• A. Hệ thống tư pháp các nước
– Vị trí hệ thống tư pháp trong BMNN
– Các nguyên tắc hoạt động
– Cơ cấu tổ chức các hệ thống toà án
– Nhân sự toà án
– Thẩm quyền của toà án các nước
• B. Cơ chế bảo vệ hiến pháp
12 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhà nước và pháp luật đại cương - Hệ thống tư pháp và cơ chế bảo vệ hiến pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luật HPNN: Chương trình tổng thể
• Tuần 1: Những vấn đề lý luận về luật hiến pháp
và hiến pháp
• Tuần 2: Chính thể và các đảng phái chính trị
• Tuần 3: Pháp luật bầu cử và mối quan hệ cơ
bản giữa Nhà nước và công dân
• Tuần 4: Nghị viện các nước
• Tuần 5: Chính phủ và nguyên thủ quốc gia các
nước
• Tuần 6: Hệ thống tư pháp và vấn đề bảo vệ
Hiến pháp ở các nước
Tuần 6: Hệ thống tư pháp và cơ
chế bảo vệ hiến pháp
• A. Hệ thống tư pháp các nước
– Vị trí hệ thống tư pháp trong BMNN
– Các nguyên tắc hoạt động
– Cơ cấu tổ chức các hệ thống toà án
– Nhân sự toà án
– Thẩm quyền của toà án các nước
• B. Cơ chế bảo vệ hiến pháp
I. Vị trí hệ thống tư pháp trong
BMNN
1. Ảnh hưởng của nguyên tắc tam quyền phân
lập: lập pháp, hành pháp, tư pháp
• Nhìn chung toà án các nước có chức năng tương
tự nhau (tư pháp, khác với hành pháp hay bị kết
hợp chức năng), vị trí có sự khác biệt đáng kể chủ
yếu liên quan đến tính độc lập (Mỹ, Pháp, Đức, Việt
Nam)
2. Khái niệm hệ thống tư pháp:
• Nghĩa rộng: Toà án, công tố, cảnh sát, thi hành án
(nhà tù )
• Nghĩa hẹp: hệ thống toà án
• Lưu ý: CQ HChính có thực hiện một số chức năng
tư pháp.
II. Các nguyên tắc hoạt động
• Các nước đều có những nguyên tắc chung nhằm làm
cho hoạt động của TÁ vì công lý
• Một số nguyên tắc cụ thể:
– Thẩm phán, toà án độc lập
– Suy đoán vô tội
– Xét xử tập thểNguyên tắc tranh tụng (adversarial)><nguyên tắc
thẩm cứu (inquisitorial) và vai trò của luật sư
– Xét xử bởi những người cùng đẳng cấp (trial by peers): thể hiện
ở nhiều hệ thống, đặc biệt ở Mỹ và đối với các vụ việc mang tính
dân sự, lao động
– Có luật sư bào chữa
– Xét xử công khai: Mức độ công khai khác nhau
III. Cơ cấu tổ chức các hệ thống
toà án
• Hai cách thức tổ chức: Cấp xét xử - Cấp hành
chính lãnh thổ. Nhìn chung đều tổ chức theo cấp
xét xử, ít theo cấp hành chính lãnh thổ.
• Bao giờ cũng có một cấp cao nhất, cấp phúc
thẩm,sơ thẩm, sơ thẩm thẩm quyền hạn chế
• Mô hình tổ chức trong nhà nước liên bang (Mỹ,
Đức) trong nhà nước đơn nhất (Pháp, Việt
Nam). Lưu ý Đức là trường hợp đặc thù.
IV. Nhân sự toà án
• Thẩm phán:
– đại diện nhà nước
– có thể có nhiều loại hoặc một loại thẩm phán, vai trò
thẩm phán ở các nước không phải lúc nào cũng
giống nhau
– Cách thức bổ nhiệm, con đường sự nghiệp khác
nhau
• Đại diện các bên hoặc xã hội:
– hội thẩm, bồi thẩm
– Có nhiều loại, tuỳ từng nước có những đặc điểm
riêng, Việt Nam, Mỹ là những trường hợp đặc thù ở
chỗ chỉ có một loại người (VN: hội thẩm, Mỹ: bồi
thẩm)
V. Thẩm quyền của toà án các
nước
• Thẩm quyền xét xử chung (hình sự, dân
sự) và xét xử chuyên biệt (lao động, hành
chính )
– Thẩm quyền xét xử chung: ở TÁ tất cả các
nước
– Thẩm quyền xét xử chuyên biệt: không phải
nước nào cũng giống nhau (Pháp, Việt Nam).
B. Cơ chế bảo vệ hiến pháp
• Tại sao cần bảo vệ hiến pháp:
– Vì có sự vi phạm hiến pháp
– Vì HP là đạo luật cơ bản
• Đặc điểm của việc bảo vệ hiến pháp:
– Hành vi vi phạm không cụ thể
– Đụng chạm tới những cơ quan có thẩm quyền cao
nhất của BMNN
• Phạm vi của bảo vệ hiến pháp: rất rộng, mọi
hành vi, văn bản của cơ quan nhà nước.
2. 4. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp
• Tiêu chuẩn của cơ chế bảo vệ HP:
− Phải có một thiết chế độc lập
− Pháp luật nội dung cụ thể, rõ ràng
− Trình tự thủ tục rõ ràng, thuận tiện
• Cơ chế bảo hiến: rất đa dạng và khác nhau giữa
các nước. Có các mô hình:
– Mô hình phi toà án: Pháp (Việt Nam)
– Mô hình toà án: Mỹ, Đức
– Mô hình bảo vệ trước: Pháp
– Mô hình bảo vệ sau: Mỹ (thẩm quyền chung) và Đức
(thẩm quyền riêng)
Mô hình bảo vệ trước và bảo vệ sau
• Mô hình bảo vệ
trước: Pháp với sự
xuất hiện của hội
đồng bảo hiến
• Mô hình bảo vệ sau:
Đức, Mỹ với sự xuất
hiện của cơ quan tài
phán
Quy trình ban hành luật
Quy trình ra các văn bản pháp luật
khác
Thông quaSoạn thảo Công bố Có hiệu lực,
áp dụng
Bảo hiếnKiểm hiến
Ban hànhSoạn thảo Có hiệu lực, áp dụng
Bảo hiếnKiểm hiến
• Mô hình tòa án & bảo hiến Mỹ
Tòa án tối cao
Tòa án phúc
thẩm
Tòa án sơ
thẩm
Tòa án tối cao
Tòa án phúc
thẩm
Tòa án sơ
thẩm
Tòa án tối cao
Tòa án phúc
thẩm
Tòa án sơ
thẩm
Tòa án tối cao
Tòa án phúc
thẩm
Tòa án sơ
thẩm
• Mô hình tòa án & bảo hiến Đức
LIÊN BANG
BANG
Tòa
án tối
cao
liên
bang
Tòa
án
phúc
thẩm
bang
Tài
chính
Tòa
án tối
cao
liên
bang
Tòa
án
phúc
thẩm
bang
Tòa
án sơ
thẩm
bang
Xã hội
Tòa
án tối
cao
liên
bang
Tòa
án
phúc
thẩm
bang
Tòa
án sơ
thẩm
bang
Lao
động
Tòa
án tối
cao
liên
bang
Tòa
án
phúc
thẩm
bang
Tòa
án sơ
thẩm
bang
Hành
chính
Tòa
án tối
cao
liên
bang
Tòa
án
phúc
thẩm
bang
Tòa
án sơ
thẩm
bang
ds&hs
TÒA
ÁN
HiẾN
PHÁP
LIÊN
BANG
TÒA
ÁN
HiẾN
PHÁP
BANG
Tòa án giám
đốc thẩm
Tòa án phúc
thẩm
Tòa án sơ
thẩm
Mô hình tòa án & bảo hiến Pháp
Thẩm quyền
thường
Thẩm quyền
hành chính
Tòa án hành chính tối
cao/Hội đồng Nhà nước
Tòa án hành chính
phúc thẩm
Tòa án hành
chính
Tòa án phân định thẩm quyền
Hội đồng bảo hiến