Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan lãnh thổ Thanh Nghệ Tĩnh

Tóm tắt. Vùng Thanh Nghệ Tĩnh bao gồm 3 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Vùng này có sự phân hóa sâu sắc theo cả quy luật Ďịa Ďới và phi Ďịa Ďới. Trên cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống cảnh quan học, kế thừa các kết quả nghiên cứu cảnh quan ở Việt Nam, kết hợp với thực tiễn nghiên cứu các nhân tố thành tạo cảnh quan của vùng, tác giả Ďã xác Ďịnh Ďƣợc các Ďặc Ďiểm cảnh quan, sự phân hóa cảnh quan của vùng Thanh Nghệ Tĩnh theo kiểu loại, bao gồm: 1 hệ, 1 phụ hệ, 6 phụ lớp, 15 hạng và 215 loại cảnh quan. Các loại cảnh quan Ďƣợc phân chia theo các chức năng tự nhiên khác nhau. Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các nhà quản lí Ďịnh hƣớng sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững vùng Thanh Nghệ Tĩnh.

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan lãnh thổ Thanh Nghệ Tĩnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1059.2015-0023 Natural Sci. 2016, Vol. 61, No. 4, pp. 152-158 This paper is available online at Ngày nhận bài: 19/2/2016. Ngày nhận Ďăng: 6/3/2016. Tác giả liên lạc: Hoàng Thị Cƣờng, Ďịa chỉ e-mail: hoangkimcuongmt2006@yahoo.com.vn 152 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN LÃNH THỔ THANH NGHỆ TĨNH Hoàng Thị Cƣờng Khoa Quản lí Nhà nước về Xã hội, Học viện Hành chính Quốc gia Tóm tắt. Vùng Thanh Nghệ Tĩnh bao gồm 3 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Vùng này có sự phân hóa sâu sắc theo cả quy luật Ďịa Ďới và phi Ďịa Ďới. Trên cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống cảnh quan học, kế thừa các kết quả nghiên cứu cảnh quan ở Việt Nam, kết hợp với thực tiễn nghiên cứu các nhân tố thành tạo cảnh quan của vùng, tác giả Ďã xác Ďịnh Ďƣợc các Ďặc Ďiểm cảnh quan, sự phân hóa cảnh quan của vùng Thanh Nghệ Tĩnh theo kiểu loại, bao gồm: 1 hệ, 1 phụ hệ, 6 phụ lớp, 15 hạng và 215 loại cảnh quan. Các loại cảnh quan Ďƣợc phân chia theo các chức năng tự nhiên khác nhau. Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các nhà quản lí Ďịnh hƣớng sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững vùng Thanh Nghệ Tĩnh. Từ khóa: Đặc Ďiểm, cảnh quan, Thanh Nghệ Tĩnh. 1. Mở đầu Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh là 3 trong 6 tỉnh của Bắc Trung Bộ, một trong những lãnh thổ có thiên nhiên Ďa dạng và phân hóa sâu sắc theo cả quy luật Ďịa Ďới, phi Ďịa Ďới [1, 2]. Đây là một trong những vùng lãnh thổ có nhiều nét tƣơng Ďồng và có sự kết gắn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên cũng nhƣ phát triển kinh tế - xã hội. Các Ďặc Ďiểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, Ďặc Ďiểm kinh tế xã hội (các yếu tố thành tạo cảnh quan) vùng Thanh Nghệ Tĩnh có sự tác Ďộng qua lại lẫn nhau theo các quy luật của tự nhiên, Ďây là cơ sở khoa học và thực tiễn cho xây dựng hệ thống phân loại và bản Ďồ cảnh quan của vùng. Hiện nay, chƣa có nghiên cứu cụ thể nào nghiên cứu, Ďánh giá cảnh quan Thanh Nghệ Tĩnh. Vì vậy, kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học trong việc quản lí tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở quy mô cấp vùng. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Đặc điểm lãnh thổ và phƣơng pháp nghiên cứu * Lãnh thổ nghiên cứu Đặc Ďiểm nổi bật của Ďịa hình vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh là Ďồi núi, chiếm trên 80% diện tích tự nhiên, thuộc phần Đông dãy Trƣờng Sơn. Địa hình từ Tây sang Đông chuyển từ Ďồi núi trung bình thấp dần Ďến Ďồi núi thấp và Ďồng bằng ven biển. Chiều ngang hẹp, nơi rộng nhất Ďạt khoảng 200 km ở tỉnh Nghệ An, nơi hẹp nhất khoảng 50 km ở tỉnh Hà Tĩnh. Có 3 dạng Ďịa hình chủ yếu: Ďịa hình núi, Ďịa hình Ďồi và Ďồng bằng ven biển. Địa hình hẹp ngang, có Ďộ dốc sƣờn lớn, bị chia cắt mạnh bởi mạng lƣới sông suối; nhiều dãy núi chạy song song theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam và nằm so le nhau. Đồng bằng ven biển phát triển dạng hình phễu, có nguồn gốc chính thành tạo từ sông hoặc sông biển [1, 2]. Do Ďó, vùng Thanh Nghệ Tĩnh có sự Ďa dạng và phức tạp của Ďiều kiện Ďịa hình, Ďặc Ďiểm Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan lãnh thổ Thanh Nghệ Tĩnh 153 khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, sinh vật, phân hóa theo quy luật Ďịa Ďới và phi Ďịa Ďới Ďã tạo nên sự khác biệt giữa các khu vực và các Ďơn vị cảnh quan của vùng Thanh Nghệ Tĩnh. * Phương pháp nghiên cứu Tác giả Ďã sử dụng phƣơng pháp thu thập, phân tích, xử lí, số liệu, tài liệu Ďồng thời sử dụng thêm phƣơng pháp khảo sát thực Ďịa nhằm thu thập, kiểm chứng các tài liệu và kết quả nghiên cứu ngoài thực Ďịa. Bên cạnh Ďó phƣơng pháp phỏng vấn Ďiều tra cũng Ďƣợc sử dụng Ďể xác thực lại các dữ liệu, số liệu, thông tin Ďã có và bổ sung thêm một số thông tin về sử dụng Ďất, trồng rừng, tập quán sản xuất, hiệu quả kinh tế. Đây là những số liệu, dữ liệu, thông tin quan trọng giúp cho việc Ďánh giá cảnh quan. Trên cơ sở các dữ liệu và số liệu thu thập Ďƣợc, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích nhằm làm rõ Ďặc Ďiểm cảnh quan lãnh thổ Thanh Nghệ Tĩnh về ba mặt: cấu trúc, chức năng và Ďộng lực cảnh quan; sử dụng phƣơng pháp tổng hợp Ďể Ďƣa ra Ďánh giá tính Ďa dạng của cảnh quan lãnh thổ Thanh Nghệ Tĩnh và dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả tiến hành Ďánh giá tiềm năng tự nhiên của các tiểu vùng cảnh quan cho các mục Ďích phát triển bền vững kinh tế - xã hội. 2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.1. Hệ thống phân loại cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh cho bản đồ cảnh quan tỉ lệ 1:250.000 Bản Ďồ cảnh quan là kết quả phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan của lãnh thổ, trong Ďó chỉ rõ sự phân bố không gian và quy luật phát sinh của các Ďơn vị cảnh quan. Việc xây dựng hệ thống phân loại Ďể xác Ďịnh ranh giới các Ďơn vị cảnh quan là bƣớc Ďầu tiên trong công tác thành lập bản Ďồ cảnh quan. Trên cơ sở nghiên cứu các Ďặc Ďiểm Ďiều kiện tự nhiên của vùng cùng với các hệ thống phân loại cảnh quan ở nƣớc ngoài và Việt Nam [3], tác giả Ďã kế thừa và xây dựng hệ thống phân loại cảnh quang riêng cho vùng Thanh Nghệ Tĩnh bao gồm 6 cấp phân vị với các chỉ tiêu phân chia tƣơng ứng nhƣ Ďƣợc trình bày trong Bảng 1. Bảng 1. Hệ thống phân loại cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh Số tt Đơn vị CQST Dấu hiệu đặc trƣng Ví dụ 1 Hệ Nền bức xạ chủ Ďạo quyết Ďịnh tính Ďới. Chế Ďộ nhiệt ẩm quyết Ďịnh cƣờng Ďộ lớn của chu trình vật chất và năng lƣợng. Rừng nhiệt Ďới gió mùa nội chí tuyến Đông Nam Á. 2 Phụ hệ Đặc trƣng bởi chế Ďộ nhiệt ẩm do tính Ďịa Ďới quy Ďịnh, kết hợp với hoàn lƣu gió mùa, quyết Ďịnh sự tồn tại và phát triển của các quần thể thực vật. Rừng nhiệt Ďới gió mùa có mùa Ďông lạnh. 3 Lớp Đƣợc quy Ďịnh bởi sự kết hợp của các nhân tố Ďịa hình và khí hậu, từ Ďó tạo nên các cảnh quan khác nhau cả về bản chất và diện mạo. - Lớp cảnh quan núi. - Lớp cảnh quan Ďồng bằng. 4 Phụ lớp Nằm trong một lớp cảnh quan nhất Ďịnh, phân biệt với nhau bởi mức Ďộ kết hợp của các nhân tố Ďịa hình - khí hậu và cƣờng Ďộ của các vòng tuần hoàn vật chất - năng lƣợng. - Phụ lớp CQ núi cao. - Phụ lớp CQ núi trung bình. - Phụ lớp CQ núi thấp. - Phụ lớp CQ Ďồi. 5 Hạng Đƣợc phân chia theo tổ hợp Ďịa mạo - thổ nhƣỡng, trong Ďó kiểu Ďịa hình và Ďá mẹ là cơ sở, nó quy Ďịnh sự phát triển của các loại Ďất. Dãy núi bóc mòn xâm thực cấu tạo từ Ďá trầm tích lục nguyên. 6 Loại Đƣợc phân chia theo sự phân hóa của nền nhiệt - ẩm, thổ nhƣỡng, quần thể thực vật và các hoạt Ďộng nhân tác, quyết Ďịnh khả năng tồn tại và phát triển của cảnh quan. Rừng tự nhiên trên trên Ďất Ďỏ vàng trên Ďá phiến sét trên dãy núi bị bóc mòn rửa lũa từ Ďá macma xâm nhập, granit. Lớp cảnh quan Ďƣợc phân chia dựa trên cơ sở Ďặc Ďiểm phát sinh hình thái của Ďịa hình lãnh thổ. Do Ďó, cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh Ďƣợc phân chia thành 2 lớp: - Lớp cảnh quan núi có 4 phụ lớp, 12 hạng CQ và 174 loại CQ khác nhau - Lớp cảnh quan Ďồng bằng có 2 phụ lớp, 3 hạng CQ và 41 loại CQ. Hoàng Thị Cƣờng 154 2.2.2. Xây dựng bản đồ cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh tỉ lệ 1:250.000 Bản Ďồ cảnh quan khu vực Thanh Nghệ Tĩnh Ďƣợc thành lập theo tỉ lệ 1:250.000, Ďơn vị cảnh quan Ďƣợc xác Ďịnh là loại cảnh quan. Mỗi Ďơn vị cảnh quan là một hợp phần của các Ďiều kiện tự nhiên và kinh tế xã - hội. Theo Phạm Hoàng Hải và nnk (1997): “Bản đồ cảnh quan là một bản đồ tổng hợp, phản ánh một cách đầy đủ, khách quan các đặc điểm của tự nhiên, mối quan hệ và tác động tương hỗ giữa các hợp phần riêng lẻ của tự nhiên” [4]. Bản Ďồ cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh không chỉ phản ánh các Ďặc Ďiểm tự nhiên và kinh tế - xã hội, mối quan hệ giữa các hợp phần mà còn thể hiện quy luật phân hóa cảnh quan, tiềm năng và Ďặc Ďiểm một số loại tài nguyên ở từng loại cảnh quan của vùng. Bản Ďồ cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh là sự tích hợp của các bản Ďồ thành phần có cùng tỉ lệ 1:250.000. Các bản Ďồ thành phần [5] bao gồm: - Bản Ďồ Ďịa hình: các yếu tố: Ďộ cao, Ďộ dốc, kiểu Ďịa hình - Bản Ďồ Ďất: loại Ďất, thành phần cơ giới, tầng dầy Ďất - Bản Ďồ sinh khí hậu: phân loại khí hậu - Bản Ďồ hiện trạng thảm thực vật, bản Ďồ sử dụng Ďất: lớp phủ thực vật - Bản Ďồ Ďịa mạo: phân tầng Ďộ cao, các quá trình Ďịa mạo - Bản Ďồ Ďịa chất: là thành phần quan trọng trong việc hình thành CQ Các bản Ďồ thành phần này Ďƣợc thu thập, biên tập lại, khái quát hóa theo Ďúng các nguyên tắc thành lập bản Ďồ. Sau Ďó, chúng Ďƣợc tích hợp các lớp thông tin bằng cách sử dụng công nghệ hệ thông tin Ďịa lí Ďể thành lập bản Ďồ cảnh quan. Hình 1. Bản đồ sinh thái cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan lãnh thổ Thanh Nghệ Tĩnh 155 Hạng cảnh quan sinh thái Lớp phủ Đất Rừng tự nhiên Rừng trồng Cây bụi Cây lâu năm Cây hàng năm Lúa Nƣơng rẫy Dân cƣ Núi Ďá Mặt nƣớc Rừng tự nhiên rừng trồng Cây bụi Cây lâu năm Cây hàng năm Lúa Nƣơng rẫy Dân cƣ Núi Ďá Mặt nƣớc A NC1 NC2 Fa NC3 NC4 Fq NC5 NC6 Fs NC7 NC8 Ha NC10 NC11 Hq NC12 NC13 Fa NB1 NB2 NB3 NB4 NB5 Ha NB6 NB7 NB8 Fs NB9 NB10 NB11 Nu NB12 MN NB13 Fa NB14 NB15 NB16 NB17 Fq NB18 NB19 NB20 Fs NB21 NB22 NB23 NB24 NB25 Hq NB26 NB27 Hs NB28 NB29 NB30 Fa NB31 NB32 NB33 NB34 Fj NB35 NB36 NB37 Fs NB38 NB39 NB40 NB41 Ha NB42 NB43 Hs NB44 NB45 NB46 Nu NB47 Fk NT1 NT2 NT3 NT4 Fs NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 Fv NT10 NT11 Fs NT12 NT13 NT14 Nu NT15 E NT16 NT17 NT18 Fa NT19 NT20 Fs NT21 NT22 NT23 NT24 NT25 Nu NT26 MN NT27 Fa NT28 NT29 NT30 NT31 NT32 Fj NT33 NT34 Fk NT35 NT36 NT37 NT38 Fq NT39 NT40 NT41 NT42 Fs NT43 NT44 NT45 NT46 NT47 Hs NT48 NT49 Nu NT50 MN NT51 Fa NT52 NT53 NT54 Fs NT55 NT56 NT57 NT58 Nu NT59 MN NT60 Fa Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Fj Đ6 Đ7 Fq Đ8 Đ9 Đ10 Fs Đ11 Đ12 Đ13 Đ14 Đ15 Đ16 Nu Đ17 P Đ18 Đ19 Đ20 Đ21 MN Đ22 B Đ23 Đ24 Fa Đ25 Fk Đ26 Đ27 Đ28 Đ29 Fq Đ30 Đ31 Fs Đ32 Đ33 Đ34 Đ35 Đ36 Đ37 Nu Đ38 P Đ39 Đ40 R Đ41 MN Đ42 Fs Đ43 Đ44 Đ45 Đ46 Đ47 Đ48 Đ49 Nu Đ50 P Đ51 Đ52 Đ53 MN Đ54 E ĐB1 Fq ĐB2 P ĐB3 MN ĐB4 C ĐB5 ĐB6 ĐB7 M ĐB8 ĐB9 ĐB10 Nu ĐB11 P ĐB12 ĐB13 ĐB14 MN ĐB15 B ĐB16 ĐB17 C ĐB18 ĐB19 ĐB20 ĐB21 E ĐB22 ĐB23 ĐB24 ĐB25 Fq ĐB26 ĐB27 Fs ĐB28 ĐB29 M ĐB30 ĐB31 ĐB32 Nu ĐB33 P ĐB34 ĐB35 ĐB36 ĐB37 ĐB38 S ĐB39 ĐB40 MN ĐB41 ĐỒNG BẰNG 12. Đồi bóc mòn thấp 20 - 100 mét Đồi 20 - 200 mét NÚI 13. Đồng bằng mài mòn tích tụĐồng bằng cao 10 - 20 mét 14. Đồng bằng mài mòn tích tụ 7. Núi bóc mòn xâm thực cấu tạo bởi Ďá trầm tích 8. Núi kiến tạo bóc mòn cấu tạo bởi Ďá phun trào và biến chất 9. Núi bóc mòn rửa lũa cấu tạo bởi Ďá vôi Núi thấp 200- 1000m 10. Thung lũng giữa Ďồi 100 - 200 mét 11. Đồi bóc mòn cao 100 - 200 mét 3. Núi kiến tạo bóc mòn và cấu trúc bóc mòn, cấu tạo bởi Ďá phun trào Núi cao >2000m 5. Cao nguyên xâm thực rửa trôi, cấu tạo bởi Ďá bazan kainozoi Rừng nửa rụng lá nhiệt đới mƣa mùa KIỂU THẢM THỰC VẬT PHÁT SINHKIỂU CẢNH QUAN SINH THÁI 15. Đồng bằng bào mòn xâm thực tích tụ Đồng bằng thấp < 10 mét 6. Cao nguyên bóc mòn cấu tạo Ďá vôi và trầm tích lục nguyên 2. Núi bóc mòn xâm thực cấu tạo từ Ďá trầm tích lục nguyên 1. Núi thạch học bóc mòn rửa lũa từ Ďá magma xâm nhập granit Phụ lớp CQST LỚP CQST Núi trung bình 1000- 2000m 4. Núi thạch học bóc mòn rửa lũa cấu tạo Ďá magma xâm nhập granit Rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới mƣa mùa Hình 2. Chú giải bản đồ cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh Hoàng Thị Cƣờng 156 2.2.3. Đặc điểm cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh * Cấu trúc cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh Vùng Thanh Nghệ Tĩnh nằm trải dài theo hƣớng Bắc Nam của Bắc Trung Bộ, hẹp theo hƣớng Đông Tây. Nằm ở vùng giao thoa và tƣơng tác mạnh mẽ giữa biển và lục Ďịa, do Ďó Ďây là một trong những vùng lãnh thổ có Ďiều kiện tự nhiên Ďa dạng và phân hóa sâu sắc theo cả quy luật Ďịa Ďới và phi Ďịa Ďới. Do ảnh hƣởng của các Ďiều kiện tự nhiên vùng Thanh Nghệ Tĩnh thuộc Hệ cảnh quan nhiệt Ďới gió mùa nội chí tuyến Đông Nam Á, phụ Hệ nhiệt Ďới gió mùa có mùa Ďông lạnh. Cấu trúc cảnh quan của khu vực khá phức tạp, bao gồm các lớp núi và Ďồng bằng. Căn cứ vào mối liên hệ của thành phần cấu tạo trong cấu trúc Ďứng của mỗi cảnh quan tác giả Ďã tập hợp các Ďơn vị cảnh quan theo hệ thống phân vị từ cấp cao xuống cấp thấp nhƣ sau: Hệ → Phụ hệ → Lớp → Phụ lớp → Hạng → Loại cảnh quan Trong Ďó Phụ hệ Ďƣợc chia thành 2 lớp, 6 phụ lớp, 15 hạng và 215 loại CQ. Đa số các dạng cảnh quan thuộc lớp cảnh quan núi. - Lớp cảnh quan: Vùng Thanh Nghệ Tĩnh có 2 lớp cảnh quan: Lớp cảnh quan núi và lớp cảnh quan Ďồng bằng. Bảng 2. Diện tích các phụ lớp cảnh quan vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh Lớp cảnh quan Phụ lớp cảnh quan Diện tích (ha) % diện tích toàn vùng Núi Núi cao > 2000 m 53.715,5 1,93 Núi trung bình 1000 - 2000 m 797.746,2 28,66 Núi thấp 200 - 1000 m 826.491,3 29,69 Đồi 20 - 200 m 553.829,1 19,90 Đồng bằng Đồng bằng cao 10 - 20 m 25.754,0 0,93 Đồng bằng thấp < 10 m 526.196,6 19,83 Bảng 3. Diện tích các hạng cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh Phụ lớp CQ Hạng cảnh quan Diện tích (ha) % diện tích phụ lớp CQ Núi cao > 2000 m Núi Ďá bóc mòn, rửa lũa từ Ďá magma xâm nhập granit 53.715,5 100 Núi trung bình 1000 - 2000 m Núi bóc mòn xâm thực cấu tạo từ Ďá trầm tích lục nguyên 110.925,2 13,90 Núi kiến tạo bóc mòn và cấu trúc bóc mòn, cấu tạo bởi Ďá phun trào 416.514,8 52,21 Núi Ďá bóc mòn, rửa lũa cấu tạo Ďá magma xâm nhập granit 270.306,2 33,88 Núi thấp 200 - 1000 m Cao nguyên xâm thực rửa trôi, cấu tạo bởi Ďá bazan kainozoi 26.692,6 3,23 Cao nguyên bóc mòn cấu tạo Ďá vôi và trầm tích lục nguyên 29.072,7 3,52 Núi bóc mòn xâm thực cấu tạo bởi Ďá trầm tích 67.085,5 8,12 Núi kiến tạo bóc mòn cấu tạo bởi Ďá phun trào và biến chất 660.054,0 79,86 Núi bóc mòn rửa lũa cấu tạo bởi Ďá vôi 43.586,5 5,27 Đồi 20 - 200 m Thung lũng giữa Ďồi 100 - 200 m 87.375,3 15,78 Đồi bóc mòn cao 100 - 200 m 199.762,4 36,07 Đồi bóc mòn thấp 20 - 100 m 266.691,4 48,15 Đồng bằng cao 10 - 20 m Đồng bằng mài mòn tích tụ 25.754,0 100 Đồng bằng thấp < 10 m Đồng bằng mài mòn tích tụ 93.547,5 17,78 Đồng bằng bào mòn xâm thực tích tụ 432.649,1 82,22 Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan lãnh thổ Thanh Nghệ Tĩnh 157 - Hạng và loại cảnh quan: Vùng Thanh Nghệ Tĩnh bao gồm 15 hạng cảnh quan và 215 loại cảnh quan. Trong hầu hết các hạng cảnh quan Ďều có loại cảnh quan là núi Ďá và mặt nƣớc, hai loại cảnh quan này phân bố rải rác khắp toàn vùng. * Chức năng và động lực cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh - Chức năng Mỗi Ďơn vị cảnh quan này Ďều có một chức năng tự nhiên nhất Ďịnh, ví dụ: Ďiều tiết dòng chảy, phòng hộ Ďầu nguồn, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ bờ biển. Bên cạnh Ďó, chức năng của các Ďơn vị cảnh quan này còn là chức năng Ďịnh cƣ và khai thác kinh tế. Chức năng tự nhiên của cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh nhƣ sau: + Chức năng Ďiều tiết các quá trình tự nhiên: Các cảnh quan phân bố trên Ďịa hình núi trung bình (NB1, NB6, NB9, NB14, NB18, NB21, NB26, NB28, NB31, NB35, NB38, NB42, NB44) và núi thấp (NT9, NT16, NT21, NT22, NT28, NT33, NT35, NT39, NT43, NT44, NT48, NT52, NT55), có Ďộ dốc lớn, quá trình trƣợt lở, Ďổ vỡ thống trị. Mức Ďộ chia cắt sâu và chia cắt ngang lớn, các cảnh quan này là rừng tự nhiên kín thƣờng xanh ít bị tác Ďộng che phủ. + Phòng hộ Ďầu nguồn và bảo vệ môi trƣờng, giảm nhẹ các tác Ďộng có hại của thiên nhiên tới con ngƣời và sinh vật. + Phòng hộ bảo vệ bờ biển. + Chức năng phục hồi, bảo tồn. + Chức năng Ďịnh cƣ, cung cấp không gian sống của con ngƣời và các thể sinh vật. + Chức năng khai thác và phát triển kinh tế - xã hội. Các loại cảnh quan Ďƣợc con ngƣời khai thác và sử dụng theo nhiều mục Ďích và nhu cầu khác nhau. Đồng thời, cảnh quan có nhiều chức năng trong việc Ďáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của con ngƣời. Xuất phát từ nghiên cứu cấu trúc cảnh quan lãnh thổ, tình hình thực tiễn của Ďịa phƣơng, các chức năng kinh tế - xã hội của cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu Ďƣợc xác Ďịnh nhƣ sau: + Chức năng phát triển lâm nghiệp sản xuất. + Chức năng sản xuất nông nghiệp và Ďịnh cƣ. + Chức năng phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ. + Chức năng nuôi trồng thuỷ hải sản. - Động lực cảnh quan Các Ďộng lực tự nhiên thúc Ďẩy sự phát triển của cảnh quan theo quy luật của tự nhiên. Tốc Ďộ biến Ďổi và phát triển của chúng không quá nhanh nếu không có sự tác Ďộng của con ngƣời. Do Ďó, các hoạt Ďộng khai thác lãnh thổ của con ngƣời là Ďộng lực lớn nhất và có tính quyết Ďịnh nhất Ďến sự biến Ďổi cảnh quan. Tác Ďộng của con ngƣời Ďến cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh vừa theo chiều hƣớng tích cực - cải tạo cảnh quan tốt lên, vừa theo hƣớng tiêu cực - làm suy thoái cảnh quan. 3. Kết luận Khu vực nghiên cứu là vùng giao thoa và tƣơng tác mạnh mẽ giữa biển và lục Ďịa nên hệ thống phân loại cảnh quan của vùng rất Ďa dạng và phong phú, bao gồm 6 cấp phân vị. Phụ Hệ Ďƣợc chia thành 2 lớp, 6 phụ lớp, 15 hạng và 215 loại CQST. Đa số các dạng cảnh quan thuộc lớp cảnh quan núi. Lớp cảnh quan núi có 4 phụ lớp, 12 hạng CQ và 174 loại CQ khác nhau; Lớp cảnh quan Ďồng bằng có 2 phụ lớp, 3 hạng CQ và 41 loại CQ. Mỗi loại cảnh quan dù ở Ďồng bằng ven biển hay miền núi Ďều có quy luật vận Ďộng riêng, luôn thay Ďổi từ lúc hình thành và phát triển. Sự biến Ďổi cảnh quan nhanh hay chậm phụ thuộc vào Ďặc Ďiểm của các nhân tố tác Ďộng. Các yếu tố Ďộng lực cảnh quan vùng Thanh Nghệ Tĩnh có sự phân hóa Ďa dạng, phức tạp. Do vậy, kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho các nhà quản lí Ďịnh hƣớng sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững lãnh thổ Thanh Nghệ Tĩnh. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tự Lập. Địa lí tự nhiên Việt Nam. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [2] Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chƣơng, Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Thục Nhu, 2001. Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam 2 (Phần khu vực). Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [3] Nguyễn Thành Long và Đặng Văn Thẩm, 1993. Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỉ lệ trên lãnh thổ Việt Nam. Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hoàng Thị Cƣờng 158 [4] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, và Nguyễn Ngọc Khánh, 1997. Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. [5] Nguyễn Đình Kỳ, 2013. Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ. Dự án: Điều tra đánh giá hiện trạng nguyên nhân suy thoái tài nguyên môi trường đất- nước vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh và đề xuất giải pháp khai thác quản lí tổng hợp phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững. Dự án Ďiều tra cơ bản cấp nhà nƣớc. Viện Địa lí. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. ABSTRACT Characteristics of the landscape of the Thanh-Nghe-Tinh area The Thanh-Nghe-Tinh area includes 3 provinces: Thanh Hoa, Nghe An and Ha Tinh. This area has strong differentiation of zonal and non-zonal rules. Based on the prior knowledge and traditional study methods of landscape, earlier landscape research carried out in Vietnam and a practical investigation of the factors that influence the formation of the landscape of regions, the authors have determined the characteristics of the landscape of the Thanh-Nghe-Tinh area, classifying it into the following categories: 1 branch, 1 sub-branch, 15 classes, sub-classes and 215 ranks and kind of landscape. This output will help in the management and reasonable use of natural resources, environment protection and sustainable development of the Thanh-Nghe-Tinh area. Keywords: Characteristic, landscapes, Thanh-Nghe-Tinh.