Phương pháp kiểm tra đánh giá ( hệ tại chức)
- Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 20%
- Thi cuối kỳ: 80%
Nhà nước và pháp luật đại cương?
Nhà nước và pháp luật đại cương là một khoa học – là hệ thống các kiến thức đại cương về nhà nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phận lịch sử của chúng, cũng như những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế
27 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương I: Những vấn đề chung về môn học nhà nước và pháp luật đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: Lương Thanh BìnhĐơn vị: Bộ môn Luật – Học viện Ngân hàngMobile: 0974312800 E – mail: luongthanhbinh1987@gmail.comGiới thiệu chung Danh mục giáo trình và tài liệu tham khảo: - Giáo trình Nhà nước và Pháp luật đại cương, TS. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2004. - Tài liệu tham khảo: + Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2007. + Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2008. Giới thiệu chung Phương pháp kiểm tra đánh giá (hệ chính quy) - Thảo luận trên lớp: 10%. - Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 30%. - Thi cuối kỳ: 60%Giới thiệu chung Phương pháp kiểm tra đánh giá ( hệ tại chức) - Kiểm tra học phần (bài tập nhóm, kiểm tra): 20% - Thi cuối kỳ: 80%Giới thiệu chung Nội dung môn học: - Chương I: Giới thiệu chung về môn học - Chương II: Những vấn đề cơ bản về NN - Chương III: Những vấn đề cơ bản về PL - Chương IV: Luật Hiến Pháp - Chương V: Luật Hành Chính - Chương VI: Luật Dân Sự - Chương VII: Luật Lao Động - Chương VIII: Luật Hình Sự - Chương IX: Luật Phòng chống tham nhũngCHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I – Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuII – Mối quan hệ với các ngành khoa học khácIII – Ý nghĩa và yêu cầu của môn họcCHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN HỌC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGNhà nước và pháp luật đại cương? Nhà nước và pháp luật đại cương là một khoa học – là hệ thống các kiến thức đại cương về nhà nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phận lịch sử của chúng, cũng như những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tếI. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu? Đối tượng nghiên cứu là những sự vật hiện tượng, hay các vấn đề xác định cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuNhà nướcPháp luậtĐối tượng nghiên cứuI. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu? Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc, cách thức hoạt động khoa học nhằm tìm hiểu đối tượng nghiên cứu.I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Phương pháp cụ thểI. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuPhương pháp luận: - Phương pháp luận của một khoa học là lập trường xuất phát, quan điểm tiếp cận đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp luận của khoa học Nhà nước và pháp luật đại cương: + Chủ nghĩa duy vật biện chứng. + Chủ nghĩa duy vật lịch sử.Các phương pháp nghiên cứu cụ thểCác p2 cụ thểVIIIVIIIITrừu tượng hoá khoa họcSo sánhXã hội họcPhân tích vàTổng hợpQuy nạp vàDiễn dịchCác phương pháp nghiên cứu cụ thểPhương pháp trừu tượng hóa khoa học: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là phương pháp tư duy trên cơ sở cái chung tách khỏi cái riêng, tạm thời gạt bỏ cái riêng, giữ lấy cái chung. Bằng trừu tượng hoá, tư duy gạt bỏ những hiện tượng bề ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn định để đi vào cái chung, cái tất yếu, ổn định, bản chất, tức là quy luật của khách thể, trên cơ sở đó mới rút ra được những kết luận đúng đắn, khoa học.Các phương pháp nghiên cứu cụ thểPhương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn thể hay hiện tượng phức tạp ra thành những bộ phận hoặc những mặt, những yếu tố cấu thành đơn giản. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các bộ phận, các yếu tố, các mặt đã được phân tích, vạch ra mối liên hệ của chúng nhằm nhận thức sự vật trong tính tổng thể.Các phương pháp nghiên cứu cụ thểPhương pháp quy nạp và diễn dịch: Quy nạp là phương pháp đi từ nhận thức những sự vật riêng lẻ, từ những kinh nghiệm đến những nguyên lý chung, tức là phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung. Diễn dịch là phương pháp đi từ những tri thức chung dến tri thức về cái riêng.Các phương pháp nghiên cứu cụ thểPhương pháp xã hội học: Là phương pháp sử dụng các số liệu, thăm dò dùng làm tư liệu để chứng minh cho một hiện tượng.Các phương pháp nghiên cứu cụ thểPhương pháp so sánh: Là sự xem xét, đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác để thấy được sự giống và khác nhau, tìm ra được những nét đặc thù, những cái tiên tiến.II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁCMối quan hệ vớicác ngành khoa học khácMối quan hệ với các ngành khoa họcpháp lý II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁCMối quan hệ với các ngành khoa họckhácTriết họcKinh tế chính trị họcChính trị học II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁCMối quan hệ với triết học: + Triết học là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó cung cấp cho Nhà nước và pháp luật đại cương hệ thống những phạm trù, khái niệm cơ bản. Đóng vai trò là cơ sở phương pháp luận. + Nhà nước và pháp luật đại cương phát triển, cụ thể hóa những nguyên lý triết học chung II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁCMối quan hệ với kinh tế chính trị học: Kinh tế chính trị học là môn khoa học nghiên cứu các quy luật phát triển của quan hệ sản xuất, nghĩa là các quy luật của hạ tầng cơ sở. Kinh tế chính trị học cung cấp cho Nhà nước và pháp luật đại cương những kiến thức có tính chất nền tảng: Những khái niệm hình thái kinh tế xã hội, phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hữu II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁCMối quan hệ với chính trị học: Chính trị học là khoa học nghiên cứu về quy luật vận động của các quá trình chính trị, đấu tranh chính trị, các lực lượng, nhân tố chính trị nói chung trong đó có Nhà nước và Pháp luật. Cung cấp cho Nhà nước và Pháp luật đại cương những khái niệm của mình như: quyền lực chính trị, quan hệ giai cấp, đảng phái II – MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁCMối quan hệ với các ngành khoa học pháp lý khác: + Trong hệ thống khoa học pháp lý, Nhà nước và Pháp luật đại cương có vai trò là môn khoa học pháp lý cơ sở, có tính chất phương pháp luận để nhận thức đúng đắn các vấn đề có tính chất bản chất, các quy luật của Nhà nước và Pháp luật. + Ngược lại, Nhà nước và Pháp luật đại cương phải sử dụng tài liệu, quan điểm và kết luận cụ thể của các môn khoa học pháp lý chuyên ngành để bổ sung và kiểm nghiệm lại những quan điểm và kết luận của mình.III – Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌCIII – Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌCTrang bị cơ sở lý luận, những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác - Lênin và những quan điểm của Đảng ta về Nhà nước và Pháp luật cho sinh viên, giúp sinh viên nhận thức được bản chất, vai trò của Nhà nước và Pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức pháp lý cần thiết làm điều kiện tiên quyết cho môn học Luật kinh tế và để thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ của người cán bộ ngân hàng sau này.Thank You!