh các bệnh tật lạ
Câu 7 : Ảnh hưởng của thùng tầng ozon là:
a. Làm giảm nhiệt độ của trái đất
b.Thoái hoá môi trường không khí
c. Hâm nóng trái đất, dẫn đến sự thay đổi khí hậu
d. Khác….
Câu 8: Hiện tượng "lỗ thủng ozon" xuất hiện nhiều nhất ở phía trên:
a. Vùng xích đạo
b. Vùng Bắc bán cầu
c. Vùng Nam cực
Câu 9:Tiêu chuẩn chất lượng khí xung quanh được áp dụng cho tiêu chuẩn nào sau đây
a. QCVN 05 - 2008
b.TCVN 5939 – 2005
c. TCVN 5937 – 2005
d. TCVN 5938 - 2005
Câu 10: Em hãy nêu các chức năng của môi trường
Câu 11: Thuỷ quyển bao gồm:
a. Nước sông, hồ, suối
b. Nước sông, hồ, suối, nước biển, nước ngầm
c. Nước sông, hồ, suối, nước biển, nước ngầm và băng đá
d. Khác
Câu 12: Biện pháp nào dưới đây được xem như biện pháp phòng ngừa
a. Lựa chon nguyên nhiên liệu ít phát thải
b. Quản lý nội vi tốt
c. Cải tiến công nghệ
d. Cả ba phương án trên
Câu 13 : Cấu trúc của khí quyển gồm
a. Ba lớp, đó là...................................................................
...........................................................................................
b. Bốn lớp, đó là :..............................................................
...........................................................................................
c. Năm lớp, đó là...............................................................
...........................................................................................
Câu 14 : CO2 tồn lưu chủ yếu ở:
a. Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng điện tử
Câu 15 : Việc giảm CO2 trong khí quyển là do:
a. Hoà tan trong nước biển
b. Tham gia phản ứng tổng hợp quang học
c. Cả a, b đều đúng
Câu 16 : Lượng ozon tập trung chủ yếu ở tầng nào?
a. Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng trung gian
d. Tầng nhiệt
Câu 17 : Chỉ số BOD đặc trưng cho:
a. Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ có thể bị oxy hóa bằng VSV
b. Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ
c. Mức độ ô nhiễm chất vô cơ có thể oxy hóa bằng VSV
d. Mức độ ô nhiễm cả chất vô cơ và chất hữu cơ
Câu 18 : Giải pháp nào dưới đây không được xem là giải pháp phòng ngừa
a. Quản lí nội vi tốt
b. Quy hoạch hợp lí
c. Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải
d. Thay đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến.
Câu 19 : Đá và khoáng chất tự nhiên được hình thành từ
Đá macma
Đá trầm tích, đá biến chất
Đá macma, đá trầm tích, đá biến chất
Khác
Câu 20 : Hoạt động nào dưới đây có khả năng phát sinh ra khí SO2 nhiều nhất
a. Sinh hoạt
b. Nhiệt điện
c. Sản xuất phân bón
d. Dệt nhuộm
Câu 21 : Điền vào ô bỏ trống những từ/cụm từ để hoàn thành sơ đồ mối qua hệ giữa MT,CN và TNTN
TNTN
Con người
?
?
Nhu cầu phát triển và tiêu dùng
Câu 22 : Điền vào các chỗ còn bỏ trống để hoàn thành vòng hình thành của đá
Đá biến chất
?
Di chuyển
Cô đặc
Đá trầm tích
Đất (bùn, cát, sét)
Thời tiết
Nóng chảy
Lắng đọng
?
Áp suất cao
?
Câu 23 : Thay thế nhiên liệu Dầu FO thay than cám trong quá trình đốt là giải pháp
a. Xử lý cuối đường ống
b. Giải pháp sản xuất sạch hơn
c. Quản lý nội vi tốt
d. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 24. Diện tích nước trên bề mặt trái đất chiếm khoảng
1/2 diện tích bề mặt trái đất
3/4diện tích bề mặt trái đất
c. 2/3 diện tích bề mặt trái đất
d. 1/4 diện tích bề mặt trái đất
Câu 25 : Thành phần chủ yếu trong nước là Ca+, HCO3- đó là ....
Nước biển
Nước sông
Nước ngầm
d. Nước mưa
Câu 26 : Nước mặn (biển đại dương) chiếm bao nhiêu phần trăm tổng lượng nước trên trái đất:
a. 97% nước biển
b. 95% nước biển
c. 2% nước biển
Câu 27: Tài nguyên thiên nhiên được phân loại dựa trên
Trữ lượng, công dụng
Công dụng, nguồn gốc, khả năng tái sinh
Trữ lượng, khả năng tái sinh, nguồn gốc
Khác
Câu 28 : Thuộc tính của Tài nguyên thiên nhiên
Phân bố không đồng đều
Có giá trị kinh tế cao
Cả hai phương án trên đều đúng
Câu 29: Phân biện giữa TNTN tái tạo và không tái tạo, cho ví dụ minh hoạ
Câu 30 : Các thành phần chính của đất
VSV, chất hữu cơ, nước
Chất hữu cơ, chất khoáng,nước và không khí
Chất khoáng, không khí, nước
Chất hữu cơ, chất khoáng,nước và không khí, VSV
Câu 31 : Hãy trình bày hàm sản xuất Cobb-Dpuglas biểu thị lý thuyết tăng trưởng kinh tế được biểu thị
Y= f( ?)
Câu 32 : Hãy trình bày phương trình hàm đất theo các biến. Đ=f( ?)
Câu 33 : Các cách phân loại tài nguyên khoáng sản
Câu 34 Sinh thái học đô thị là gì ?
Câu 35 : Ô nhiễm môi trường không khí đô thị gây ra chủ yếu từ hoạt động
a. Sinh hoạt
b. Nông nghiệp
c. Giao thông
d. Cả ba a,b,c cùng đúng
Câu 36 : Các khái niệm hình thành đất
Đất được hình thành theo thời gian bị tác động bởi các yếu tố : đá mẹ, động thực vật, khí, nước, con người
Đất là vật mang
Đất là thực thể sống
d. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu1 : Các điều kiện khí tượng được xác định bởi các yếu tố:
Bức xạ mặt trời
Hoàn lưu khí quyển
Điểu kiện địa lý khu vực
Tất cả các phương án đều đúng
Câu2: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố khí tượng.
Lượng nước rơi
Nhiệt độ
Sóng thần
Lượng mây
Câu 3: Phân loại rừng theo chức năng như sau:
Rừng phòng hộ, đặc dụng, du lịch
Rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất
Rừng đặc dụng, sản xuất, du lịch
Khác
Câu 4: Quan hệ giữa BOD và COD trong nước thải như sau
BOD/COD = 1
BOD/COD < 1
BOD/COD > 1
d.Không xác định mà phụ thuộc vào bản chất nước thải
Câu 5: Chỉ số COD là :
a. Lượng o xy cần thiết để thực hiện phản ứng oxy hoá hoàn toàn hợp chất hữu cơ bằng các chất oxyhoá mạnh
b. Lượng oxy cần thiết để VSV sử dụng cho quá trình oxy hoá các chất hữu cơ chứa trong nước
c. Lượng o xy hoà tan trong 1 lít nước
d. Cả 3 đều sai
Câu 6: Chỉ số dinh dưỡng được thể hiện ở chỉ số
K, P
C, N
N, P
K, N
Câu 7: Tầm quan trọng của tài nguyên sinh vật
Câu 8: Nguyên nhân chính gây ra sự bùng nổ tảo ở một số nguồn nước mặt.
Phốt pho, nito
Cacbon
Kali
d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 9: Các tác nhân gây ô nhiễm nước:
a.Tác nhân hoá học
b.Tác nhân vật lý
c.Tác nhân sinh học
d. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 10: Các tác nhân nào sau đây thuộc tác nhân hoá học
Độ đục
Kim loại nặng
Tảo, coliform
d Khác
Câu 11: Phân loại tài nguyên năng lượng không theo cách nào sau đây :
Khả năng tái tạo
Khả năng gây ô nhiễm
Khả năng trao đổi và buôn bán
Theo bản chất năng lượng
Theo trữ lượng và phân bố
Câu 12: Nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm trong tồng trữ lượng nước
97%
23%
90%
70%
Câu 13: Uu nhược điểm của năng lượng địa nhiệt
Câu 14 : Ưu nhược điểm của than đá
Câu 15 : Ưu và nhược điểm của năng lượng bức xạ mặt trời
Câu 16: Ưu và nhược điểm của năng lượng sinh khối
Câu 17: Công thức tính tỷ lệ sinh thô
Câu 18: Công thức tính tỷ lệ chết thô
Câu 19: Tính tỷ lệ tăng dân số
Số trẻ em sinh ra năm 8/2008 đến 8/2009 : 2000
Số người chết năm 2009 : 1000
Dân số : 10.000
Câu 20: Định nghĩa về chính sách dân số
Câu 21. Chính sách dân số được chia thành các nhóm
1 nhóm, đó là............................................................
........................................................................................
2 nhóm.....................................................................
.........................................................................................
3 nhóm......................................................................
..........................................................................................
Câu 22: Cường độ tác động dân số với môi trường được biểu diễn bằng hàm số không phụ thuộc các yếu tố
Dân số
Mức sống
Định mức tiêu thụ tài nguyên/người
Hậu quả môi trường
Câu 23. Nước hồ có TS là 100 mg/l; SS là 60 mg/l. DS sẽ là
a. 160 mg/l
b. 40 mg/l
c. 50 mg/l
d. Khác
Câu 24: Trong các thông số đánh giá chất lượng nước sau đây, thông số nào ít phụ thuộc chủ quan vào người đánh giá nhất
a. Độ đục
b. Độ mùi
c. Độ màu
d. Độ cứng
Câu 25 : Nước thải của quá trình chế biến thuỷ sản có đặc điểm là :
BOD cao
BOD thấp
Hàm kim loại nặng cao
d. Khác
Câu 26: Hiện tượng phú dưỡng thường xảy ra ở
Sông
Hồ, ao
Tầng nước ngầm
Biển
Câu 27: Nêu các hệ qủa của hồ bị phú dưỡng
Câu 28: Tác nhân không gây ra ô nhiễm đất
Hoá học
b. Sinh học
c. Vật lý
a. Độ phì nhiêu của đất
Câu 29: Hàm lượng oxyhòa tan được biểu thị bởi thông số
COD
BOD5
DO
TS
Câu 30: Hàm lượng chất lơ lửng được biểu thị bởi thông số
TS
DS
SS
Khác
Câu 31: Thông số DO có ý nghĩa
a. Là nồng độ chất hữu cơ trong nước
b. Là lượng oxy hoà tan trong nước
c. Là nồng độ chất vô cơ có trong nước
Câu 32: Nước có phải dạng tài nguyên tái tạo được k? Vì sao
Câu 33: Nguồn phát sinh gây ô nhiễm đất, cho ví dụ
Câu 34: Nguyên nhân cơ bản làm đất bị chua
Thừa các cation (Ca2+, K+, NH4+, Mg2+)
Thiếu các cation (Ca2+, K+, NH4+, Mg2+)
Môi trường có pH cao
Khác
Câu 35: Các dạng tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
Bụi
Khí
Hơi
Tất cả các phương án trên
Câu 36: Nhóm hữu cơ siêu độc đối với môi trường không khí
SO2
NOx
Chlobenzen
Khác
Câu 37: Nhóm khí khói quang hóa là khí nào
H2S
PAN (Peroxy acetyl Nitrat )
O3
HCl
Câu 38: Khí nào sau đây không thuộc nhóm khí chứa hợp chất Halogen
HCl,
HF
HBr
H2CO3
Câu 39: Khí chủ yếu gây ra Hiện tượng hiệu ứng nhà kính
CH4
SO2
CO2
H2S
Câu 40: Tại sao nên thực hiện sản xuất sạch hơn
Giảm tác động môi trường
Giảm tiêu thụ tài nguyên
Cải thiện kinh tế
Tuân thủ pháp luật
Tất cả các ý kiến trên
Câu 41: Xu thế mới ứng phó chất thải hiện nay và tưong lai
Câu 42: Xu thế ứng phó với chất thải trước đây
Câu 43: Sản xuất sạch hơn là gì
Thi 90 phút
Câu hỏi tự luận
Nêu hiện tượng hiệu ứng nhà kính (tác nhân, nguồn phát sinh, các ảnh hưởng) Hiện tượng thủng tầng ozon là gì (nguyên nhân, hiện tượng, nguồn phát sinh tác nhân ô nhiễm, ảnh hưởng )
Hiện tượng mưa acid là gì (nêu hiện tượng, nguồn, tác nhân gây ô nhiễm , ảnh hưởng) Trình bày hiện tượng phú dưỡng (hiện tượng, nguyên nhân, tác nhân ô nhiễm, ảnh hưởng
Phân tích nguyên nhân làm ô nhiễm và suy thoái tài nguyên đất
Tầm quan trọng của rừng và nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng.
Sinh thái học các khu công nghiệp có những đặc điểm gì?
Các mối tương tác dương, âm giữa các sinh vật trong môi trường?
Nêu một ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của điều kiện môi truồng lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật
Thê nào là chỉ thị sinh học? Phân loại sinh vật chỉ thị?
Khái niệm về đa dạng sinh học và sự tuyệt chủng? Nêu ví dụ cụ thể?
Tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học?
Sinh thái học đô thị là gì? Các đặc điểm chính của sinh thái học đô thị