Nghiệp vụ thuế (Chương 1)

Mục đích môn học Cung cấp những kiến thức cơ bản về những loại thuế đặc trưng, thường gặp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giúp sinh viên nắm bắt được phương pháp tính, kê khai và nộp một số loại thuế cơ bản Có những kiến thức cơ bản về thuế để hỗ trợ cho một số môn học như: tài chính doanh nghiệp, kế toán CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ I. Thuế trong nền kinh tế 1. Nguồn gốc của thuế 2.Khái niệm và đặc điểm của thuế 3. Phân loại thế 4.Chức năng của thuế 5. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 1. Yêu cầu cơ bản của hệ thống thuế 2. Tổ chức và thực hiện các luật thuế 3. Quản lý thuế Việt Nam trong thời kỳ hiện nay

ppt27 trang | Chia sẻ: khicon_1279 | Lượt xem: 3368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiệp vụ thuế (Chương 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học NGHIỆP VỤ THUẾ Giảng viên: Th.s Chu Thị Thu Thủy Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * Mục đích môn học Cung cấp những kiến thức cơ bản về những loại thuế đặc trưng, thường gặp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Giúp sinh viên nắm bắt được phương pháp tính, kê khai và nộp một số loại thuế cơ bản Có những kiến thức cơ bản về thuế để hỗ trợ cho một số môn học như: tài chính doanh nghiệp, kế toán Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Chương 1. Những vấn đề chung về thuế Chương 2. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Chương 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 4. Thuế Giá trị gia tăng Chương 5.Thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 6. Thuế thu nhập cá nhân Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ I. Thuế trong nền kinh tế 1. Nguồn gốc của thuế 2.Khái niệm và đặc điểm của thuế 3. Phân loại thế 4.Chức năng của thuế 5. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 1. Yêu cầu cơ bản của hệ thống thuế 2. Tổ chức và thực hiện các luật thuế 3. Quản lý thuế Việt Nam trong thời kỳ hiện nay Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * I. Thuế trong nền kinh tế 1. Nguồn gốc của thuế Thuế ra đời gắn liền với sự tồn tại và phát triển của Nhà nước Thuế đảm bảo điều kiện vật chất cho sự hoạt động và phát triển của Nhà nước Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * I. Thuế trong nền kinh tế 2. Khái niệm và đặc điểm của thuế Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thuế. Trên góc độ kinh tế học, thuế được định nghĩa “Thuế là biện pháp đặc biệt theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư nhân sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước.” Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * Đặc điểm của thuế Thuế là khoản trích nộp bằng tiền Thuế là khoản trích nộp bắt buộc được thực hiện thông qua con đường quyền lực Thuế là khoản thu có tính chất xác định Thuế là khoản thu không có đối khoản cụ thể, không hoàn trả trực tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng quản lý xã hội, chức năng kinh tế xã hội của Nhà nước. I. Thuế trong nền kinh tế (tiếp) Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * 3. Phân loại thuế Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành những nhóm khác nhau theo tiêu thức nhất định Các cách phân loại thuế chủ yếu Phân loại theo tính chất hành chính: Thuế trung ương (quốc gia) và thuế địa phương I. Thuế trong nền kinh tế (tiếp) Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * Các cách phân loại thuế chủ yếu Phân loại theo tính chất kinh tế: Dựa vào yếu tố kinh tế bị đánh thuế: Thuế đánh vào thu nhập; Thuế đánh vào tiêu dùng; Thuế đánh vào tài sản. Dựa vào lĩnh vực kinh tế bị đánh thuế: Thuế đánh vào tiết kiệm; thuế đánh vào bất động sản… I. Thuế trong nền kinh tế (tiếp) Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * Các cách phân loại thuế chủ yếu Phân loại dựa theo tính chất kỹ thuật: Thuế trực thu và thuế gián thu Thuế tỷ lệ và thuế lũy tiến Thuế theo mức riêng biệt và thuế tính theo giá trị I. Thuế trong nền kinh tế (tiếp) Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * 4. Chức năng của thuế Đảm bảo nguồn thu cho NSNN: Là nguồn thu ổn định, vững chắc Phân phối lại nhằm đảm bảo công bằng xã hội Điều tiết vĩ mô nền kinh tế hay khắc phục những mất cân bằng của thị trường I.Thuế trong nền kinh tế (tiếp) Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * 5. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế Tên gọi của sắc thuế Đối tượng nộp thuế và đối được miễn thuế Cơ sở thuế I.Thuế trong nền kinh tế (tiếp) Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * Mức thuế, thuế suất Mức thuế tuyệt đối (Biểu thuế môn bài với các tổ chức KT) Thuế suất nhất định Thuế suất lũy tiến Thuế suất lũy tiến từng phần (Biểu thuế thu nhập cá nhân ĐVT: triệu đồng) Thuế suất lũy tiến toàn phần Biểu thuế (bieu thue xuat khau.pdf) I. Thuế trong nền kinh tế (tiếp) Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * Chế độ miễn giảm thuế Trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế Thủ tục kê khai, thu, nộp, quyết toán thuế I. Thuế trong nền kinh tế (tiếp) Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * Biểu thuế môn bài với các TCKT Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * Biểu thuế thu nhập cá nhân ĐVT: triệu đồng Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 1. Yêu cầu cơ bản của hệ thống thuế Về mặt tài chính: Thuế phải trở thành một công cụ chủ yếu tạo nguồn thu dồi dào, ổn định vào NSNN Về mặt kinh tế: Thuế phải là công cụ quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước Về mặt xã hội: Thuế phải thực hiện công bằng xã hội Về mặt hành thu: Phương pháp tính toán các loại thuế phải đơn giản, dễ tính, dễ hiểu, dễ kiểm tra. Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 2.Nội dung quản lý thuế hiện hành tại Việt Nam Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 2.Nội dung quản lý thuế hiện hành tại Việt Nam Một số khái niệm về quản lý thuế: Quản lý thuế là quá trình hoạch định kế hoạch thuế cũng như chương trình mục tiêu, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện so với mục tiêu đề ra, phát hiện những sai sót và gian lận để uốn nắn, chỉnh sửa trong công tác quản lý ở những kỳ tiếp theo. Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 2.Nội dung quản lý thuế hiện hành tại Việt Nam Một số khái niệm về quản lý thuế: Chủ thể quản lý: Chủ thể trực tiếp là các tổ chức, cơ quan nhà nước tham gia trực tiếp vào quá trình hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra quá trình dịch chuyển của dòng thuế, bao gồm: Bộ tài chính, Tổng cục thuế, Tổng cục hải quan, Kho bạc nhà nước, Quốc hội, UBND, HĐND các cấp, Hội đồng tư vấn thuế xã phường. Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 2.Nội dung quản lý thuế Một số khái niệm về quản lý thuế: Chủ thể gián tiếp là các tổ chức, cơ quan nhà nước tham gia gián tiếp vào quá trình hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra công tác đăng ký, kê khai, tính thu nộp, quyết toán và thanh, kiểm tra Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 2.Nội dung quản lý thuế Một số khái niệm về quản lý thuế: Đối tượng bị quản lý:Người nộp thuế là tổ chức, cá nhân (gọi tắt là người nộp thuế) có trách nhiệm nộp tiền thuế cũng như nộp các khoản thu khác (gọi tắt là thuế) vào NSNN do cơ quan quản lý thu, người nộp thuế được xác lập các quyền và nghĩa vụ cụ thể trong luật định Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 2.Nội dung quản lý thuế Một số khái niệm về quản lý thuế: Hình thức quản lý thu nộp:đối tượng nộp được tự khai, tự tính, tự nộp số tiền thuế theo luật định Nguyên tắc quản lý thuế: Quản lý thuế theo luật, mọi tổ chức cá nhân đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. Quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế. Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế 2.Nội dung quản lý thuế Quy trình quản lý thuế: Đăng ký thuế Kê khai thuế, tính thuế Nộp thuế Ấn định thuế Kiểm tra thuế, thanh tra thuế Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Xử lý vi phạm pháp luật về thuế Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II Quản lý thuế trong nền kinh tế 3. Quá trình đổi mới hệ thống thuế ở Việt Nam trong thời kỳ hiện nay Các loại thuế ở Việt Nam hiện nay Thuế giá trị gia tăng Thuế xuất nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế tài nguyên Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế nhà đất Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế môn bài, lệ phí, trước bạ Bộ môn Kinh tế Th.s Chu Thị Thu Thủy * II. Quản lý thuế trong nền kinh tế Bộ máy quản lý thu thuế ở Việt Nam hiện nay