2.Nội dung của phƣơng pháp
Dự báo lún mặt đất hiện nay thường áp
dụng các phương pháp khác nhau như
phương pháp giải phương trình vi phân áp lực
thuỷ động bằng cách phân tích thành chuỗi số
Furie, phương pháp sai phân hữu hạn, phương
pháp phần tử hữu hạn. Điều kiện áp dụng
thường xem các thông số a, k, Cv là không đổi.
Chính vì vậy kết quả dự báo nhận được
thường sai lệch với thực tế và sự sai lệch đó
càng tăng lên theo thời gian.
Qua nghiên cứu tài liệu thí nghiệm nén cố
kết trong phòng cho thấy các thông số quan
trọng tham gia vào quá trình tính lún như hệ số
nén lún a, hệ số thấm k, và hệ số cố kết Cv
đều biến đổi theo thời gian. Đó chính là nguyên
nhân cần được xem xét đến khi dự báo lún mặt
đất.
Chúng tôi tiến hành dự báo sự sụt lún mặt
đất theo phương pháp sử dụng lời giải bằng
thuật toán phân tích thành chuỗi số Furie với
điều kiện thường dùng là các hệ số a, k và Cv
không đổi theo thời gian. Sau đó kết hợp với
các tài liệu quan trắc lún trên các trạm đo lún
được xử lý bằng mô hình toán thông kê tìm ra
hàm số Cv biến đổi theo thời gian t. Hàm số
nhận được lại được đưa vào để dự báo lún
theo thuật toán trên. Công tác dự báo lún được
tiến hành theo trình tự sau
7 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp phân tích ngƣợc để nâng cao độ chính xác dự báo sụt lún mặt đất do khai thác nƣớc ngầm ở hà nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa kỹ thuật số 3-2005 6
Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp phân tích ngƣợc
để nâng cao độ chính xác dự báo sụt lún mặt đất
do khai thác nƣớc ngầm ở Hà Nội
Nguyễn Huy Phƣơng1, Tạ Đức Thịnh1
Nguyễn Huy Quang2, Nguyễn Sinh Minh3
Nguyễn Văn Hƣng3
Application the back analysis method for prediction of land subsidence
caused by ground water withdrawal in Hanoi
Abstract: Prediction of land subsidence caused by ground is difficult and
complicated because it has been affected by many factors and they are always
changed by time so we are not able to control them. This method of land
subsidence prediction are used in practice now, by application the given
value Cv, we obtain the results different with the dates given by observation
stations.
By back analysis method, we found the changing rule of Cv by time and it has been
used in predict land subsidence to give more accurate results.
1. Đặt vấn đề
Sụt lún mặt đất do khai thác nước ngầm
xảy ra mạnh mẽ ở nhiều thành phố lớn của các
nước trên thế giới như ở Mexicô, Italia, Mỹ,
Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,... ở Hà Nội
sự sụt lún mặt đất do khai thác nước ngầm
cũng đã xẩy ra và được khẳng định qua tài liệu
nhận được ở các trạm đo lún. Sự sụt lún mặt
đất gây ra hiện tượng úng ngập, gây biến dạng
công trình, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm,...
Công tác dự báo sụt lún hiện nay còn cho kết
quả chưa có độ chính xác, độ tin cậy cao. Vì
vậy cần phải nghiên cứu để nâng cao độ chính
xác của phương pháp dự báo.
2.Nội dung của phƣơng pháp
Dự báo lún mặt đất hiện nay thường áp
dụng các phương pháp khác nhau như
phương pháp giải phương trình vi phân áp lực
thuỷ động bằng cách phân tích thành chuỗi số
Furie, phương pháp sai phân hữu hạn, phương
pháp phần tử hữu hạn. Điều kiện áp dụng
thường xem các thông số a, k, Cv là không đổi.
Chính vì vậy kết quả dự báo nhận được
thường sai lệch với thực tế và sự sai lệch đó
càng tăng lên theo thời gian.
Qua nghiên cứu tài liệu thí nghiệm nén cố
kết trong phòng cho thấy các thông số quan
trọng tham gia vào quá trình tính lún như hệ số
nén lún a, hệ số thấm k, và hệ số cố kết Cv
đều biến đổi theo thời gian. Đó chính là nguyên
nhân cần được xem xét đến khi dự báo lún mặt
đất.
Chúng tôi tiến hành dự báo sự sụt lún mặt
đất theo phương pháp sử dụng lời giải bằng
thuật toán phân tích thành chuỗi số Furie với
điều kiện thường dùng là các hệ số a, k và Cv
không đổi theo thời gian. Sau đó kết hợp với
các tài liệu quan trắc lún trên các trạm đo lún
được xử lý bằng mô hình toán thông kê tìm ra
hàm số Cv biến đổi theo thời gian t. Hàm số
nhận được lại được đưa vào để dự báo lún
theo thuật toán trên. Công tác dự báo lún được
tiến hành theo trình tự sau:
Địa kỹ thuật số 3-2005 6
Trong quá trình tính toán chúng tôi đã tính
theo biểu đồ tổng ứng suất và biểu đồ phân cấp
tải trọng ứng với các mức của sự hạ thấp mực
nước với các điều kiện Cv không đổi và Cv biến
đổi theo thời gian. Qua tính toán có thể kết luận
rằng, kết quả dự báo theo hai sơ đồ trên với điều
kiện Cv không đổi đều sai lệch nhiều so với thực
tế và sự sai lệch đó càng tăng lên theo thời gian,
còn với điều kiện Cv = a x t +b gần với số liệu lún
quan trắc được.
3.Kết quả tính toán dự báo.
Dưới đây chúng tôi đưa ra kết quả tính toán
của trạm Pháp Vân làm ví dụ.
a. Dự báo theo phương pháp theo biểu đồ
tổng ứng suất
Nhà máy nước Pháp Vân xây dựng năm
1988, qua tham khảo tài liệu ĐCTV khu vực Hà
Nội trước đây, mực nước ở đây có độ sâu 5 m
cách mặt đất. Nhà máy nước bắt đầu khai thác
năm 1989. Theo tài liệu quan trắc năm 1996 mực
nước ngầm ở đây có độ sâu 20 m cách mặt đất.
Tức là khoảng hạ thấp mực nước ngầm từ năm
1988 đến năm 1996 (H = 15 m. Trạm đolún được
xây dựng từ năm 1996 và bắt đầu quan trắc từ
năm 1997. Kết quả quan trắc được thể hiện
trong hình 1.
Hình 1: Biều đồ lún bề mặt và mực nước đo được theo thời gian trạm Pháp Vân
Địa kỹ thuật số 3-2005 6
Bảng 1. Tính chất cơ lý của các lớp đất được trình bày trong bảng 1
Tên lớp Lớp 2a Lớp 2b Lớp 3a Lớp 3b Lớp 4a Lớp 4b
Hệ số rỗng e0.5-2.0 1.556 1.507 1.731 1.292 1.265 1.141
Hệ số nén lún a0.5-2.0 (cm2/kG) 0.092 0.127 0.166 0.114 0.106 0.097
Hệ số nén lún tương đối ao
(cm2/kG)
0.036 0.051 0.061 0.049 0.047 0.045
Hệ số thấm K0.5-2.0 x10-7(cm/s) 0.178 0.635 0.658 0.530 0.494 0.365
* Địa tầng và sơ đồ ứng suất.
3.30
§Êt lÊp thµnh phÇn hçn t¹p. 3.301
6.3
SÐt mµu n©u vµng, tr¹ng th¸i
dÎo mÒm - dÎo cøng 3.05
7SÐt mµu x¸m xanh, tr¹ng th¸i
ch¶y
0.7
13
14
Bïn sÐt mµu x¸m ®en lÉn h÷u
c¬
3.0
20.0
SÐt pha mµu x¸m n©u, tr¹ng
th¸i ch¶y.
6.0
40
SÐt pha mµu n©u, vµng, ®á
loang læ, tr¹ng th¸i dÎo cøng -
nöa cøng.
7.0015
10.0
4.0
33.0
13.0
M« t¶
Sè
líp
®Êt
ChiÒu
s©u ®¸y
líp (m)
BÒ dµy
líp ®Êt
(m)
§Þa tÇng S¬ ®å tÝnh lón
p1=0.56 (kG/cm)
2
p1=2.06 (kG/cm)
2
SÐt pha mµu x¸m ®en, tr¹ng
th¸i ch¶y
SÐt pha mµu x¸m n©u, tr¹ng
th¸i ch¶y, xen kÑp c¸c líp
máng c¸t h¹t nhá
ChiÒu
dµy hi
m
T¶i
träng pi
kG/cm 2
20.0 m
5.0 m1.7
1.3
0.7
3.0
4.0
6.0
13.0
0.56
0.69
0.76
1.06
1.46
2.06
2.06
STT
líp
®Êt
3a
4a
3b
2b
2a
1
4b
5
Địa kỹ thuật số 3-2005 6
Hình 2: Sơ đồ tính lún trạm Pháp Vân
Chúng tôi đã thay mô hình nền nhiều lớp
thành nền đồng nhất giả định với hệ số Km =
0.41 10-7 cm/s, Cvm = 26215 cm2/năm.
Nhà máy nước Pháp Vân bắt đầu khai thác năm
1989, và chúng tôi chọn mốc t0 là năm 1988, sử
dụng các số liệu quan trắc từ năm 1997 đến năm
2003 tìm được hàm Cv biến đổi theo thời gian có
dạng Cv = -300,47 t + 29088, với R = 0.95.
Hình 3: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số cố kết Cv
và thời gian t trạm Pháp Vân
Kết quả dự báo độ lún khi sử dụng hàm Cv
nhận được ở trên cho kết quả như sau:
Hình 4 : Biểu đồ tính lún theo thời gian tại trạm
Pháp Vân
Bảng 2 trình bày kết quả so sánh độ lún mặt
đất tại trạm Pháp Vân giữa độ lún mặt đất theo
kết quả tính toán (dự báo) và độ lún mặt đất theo
kết quả quan trắc
Còn khi coi Cv là hằng số nhận được kết quả
dưới đây:
Hình 5 : Biểu đồ tính lún theo thời gian tại trạm
Pháp Vân
Bảng 2
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Độ lún dự báo (Sdb,cm) 2.94 5.00 6.92 8.71 10.40 11.98 13.48
Độ lún quan, trắc (Sqt,cm) 2.2 4.6 6.6 8.5 10.0 11.8 13.6
| Sqt -Sdb | 0.74 0.40 0.32 0.21 0.40 0.18 0.12
Bảng 3 trình bày kết quả so sánh độ lún mặt đất tại trạm Pháp Vân giữa độ lún mặt đất theo kết
quả tính toán(dự báo ) và độ lún mặt đất theo kết quả quan trắc
Bảng 3
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Độ lún dự báo (Sdb,cm) 2.80 5.10 7.30 9.40 11.41 13.35 15.21
Độ lún quan,trắc(Sqt,cm) 2.2 4.622 6.613 8.537 10.04 11.87 13.63
SdbSqt 0.60 0.48 0.69 0.86 1.37 1.48 1.58
b. Dự báo lún theo phương pháp phân cấp tải trọng tương ứng với sự hạ thấp mực
Cv= -300.47 t + 29088
R = 0.95
24000
24500
25000
25500
26000
26500
0 5 10 15 20
thêi gian t(n¨m)
H
Ö
s
è
c
è
k
Õ
t
C
v
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Thêi gian t(n¨m)
§
é
l
ó
n
S
t(
cm
)
§é lón
dù b¸o
§é lón
quan tr¾c
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Thêi gian t(n¨m)
§
é
l
ó
n
S
t(
c
m
)
§é
lón
dù
b¸o
§é
lón
quan
tr¾c
Địa kỹ thuật số 3-2005 6
nước.
Như đã nêu ra ở trên khoảng hạ thấp mực
nước (H = 15 m. Để tính toán và dự báo lún do
hạ thấp mực nước và san lấp, căn cứ vào các tài
liệu quan trắc địa chất thuỷ văn cho thấy mực
nước được hạ thấp dần và ở đây chúng được
chia thành các khoảng hạ thấp mực nước (H1,
(H2,...
Bảng 4
Năm 1988 1991 1992 1993 1994 1995 1996
H(m) 5 10 12 14 16 18 20
(H(m) 5 2 2 2 2 2
Trong bảng 6: Hi là độ sâu mực nước ngầm
(H khoảng hạ thấp mực nước ngầm
Hình 6: Sơ đồ tính lún trạm Pháp Vân
chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền được trình bày trong bảng 5
Bảng 5
Chỉ tiêu cơ lý Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7
Bề dầy 5 2 2 2 2 2 13
Hệ số nén lún tương đối(cm2/kG) 0.053 0.049 0.049 0.047 0.047 0.047 0.045
Hế số thấm K (cm/s) 0.529 0.530 0.53 0.494 0.494 0.494 0.365
Líp
®Êt
BÒ
dÇy
m
ChiÒu s©u
mùc nø¬c
ngÇm H(m)
2a
2b
3a
3b
4a
4b
Ký
hiÖu
líp
§Êt lÊp thµnh phÇn
hçn t¹p
SÐt mÇu n©u vµng,
tr¹ng th¸i dÎo
mÒm - dÎo cøng
SÐt mµu x¸m xanh,
tr¹ng th¸i ch¶y
Bïn sÐt mµu x¸m
®en, lÉn h÷u c¬
SÐt pha mµu x¸m
®en, tr¹ng th¸i
ch¶y
SÐt pha mµu x¸m
n©u, tr¹ng th¸i
ch¶y
SÐt pha mµu x¸m
n©u, tr¹ng th¸i
ch¶y, xen kÑp c¸c
líp máng c¸t h¹t
nhá
1
Mæ t¶ BÒ
dÇy
m
3.3
3
0.7
3
4
6
13
1
2
5
7
2
2
13
Thêi
gian t
n¨m
0
Kho¶ng h¹
thÊp mùc
nø¬ch(m)
Gia t¨ng
¸p lùc P®l
(do ®Êt lÊp)
Gia t¨ng ¸p lùc
pi (kG/cm)
(do kh¶i th¸c nø¬c)
3
4
5
2
2
6 2
3
4
5
6
7
8
N¨m
1988
1991
1992
1993
1994
1995
1996
5
10
12
14
16
18
20
5
2
2
2
2
2
0.56
0.56
0.56
0.56
0.56
0.56
0.5
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
¸p lùc
g©y lón
Pi (kG/cm)
1.06
1.26
1.46
1.66
1.86
2.06
BiÓu ®å øng Su©t
0.56
I
IIa
IIb
IIIa
IVa
Va
VIa
VIIa
IIIb
IVb
Vb
VIa
VIIa
Địa kỹ thuật số 3-2005 6
Qua các tài liệu quan trắc tìm được hàm Cv =
-244.75 t + 27969 với R = 0.92. Sử dụng hàm Cv
trên để tính toán dự báo độ lún cho kết quả dưới
đây.
Hình 7: Biểu đồ tính lún theo thời gian
tại trạm Pháp Vân
Hình 8: Biểu đồ tính lún theo thời gian
tại trạm Pháp Vân
Bảng 6 trình bày kết quả so sánh độ lún mặt
đất tại trạm Pháp Vân giữa độ lún mặt đất theo
kết quả tính toán (dự báo) và độ lún mặt đất theo
kết quả quan trắc
Bảng 6
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Độ lún dự báo (Sdb,cm) 2.92 4.98 6.90 8.71 10.42 12.03 13.56
Độ lún quan, trắc (Sqt,cm) 2.20 4.62 6.61 8.54 10.04 11.87 13.63
| Sqt -Sdb | 0,72 0,36 0,29 0,17 0,38 0,16 0,07
Tiếp theo là kết quả dự báo khi coi Cv không đổi theo thời gian ta được kết quả
Bảng 7 trình bày kết quả so sánh độ lún mặt đất tại trạm Pháp Vân giữa độ lún mặt đất theo kết
quả tính toán(dự báo ) và độ lún mặt đất theo kết quả quan trắc
Bảng 7
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Độ lún dự báo (Sdb,cm) 3.8 7.1 10.2 13.1 15.8 18.4 20.8
Độ lún quan,trắc(Sqt,cm) 2.20 4.62 6.61 8.54 10.04 11.87 13.63
| Sqt -Sdb | 1.55 2.49 3.59 4.53 5.75 6.49 7.18
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Thêi gian t(n¨m)
§
é
l
ó
n
S
t(
c
m
)
§é
lón dù
b¸o
§é lón
quan
tr¾c
0
5
10
15
20
25
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
N¨m
§
é
l
ó
n
S
t(
cm
)
§é lón dù
b¸o
§é lón
quan tr¾c
Địa kỹ thuật số 3-2005 6
Tính toán dự báo các trạm còn lại như Hạ Đình, Lương Yên, Thành Công, Mai Dịch cũng cho kết quả
tương tự.
4.Kết luận
- Phương pháp dự báo độ lún theo điều kiện a, k, Cv không đổi cho kết quả lớn hơn thực tế và độ sai
lệch càng lớn theo thời gian.
- Tài liệu quan trắc cho phép tìm được hàm Cv phụ thuộc tuyến tính và giảm dần theo thời gian
- Sử dụng hàm Cv hợp lý nhất để đưa vào công thức tính toán dự báo độ lún cho kết quả chính xác
hơn, khá gần với số liệu quan trắc. Tuy nhiên, trong tính toán dự báo đã bỏ qua một số lớp đất như : Cát,
sét, sét pha quá cố kết.
- Có thể hàm Cv biến đổi theo quy luật nhận được chỉ trong khoảng thời gian nào đó, cho nên công tác
dự báo luôn luôn cần kiểm tra lại sự diễn biến của hàm Cv ở các thời gian tiếp theo để điều chỉnh dự báo
cho phù hợp với thực tế.
Tài liệu tham khảo
1.Shen Xiao Yu, Sun Su Wen, Zhon Guo Yun, Lin Dan and Zhang Rong Tang. Wuhan College of
Geology. “Mathematical Model and Prediction of Subsidence in Ningbo City.”
2.hozer, thomas L, Dr, Johnso, A.Ivan “Land Subsidence Caused by Ground Water Withdrawal in
Urban Areas“. jeojournal 11.3245-255.1985.
3.Chiang-Huai chen, Richasd Hwang, Mon & Associates. Inc Taipei. Taiwan. Roc. “Badc analysis of
Subsidence due to filling and ground water loverring.”
Một phƣơng pháp mới xác định hệ số độ cứng của cọc ở trạng
thái làm việc
Trần Hữu Hà*
A new method to determine the stiffness coefficient of pile at service
stage
Abstract: Determination the stiffness coefficient of pile and pile groups
subject to static or dynamic loads in complicated. It is usually solved by some
different methods. Here, the author presents the new method to determine the
stiffness coefficient of pile and pile group, subject to static loads at service
stage based on the Gauss principle of extreme method, which was introduced
by Prof.Dr. Ha Huy Cuong. This paper also introduces calculation results for
static stiffness coefficient of single pile, and how it is affected by piles in the
group.
I - Đặt vấn đề
Trong tính toán công trình hiện nay, đặc biệt
trong trường hợp chịu tải trọng động đất, phương
pháp hệ số độ cứng động được sử dụng khá nhiều
[3]. Độ cứng động được hiểu như sau:
P(() = S(() . U(() (1)
trong đó:
P(() - Tải trọng tác dụng ứng với tần số (.
S(() - Độ cứng động của cọc. S(() là đại
lượng phức, trong đó phần thực là độ cứng tĩnh
và lực quán tính, còn phần ảo đặc trưng cho tính
nhớt của môi trường, đặc biệt là xét được sự