Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu
• Người giám sát thi công xây dựng công trình của
chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng
công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng
tổng thầu;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 54
• Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà
thầu thi công xây dựng công trình.
• Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát
thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự
để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu với nhà
thầu phụ.
44 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình - Trách nhiệm giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI
CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 1
Bài giảng lưu hành nội bộ
GIẢNG VIÊN: PGS.TS. LƯU TRƯỜNG VĂN
10. Trách nhiệm giám sát tác
giả của nhà thầu thiết kế
XDCT
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 47
Điều 28, NĐ 15/2013/NĐ-CP: Trách nhiệm giám
sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 48
Điều 28, NĐ 15/2013/NĐ-CP: Trách nhiệm giám
sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 49
11. Tổ chức nghiệm thu công
trình XD
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 50
Điều 31: Tổ chức nghiệm thu công
trình XD
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 51
Điều 31: Tổ chức nghiệm thu công
trình XD
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 52
Nhà thầu giám sát thi công
XDCT nghiệm thu các nội
dung sau:
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 53
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn
chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT
1. Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu
• Người giám sát thi công xây dựng công trình của
chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng
công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng
tổng thầu;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 54
• Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà
thầu thi công xây dựng công trình.
• Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát
thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự
để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu với nhà
thầu phụ.
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn
chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT
2. Trách nhiệm của các thành phần tham gia nghiệm thu:
• Trực tiếp tiến hành nghiệm thu trong quá trình xây lắp những
đối tượng sau đây sau khi nhận được phiếu yêu cầu của nhà thầu
xây lắp:
– Các loại vật liệu, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào công trình;
– Các loại thiết bị, máy móc trước khi đưa vào lắp đặt cho công trình;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 55
3. Điều kiện cần để nghiệm thu:
– Có chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí lịch của các thiết bị, các văn bản
bảo hiểm, bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tiêu
chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc của nhà sản xuất;
– Có kết quả thí nghiệm mẫu lấy tại hiện trường (nếu thiết kế, chủ đầu tư
hoặc tiêu chuẩn, qui phạm yêu cầu)
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn
chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT
4. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a. Kiểm tra tại chỗ đối tượng nghiệm thu;
b. Kiểm tra chứng chỉ kỹ thuật xuất xưởng, lí lịch của các thiết bị, các
văn bản bảo hiểm, bảo hành thiết bị (nếu có), các tài liệu hướng
dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành thiết bị máy móc của
nhà sản xuất;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 56
c. Kiểm tra các tài liệu thí nghiệm;
d. Trong khi nghiệm thu trường hợp cần thiết có thể tiến hành thêm
các công việc kiểm định sau:
– Yêu cầu nhà thầu xây lắp lấy mẫu kiểm nghiệm để thí nghiệm bổ sung;
– Thử nghiệm lại đối tượng nghiệm thu;
– Thẩm tra mức độ đúng đắn của các kết quả thí nghiệm có liên quan đến
chất lượng đối tượng nghiệm thu do nhà thầu xây lắp thực hiện và cung
cấp.
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn
chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT
4. Nội dung và trình tự nghiệm thu (t.t):
e. Đối chiếu các kết quả kiểm tra, kiểm định (nếu có) với
tài liệu thiết kế được duyệt, các yêu cầu của các tiêu
chuẩn, qui phạm kĩ thuật chuyên môn khác có liên
quan, các tài liệu hướng dẫn hoặc các tiêu chuẩn kĩ
thuật vận hành thiết bị máy móc để đánh giá chất
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 57
lượng.
f. Trên cơ sở đánh giá chất lượng ban nghiệm thu đưa ra
kết luận:
Trường hợp thứ nhất: Chấp nhận nghiệm thu các đối tượng đã
xem xét và lập biên bản theo mẫu phụ lục C của tiêu chuẩn
TCXDVN 371-2006;
Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩn
chế tạo sẵn trước khi sử dụng vào CT
4. Nội dung và trình tự nghiệm thu (t.t):
Trường hợp thứ hai: Không chấp nhận nghiệm thu khi các đối
tượng kiểm tra sai với thiết kế được duyệt hoặc không đáp
ứng được những yêu cầu của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
công trình và những yêu cầu của các tiêu chuẩn kỹ thuật
chuyên môn khác có liên quan. Ban nghiệm thu lập biên bản
(vào sổ nhật kí thi công) về nội dung sau:
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 58
+ Ghi rõ tên và số lượng các đối tượng không chấp
nhận nghiệm thu;
+ Thời gian nhà thầu xây lắp phải phải đưa các đối
tượng không chấp nhận nghiệm thu ra khỏi công
trường.
Nghiệm thu công việc xây dựng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 59
1. Căn cứ nghiệm thu công việc XD:
a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu.
b) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư
phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chấp
thuận.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 60
c) Quy chuẩn, tiêu chuẩn XD được áp dụng.
d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng XD.
1. Căn cứ nghiệm thu công việc XD (tt)
đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật
liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình XD.
e) Bản vẽ hoàn công (trường hợp công việc khuất
lấp).
f) Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 61
và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng
nghiệm thu.
g) Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc XD của nhà
thầu thi công XD.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: công việc XD, thiết bị
lắp đặt tĩnh.
b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường thực hiện bởi nhà thầu thi
công XD.
c) Đánh giá sự phù hợp của công việc XD và việc lắp đặt thiết bị.
d) Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Kết quả nghiệm
thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung sau:
- Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu);
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu;
- Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 62
- Căn cứ nghiệm thu;
- Đánh giá về chất lượng của công việc xây dựng đã thực hiện;
- Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu,
đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa
chữa, hoàn thiện công việc đã thực hiện và các yêu cầu khác nếu có).
Sử dụng phụ lục D và phụ lục E của TCXDVN 371-2006.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người giám sát thi công XDCT của chủ
đtư.
b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực
tiếp của nhà thầu thi công XDCT.
4. Trường hợp công việc không được nghiệm thu
do lỗi của nhà thầu thi công xây dựng thì nhà
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 63
thầu phải khắc phục hậu quả và chịu mọi chi phí
kể cả chi phí kiểm định phúc tra. Trường hợp
công việc không được nghiệm thu do lỗi của
chủ đầu tư thì chủ đầu tư phải có trách nhiệm
khắc phục hậu quả và đền bù phí tổn cho nhà
thầu thi công xây dựng công trình
CĐT tổ chức nghiệm thu
các nội dung sau:
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 64
Nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn
thi công XD
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 65
1. Căn cứ nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn
thi công XD:
a) Các tài liệu quy định tại các điểm a, b, c, d, đ,
e của căn cứ nghiệm thu công việc XD và các
kết quả thí nghiệm khác.
b) Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ
phận CTXD, giai đoạn thi công XD.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 66
c) Bản vẽ hoàn công bộ phận CTXD.
d) Biên bản nghiệm thu bộ phận CTXD và giai
đoạn thi công XD hoàn thành.
đ) Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai
giai đoạn thi công XD tiếp theo.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: bộ phận CTXD, giai
đoạn thi công XD, chạy thử đơn động, liên động không tải.
b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường do nhà thầu thi công XD
đã thực hiện.
c) Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận CTXD.
d) Nghiệm thu cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng. Kết quả
nghiệm thu được lập thành biên bản bao gồm các nội dung sau:
- Đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên bộ phận công trình, giai đoạn xây
dựng được nghiệm thu);
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 67
- Căn cứ nghiệm thu;
- Đánh giá về chất lượng của bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng đã
thực hiện;
- Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu và
đồng ý triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa
chữa, hoàn thiện bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng
công trình đã hoàn thành và các yêu cầu khác nếu có).
Sử dụng phụ lục F, G, H của TCXDVN 371-2006.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công
XDCT của chủ đầu tư.
b) Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu
thi công XDCT.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 68
Nghiệm thu hoàn thành hạng mục CTXD,
công trình xây dựng đưa vào sử dụng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 69
1. Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục
CTXD và CTXD đưa vào sử dụng:
a) Các tài liệu quy định tại các điểm a, b, c, d, e của
căn cứ nghiệm thu công việc.
b) Biên bản nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn
thi công XD.
c) Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 70
động có tải hệ thống thiết bị công nghệ.
d) Bản vẽ hoàn công CTXD.
đ) Biên bản nghiệm thu nội bộ nhà thầu TC XD.
e) Văn bản chấp thuận của CQQL nhà nước có
thẩm quyền về phòng chống cháy, nổ; an toàn
môi trường; an toàn vận hành theo quy định.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành hạng
mục CTXD, CTXD:
a) Kiểm tra hiện trường.
b) Kiểm tra bản vẽ hoàn công CTXD.
c) Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 71
bộ hệ thống máy móc tbị công nghệ.
d) Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
đ) Kiểm tra qtrình vhành và qtrình bảo trì CTXD.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành hạng mục
CTXD, CTXD:
e) Nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào khai thác sử
dụng. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao
gồm các nội dung sau:
- Đối tượng nghiệm thu (tên hạng mục công trình hoặc
công trình nghiệm thu);
- Địa điểm xây dựng;
- Thành phần tham gia nghiệm thu;
- Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 72
- Căn cứ nghiệm thu;
- Đánh giá về chất lượng của hạng mục công trình xây
dựng, công trình xây dựng;
- Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận
nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công
trình xây dựng để đưa vào sử dụng; yêu cầu sửa chữa,
hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác nếu có).
Sử dụng phụ lục J, K của TCXDVN 371-2006.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Phía chủ đầu tư:
- Người đại diện theo pháp luật.
- Người phụ trách bộ phận gsát tcông XDCT.
b) Phía tư vấn GS:
- Người đại diện theo pháp luật
- Người phụ trách bộ phận gsát tcông XDCT
b) Phía nhà thầu thi công XDCT:
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 73
- Người đại diện theo pháp luật;
- Người phụ trách thi công trực tiếp.
c) Phía nhà thầu thiết kế XDCT:
- Người đại diện theo pháp luật;
- Chủ nhiệm thiết kế.
d) Đại diện chủ qlý sdụng hoặc chủ sở hữu CT.
12. Lập hồ sơ hoàn thành công
trình
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 74
Điều 30: Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành hạng
mục công trình, công trình XD
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 75
13. Hệ thống quản lý chất lượng
công trình xây dựng của nhà thầu
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 76
HÖ thèng qu¶n lý chÊt l−îng cña nhµ thÇu thi c«ng
x©y dùng (§iÒu 12 Thông tư 27/2009/TT-BXD)
1. HÖ thèng qu¶n lý chÊt l−îng cña nhµ thÇu
thi c«ng x©y dùng ph¶i ®−îc tr×nh bµy, thuyÕt
minh ngay trong hå s¬ dù thÇu vµ ph¶i ®−îc
th«ng b¸o cho chñ ®Çu t− biÕt tr−íc khi thi
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 77
c«ng x©y dùng.
HÖ thèng qu¶n lý chÊt l−îng cña nhµ thÇu thi
c«ng x©y dùng (§iÒu 12 Thông tư 27/2009/TT-
BXD)
2. Tµi liÖu thuyÕt minh hÖ thèng qu¶n lý chÊt l−îng ph¶i thÓ hiÖn râ néi dung:
a) S¬ ®å tæ chøc c¸c bé phËn, c¸ nh©n cña nhµ thÇu thi c«ng x©y dùng chÞu
tr¸ch nhiÖm qu¶n lý chÊt l−îng phï hîp víi yªu cÇu, tÝnh chÊt, quy m« cña tõng
c«ng tr−êng x©y dùng; quyÒn vµ nghÜa vô cña c¸c bé phËn, c¸ nh©n nµy trong
c«ng t¸c qu¶n lý chÊt l−îng c«ng tr×nh.
b) KÕ ho¹ch vµ ph−¬ng thøc kiÓm so¸t chÊt l−îng, ®¶m b¶o chÊt l−îng c«ng
tr×nh bao gåm:
- KiÓm so¸t vµ ®¶m b¶o chÊt l−îng vËt t−, vËt liÖu, cÊu kiÖn, s¶n phÈm x©y dùng,
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 78
thiÕt bÞ c«ng tr×nh vµ thiÕt bÞ c«ng nghÖ ®−îc sö dông, l¾p ®Æt vµo c«ng tr×nh.
- KiÓm so¸t vµ ®¶m b¶o chÊt l−îng, ®¶m b¶o an toµn c«ng t¸c thi c«ng x©y dùng.
- H×nh thøc gi¸m s¸t, qu¶n lý chÊt l−îng néi bé vµ tæ chøc nghiÖm thu néi bé.
- KÕ ho¹ch tæ chøc thÝ nghiÖm vµ kiÓm ®Þnh chÊt l−îng; quan tr¾c, ®o ®¹c c¸c th«ng
sè kü thuËt cña c«ng tr×nh theo yªu cÇu thiÕt kÕ.
HÖ thèng qu¶n lý chÊt l−îng cña nhµ thÇu thi c«ng
x©y dùng (§iÒu 12 Thông tư 27/2009/TT-BXD)
c) Quy tr×nh lËp vµ qu¶n lý c¸c hå s¬, tµi liÖu
cã liªn quan trong qu¸ tr×nh thi c«ng x©y
dùng, nghiÖm thu; h×nh thøc vµ néi dung nhËt
ký thi c«ng x©y dùng c«ng tr×nh; quy tr×nh vµ
h×nh thøc b¸o c¸o néi bé, b¸o c¸o chñ ®Çu t−;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 79
ph¸t hµnh vµ xö lý c¸c v¨n b¶n th«ng b¸o ý
kiÕn cña nhµ thÇu thi c«ng x©y dùng, kiÕn nghÞ
vµ khiÕu n¹i
C¸c biÓu mÉu cña HÖ qu¶n lý chÊt
l−îng T¹I C¤NG TR¦êng xd
1. HÖ thèng tæ chøc:
S¬ ®å tæ chøc c«ng tr−êng
QuyÕt ®Þnh thµnh lËp Ban chØ huy c«ng tr×nh
2. HÖ thèng tµi liÖu:
C¸c h−íng dÉn vµ biÓu mÉu mµ nhµ thÇu sö dông trªn c«ng
tr−êng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 80
3. HÖ thèng c¸c qu¸ tr×nh:
C¸c s¬ ®å quy tr×nh thi c«ng: thi c«ng mãng, thi c«ng khung,
thi c«ng hÖ thèng ®iÖn - n−íc, thi c«ng hoµn thiÖn,
4. HÖ thèng tµi nguyªn:
Quy tr×nh vµ c¸ch thøc qu¶n lý sö dông tµi nguyªn trªn c«ng
tr−êng
14. Giới thiệu mô hình quản lý
chất lượng theo ISO 9000
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 81
Khái niệm về ISO 9000
· ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý
chất lượng do Tổ Chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO) ban
hành lần đầu vào năm 1987, đã được sửa đổi 3 lần vào năm
1994, 2000 và 2008
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 82
· ISO 9000 đưa ra các chuẩn mực cho Hệ thống Quản lý
Chất lượng, không phải là tiêu chuẩn cho sản phẩm
· ISO 9000 có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ... và cho mọi qui mô hoạt động
Tổng quan toàn cầu về 9001:2000*
Trình bày: TS. Lưu Trường Văn 83
*ISO survey 2007
Tổng quan toàn cầu về
9001:2000*
Trình bày: TS. Lưu Trường Văn 84
*ISO survey 2007
Trình bày: TS. Lưu Trường Văn 85
Số lượng chứng chỉ ISO
9000: 2000 đã được cấp cho
các nước Viễn Đông
Tư tưởng chính của ISO 9000 "Một tổ chức có hệ thống
quản lý chất lượng tốt sẽ có rất nhiều cơ hội tạo ra sản phẩm
có chất lượng tốt"
Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng:
· ISO 9000 giúp định hướng các hoạt động theo quá trình
· ISO 9000 giúp quản lý có hệ thống và có kế hoạch
· ISO 9000 giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng và cải tiến
liên tục CL sản phẩm.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 86
Tăng năng suất và giảm giá thành:
. ISO 9000 giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh (chi
phí bảo hành, làm lại)
· ISO 9000 cung cấp các phương tiện giúp thực hiện công việc
đúng ngay từ đầu
· ISO 9000 giúp giảm lãng phí về nguồn lực
· ISO 9000 giúp giảm được chi phí kiểm tra cho cả công ty và
khách hàng
Tăng năng lực cạnh tranh, tăng uy tín của công ty:
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh thông
qua việc chứng tỏ với khách hàng rằng: ̀ các sản phẩm họ sản
xuất phù hợp với chất lượng đã cam kết
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh một hệ
thống quản lý đạt tiêu chuẩn mà khách hàng mong đợi, tin
tưởng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 87
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp duy trì chất lượng sản phẩm,
dịch vụ của công ty đáp ứng và vượt quá sự mong đợi của
khách hàng
· ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình,
phân tích, đánh giá sản phẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến
hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thoả mãn khách hàng thông
qua những dữ liệu có ý nghĩa
TÁM NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG
HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG
SỰ LÃNH ĐẠO
THAM GIA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
TIẾP CẬN THEO QUÁ TRÌNH
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 88
TIẾP CẬN THEO HỆ THỐNG
CẢI TIẾN LIÊN TỤC
QUYẾT ĐỊNH DỰA TRÊN SỰ KIỆN
QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI NHÀ CUNG ỨNG
Xin caûm ôn!
Chuùc caùc baïn, caùc anh chò ñaït nhieàu
thaønh quaû toát trong coâng taùc !
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 89