Abstract
Transvestite ventriloquism, which reflected characteristics of gender in Vietnamese culture, had
appeared in Vietnamese poetry during the medieval era and achieved new shades in the early twentieth
century. The poem Spring Rain by Nguyen Binh, viewed from the theory of cultural poetics, shows both
traditional transvestite ventriloquism and individual romanticism.
11 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ (Thi học văn hóa và bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 21 (46) - Thaùng 10/2016
3
giới
(Thi h vă ó v b Mưa xuân của Nguyễn Bính)
Transvestite ventriloquism in the poem Spring Rain by Nguyen Binh viewed from
cultural poetics
T Tr n N o T n
Tr ng i c oa c x i n n n – H H N i
Tran Nho Thin, Prof.,Ph.D.
University of Social Sciencesand and Humanities – National University, Hanoi
ó ắ
T ể iện đặc điểm n óa giới của Việt Nam, iện t ợng tác giả nam giới cấu gi ng nữ ốn xuất
iện trong t ơ ca Việt Nam trung đ i ẫn tiếp tục tồn t i trong t ơ n ững t ập niên đ u t ế kỷ XX
n ng đ có nét mới P n tíc từ góc đ t i c n óa c o t ấy, b i t ơ Mưa xuân của Nguyễn Bín
ừa kế t ừa truyền t ống cấu gi ng nữ ừa p ản án t m t ái l ng m n của con ng i cá n n
Từ k óa: hư cấu giọng nữ, văn hóa ứng xử giới, bài thơ Mưa xuân, chủ nghĩa lãng mạn.
Abstract
Transvestite ventriloquism, which reflected characteristics of gender in Vietnamese culture, had
appeared in Vietnamese poetry during the medieval era and achieved new shades in the early twentieth
century. The poem Spring Rain by Nguyen Binh, viewed from the theory of cultural poetics, shows both
traditional transvestite ventriloquism and individual romanticism.
Keywords: ventriloquism, gender in Vietnamese culture, poem Spring rain, romanticism.
Ng iên cứu tr ng ợp b i t ơ Mưa
xuân trong b i iết n y có n ững ý ng ĩa
k oa c sau:
1. Hiện t ợng n t ơ nam giới cấu
gi ng nữ trong t ơ Nguyễn Bín k ông
mới Trong t ơ trung đ i c úng ta đ bắt
gặp m t số k úc ng m n Chinh phụ
ngâm, Cung oán ngâm khúc m ở đó,
gi ng ng i c in p ụ, cung nữ đều do n
n o nam giới sáng tác iều n y c o t ấy,
m t mặt, iện đ i óa t ơ Việt Nam ở t ơ
mới k ông p ải l sự đo n tuyệt ới truyền
t ống t ơ trung đ i, ít n ất trên m t i
p ơng diện quan tr ng V n c l m t
dòng c ảy liên tục N ng mặt k ác, có
m t c u ỏi m n ững n ng iên cứu t ơ
mới p ải trả l i: ậy t iệc Nguyễn Bín
cấu gi ng nữ có g k ác biệt l m nên cái
mới của n ững sáng tác n Mưa xuân?
2. Từ giai đo n giữa t ế kỷ XX trở đi,
iện t ợng nam giới cấu gi ng nữ d n
iếm gặp D ng n n ững n t ơ nữ đ
đủ bản lĩn để tự cất lên gi ng nói của
c ín m n y l m t b ớc tiến m n
4
c sử c n g i n ận M t c u ỏi đặt ra:
liệu có p ải b n đẳng giới đ xóa đi o n
to n iện t ợng nam giới cấu gi ng nữ?
uan sát b ớc đ u ề cấu gi ng nữ
trong t ơ Nguyễn Bín sẽ c o ta cơ sở lý
t uyết để giải đáp c u ỏi n y
T ơ Nguyễn Bín nếu so ới các n
t ơ mới k ác, nổi bật lên m t đặc điểm l
ông t ng cấu gi ng nữ1 Hiện t ợng
m t n t ơ nam giới cấu, m ợn gi ng
nữ ẩn c ứa n iều điều t ú ị bên trong
Chúng tôi t ử đ c m t b i t ơ của t i n n,
bài Mưa xuân để qua đó t m kiếm n ững
ẩn dụ t ú ị của n óa giới trong t i ca
Việt Nam
Mưa xuân gồm 11 k ổ t ơ, iết t eo
hìn t ức tự sự-trữ t n , gồm ba n n ật:
b mẹ, cô gái c ng trai Ng i kể
c uyện - n n ật trữ t n , ở đ y l m t cô
gái, p át ngôn ở ngôi t ứ n ất “em”, cô nói
ới n n ật cấu t ứ ai l “an ”, tức
n n ật p át ngôn gi ng nữ2.
Hiện t ợng m t n t ơ nam giới
cấu gi ng nữ n ở b i Mưa xuân c n đ ợc
p n tíc trong ngữ cản n óa ứng xử
giới ở Việt Nam truyền t ống
Các n p ê b n n ớc ngo i đ từ l u
lý giải iện t ợng cấu gi ng trong t ơ,
n ất l cấu gi ng của ng i k ác giới
so với giới tín tác giả T ơ từ Trung uốc
truyền t ống, có m t mảng đề t i nổi tiếng
g i l khuê oán (nỗi oán ận nơi p òng
khuê - d n c o t m t n của n ững p ụ nữ
sống cô đơn ng i c ồng đi c iến trận
ay n dịc l u n m) trong đó, gi ng nữ
u ết do các tác giả nam giới t o ra
T eo m t t ống kê sơ b , t ơ biên tái
k uê oán Trung uốc đ i ng có
k oảng 200 b i, tác giả u ết l nam
giới, c ỉ có c a đến c ục ng i l nữ3. Có
tr ng ợp, tác giả nam giới còn g i c ữ
đại (l m t ay) trong đề b i t ơ n Lý
B c có b i Đại tặng viễn-L m t ay (ng i
ợ) tặng (ng i c ồng) đi xa T ơng tự
n ậy, trong n c trung đ i Việt Nam,
cũng t u c ề mảng đề t i k uê oán, có các
tác p ẩm nổi tiếng n Chinh phụ ngâm,
Cung oán ngâm khúc đều do nam n n
sáng tác.
T i sao l i có iện t ợng t m sự của
nữ n n đ ợc các nam n n quan t m m
cấu gi ng của ng i nữ? Có n ững các
phân tích khác nhau.
Ở Việt Nam, có lẽ P an ôi l ng i
từ k á sớm nêu n ận xét ề iện t ợng
n y M t b i báo trên Phụ nữ tân văn n m
1929 của ông liệt kê các tr ng ợp n
c t ế giới n c Việt Nam (n ắc
đến Truyện Kiều và Cung oán ngâm khúc)
m ở đó tác giả nam giới iết ề p ụ nữ
iết bằng gi ng nữ Rồi ông đ a ra các
giải t íc :
“Vậy t t ử ỏi t i l m sao trong n
c l i bị nữ tán c oán đi m t p n to n
ậy? Xin có mấy điều trả l i ức c ừng n
sau này c a dám tự c ắc l đ đúng
1 V cái đẹp là cái cốt của n c, mà
đ n b l biểu hiện cho sự đẹp, cho nên trong
n c hay tả về đ n b , cũng n trong mỹ
thuật ay đắp hoặc vẽ hình mỹ nhân.
2 V n c tr ng đ ng tình cảm, mà
nói chuyện đ n b t k iến c o ng i ta dễ
cảm, cho nên nói về đ n b n iều ơn.
Nếu vậy thì nữ tánh trở thành trung
tâm của n c hay sao? Nữ l u sau này
sẽ trở nên ng i chủ tr ơng nền n c
hay sao? Biết đ u!” Rồi Phan Khôi bình
luận: “Nếu n c mà quả lấy nữ tánh làm
trung t m t đ n b c ủ tr ơng lấy nền
n c là phải, m n ậy t n c có
lẽ l i tấn b ơn tr ớc. Bởi đ n ông m
nói chuyện đ n b l m sao cho tinh tế bằng
đ n b nói lấy chuyện của mình? Giá có
ng i cung phi nào làm lấy bài Cung oán
5
ngâm khúc thì chắc còn ay ơn b i của
ông Ôn N H u?! Và cô nào kể lấy
chuyện mình hồi còn nhỏ, hồi làm dâu, hồi
vắng chồng, thì l i càng tỉ mỉ đằm thắm
hơn b i Trường Can hành của ông Lý
B ch nữa”4. Có thể thấy cách giải thích của
P an ôi còn đơn giản, n ng dẫu sao ở
đ u thế kỷ XX mà quan sát, phát hiện đ ợc
hiện t ợng n ậy cũng l có cái n n
ợt th i đ i so với nhiều trí thức khác.
Elizabet Harvey giới thiệu hiện t ợng
tác giả nam giới cấu gi ng nữ ở n c
Anh ở th i Phục ng m tác giả g i là
“trans estite entriloquism” (giả gi ng nữ).
N ng d ng n iện t ợng giả gi ng nữ
ở n c p ơng T y có điểm khác biệt
so với ở p ơng ông N à nghiên cứu
viết “ i ng iên cứu của tôi tập trung vào
hiện t ợng giả gi ng nữ ( entriloquism) để
khám phá cấu trúc giới ở giai đo n đ u của
th i hiện đ i, đặc biệt nó chồng lấn lên
quyền sở hữu và ng m ẩn b c l lý t ởng
của tác giả, tôi cũng k ẳng định rằng sự giả
gi ng nữ là m t cách chiếm hữu gi ng nữ,
rằng nó phản ánh và góp ph n cho sự im
lặng n óa r ng ơn của ng i phụ nữ
N ng tuyên bố của tôi rằng sự giả gi ng
nữ thể hiện sự áp bức về n óa đối với
gi ng nữ không dựa trên tiền đề nhận thức
luận; nói k ác đi, tôi k ông c o rằng nam
giới không thể biết phụ nữ l ng i n t ế
n o do đó k ông t ể nói thay phụ nữ
(vô luận đ ng cơ của h có lợi ra sao cho
phụ nữ). Vấn đề ở đ y k ông t u c về
nhận thức mà thu c về đ o đức và chính
trị. Không quan tr ng việc n t ơ nam
giới có thể diễn tả đúng gi ng nữ không
m l đ o đức và chính trị của việc giả
gi ng nữ đó”5. Cách tiếp cận vấn đề nam
giới giả gi ng nữ từ lý thuyết nữ quyền này
cũng có điểm t ơng đồng với thuyết nữ
quyền khi vận dụng giải thích hiện t ợng
nam tử tác khuê âm ở Trung Quốc cổ đ i
t eo đó n ng iên cứu phê phán tính chất
tiêu cực của việc giả gi ng nữ đối với nữ
quyền.
T i Trung Quốc, hiện t ợng “nam tử
tác k uê m” đ ợc nhiều nhà nghiên cứu
c ú ý áng kể nhất là công trình Nam tử
tác khuê âm của Tr ơng Hiểu Mai đ
nghiên cứu m t cách hệ thống vấn đề tác
giả nam giới cấu gi ng nữ trong lịch sử
n c Trung Quốc6. Theo tác giả, định
dan “nam tử tác k uê m” đ ợc dùng l n
đ u tiên trong “T y P ố từ thuyết - Thi từ
chi biện” của iền ồng C i đ i T an , để
chỉ hiện t ợng tác giả từ là nam giới tả tác
gi ng nữ để tả tình của khuê phụ, phát tiết
nỗi oán nơi k uê p òng, b c l niềm khuê
tứ. Có thể phân hai lo i “nam tử tác khuê
m”: lo i thứ nhất, ngôn và ý thống nhất
(ngôn thử ý tức thử hoặc n ợc thử), tác
giả nam giới làm ra gi ng nữ của m t nhân
vật phụ nữ có thực trong lịch sử diễn đ t,
trữ p át t m t tín cảm của ng i phụ nữ;
lo i thứ hai, ngôn và ý không thống nhất
(ngôn thử, ý bỉ), l i của ng i phụ nữ khuê
phòng oán giận chồng n ng l i ngụ ý
ng i cô th n bị thất sủng7 Trong n c
trung đ i Việt Nam có thể thấy, Chinh phụ
ngâm thu c lo i thứ nhất, Cung oán ngâm
khúc thiên về lo i tứ hai. M t số nhà
nghiên cứu dịch mện đề nam tử tác khuê
âm là gender crossing, gender mask. Theo
Tr ơng Hiểu Mai, ẩn trong hiện t ợng
“nam tử tác k uê m” l n ững vấn đề
phức t p liên quan đến thân phận, n óa
giới và chính trị.
Tác giả cũng tổng hợp các thuyết khác
nhau giải thích vì sao có hiện t ợng đặc
biệt này. Thuyết “ký t ác” (gửi gắm) chỉ
rõ, t duy “tỷ hứng” xuất hiện từ Kinh Thi,
qua Sở từ của Khuất Nguyên, đến Nh c
phủ đ i Hán đ mô t ức hóa kiểu sáng tác
6
t eo đó n t ơ nam giới m ợn gi ng nữ
để biểu đ t những điều tao ng của bản
thân, rồi đến đ i ng-Tống, các tác giả
thi, từ t ng m ợn chuyện tình ái nam nữ
để ký ngụ sự uất ức bất đắc c í trên tr ng
chính trị, phát triển truyền thống vi ngôn
đ i ng ĩa y l sản vật đặc thù của n
h c Trung Quốc, nơi m ý t ức “qu n i
th n c ơng” “p ụ i t ê c ơng” đồng
d ng khiến cho quan hệ phu phụ có thể
dùng diễn đ t quan hệ quân th n.
Thuyết n t ể chủ yếu bàn về đặc
tr ng t ể lo i của từ, m t thể lo i n c -
âm nh c kết hợp, từ bản thân thể lo i diễm
tình này yêu c u hiện t ợng nam tử tác
khuê âm.
Thuyết “đồng t n ” giải t íc : ng i
phụ nữ Trung Quốc th i cổ đ i đứng ở vị
trí bên lề, bị xem là phụ cho nam giới, bị
t ớc hết quyền lợi h c tập và sáng tác, l i
t ng chịu m t cu c sống rất bất h nh về
tình yêu (chồng đi xa l u n m k ông ề,
hoặc chồng là kẻ phụ b c) khiến cho nhiều
n n n xúc đ ng, cảm thông, chủ đ ng
viết h ng i phụ nữ, biểu thị đồng tình
với những t p ụ, oán phụ và khí phụ (phụ
nữ bị bỏ rơi c ốn khuê phòng).
Thuyết tình cảm l ỡng tính (song tính
tình cảm thuyết) cho rằng trong mỗi cá
n n đều có cả hai nhân tố đối lập l d ơng
c ơng m n u, có k í c ất song trùng
nam tính và nữ tính, tức là song tính nhân
các i n n n sĩ p u óa t n t n
ng i khuê phụ tả tình cảm oán hận biệt ly
t đ ô t ức l u l tâm thái phụ nữ oán
ẩn hàm trong chính bản thân h .
Thuyết nữ quyền: cho là trong hiện
t ợng nam tử tác khuê âm bao hàm diễn
ngôn chủ l u đối với sự bài xích, áp bức
“t a giả” (ng i khác). Nhà nghiên cứu Mã
Duệ chỉ rõ, nam tử tác khuê âm là sự nô
dịch và khuôn ép của n bản phụ quyền
đối với phụ nữ. Nếu nói trong hình thái
cung đ n quốc gia của n óa p ụ
quyền, ng i đ n ông l đối t ợng của
quyền lực thì t i hình thái dân gian và hình
t ái gia đ n của n óa p ụ quyền, đ n
ông là sự hóa thân của quyền lực. Hình
t ợng phụ nữ d ới ngòi bút của những
ng i đ n ông: bất kể là phụ nữ quí t c ở
nơi l u gác hay phụ nữ phong tr n ở chốn
thanh lâu, trung tâm cu c sống của h là
nam giới, niềm hy v ng duy nhất của
những phụ nữ đó l t n yêu của đ n ông,
đó l ý ng ĩa sống duy nhất của h Do đó,
các tác phẩm thi ca nam tử tác khuê âm
xuất sắc đ ô n trung biến nhân vật phụ
nữ thành tòng thu c, phụ h i c o đ n ông
Thậm chí trong sáng tác của nữ thi nhân
vốn số l ợng không nhiều, cũng k ông
t oát đ ợc m ng l ới ngôn ngữ và truyền
thống n c, đ c ấp nhận mô thức khuê
oán thi kiểu nam giới viết thay, lấy p ơng
thức nam tính nói h nữ tín để biểu đ t
bản thân và m t cách bất tự giác, chấp
nhận diễn ngôn nam quyền chế định hình
ảnh nữ tính giả t ợng8. Thuyết n y có điểm
gặp gỡ với cách nhìn của Elizabeth Harvey
đ dẫn ở trên.
Tr ơng Hiểu Mai giới thiệu sáu lo i
hình sáng tác theo mô thức nam tử tác khuê
m ó l “l m t ay” (đ i tác) trong đó
t ng dùng các đ i từ n n x ng tôi (ng ,
d , ngô), t iếp, tiện thiếpđể xác định
thân phận phụ nữ. ó l “l m t eo” (ng ĩ
tác): lo i sáng tác mô phỏng điển ph m,
mô thức, thể chế, chẳng h n sáng tác theo
đề mục đ có sẵn n Ngọc giai oán, Oán
ca hành ó l “l m để ký ngụ” (t ác
tác): qua tâm tình của ng i cô phụ oán
phu gửi gắm nỗi oán trách bậc quân ơng
của bậc cô th n ó l ừa làm thay vừa
mô phỏng ó l ừa làm thay vừa ký ngụ.
ó l ừa mô phỏng vừa ký ngụ.
7
Nói chung, việc phân biệt không phải
k i n o cũng dễ dàng và rành m ch vì sự
giao thoa của các cảm hứng khi tác giả
nam giới cấu gi ng nữ. Ví dụ ở n c
Việt Nam, trong Chinh phụ ngâm ta gặp
không chỉ tâm tình của ng i chinh phụ
nhớ t ơng c ồng mà cả t t ởng lên án
chiến tranh (có màu sắc t t ởng nam
giới). Trong Cung oán ngâm khúc, không
chỉ ẩn nỗi lòng oán hận đấng qu n ơng
của m t ng i bề tôi mà còn cos sự biểu l
khát khao tình yêu lứa đôi của ng i cung
nữ trẻ đẹp, cô đơn
Nhà nghiên cứu Trung Quốc khác l i
cắt ng ĩa lý do k iến thi nhân nam giới
Trung Quốc viết gi ng nữ: “T ơ k uê oán,
biên tái đ ợc viết bởi các tác giả nam giới
đ i ng mà tiêu biểu là Lý B ch,
Tr ơng Tịch, B c C Dị, ỗ Phủ tuy
không tránh khỏi ý thức nam giới n ng
xét về p ơng diện biểu hiện tình cảm của
ng i phụ nữ t ơng n ớ chồng l i có ý
ng ĩa k ác quan”9. Tức là nếu tâm sự phụ
nữ đ ợc nam giới thể hiện sẽ có tính khách
quan. Theo Thais E. Morgan, sự việc nam
giới viết t ay ng i phụ nữ có thể phục vụ
cho các mục đíc sau: 1) để lo i bỏ t ợng
d ơng ật (biểu tr ng c o quyền lực n
hóa nam quyền, đ c quyền về m i đề tài);
2) nhân lên gấp b i sự thỏa mãn nam tính
qua thói tự ái ích kỷ hay thói tò mò bệnh
ho n nam giới; 3) c o p ép n n nam
giới cảm nhận hay nói lên những điều mà
xã h i cấm an ta n m t ng i đ n
ông
10
. Ba mục đíc nói trên có t ể áp dụng
đối với những tr ng hợp n m t số bài
t ơ ịnh vật đ ợc coi là của Hồ Xuân
H ơng (mục đíc 1 2)11; đối với Chinh
phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc (mục
đíc 3)12 N ng rõ r ng k ông t ể áp
dụng c o tr ng hợp n b i t ơ Mưa
xuân. Nguyễn Bín cũng k ông iết thay
ng i con gái để cho tâm sự của cô đ ợc
k ác quan n n ận định về t ơ k uê oán
đ i ng.
Theo chúng tôi, hiện t ợng n t ơ
nam giới trong n c Việt Nam cấu
gi ng nữ có thể lý giải bằng m t số lý luận
khác nhau. Lý thuyết nữ quyền có thể vận
dụng ở m t khía c n n o đó cho những
tr ng hợp n Chinh phụ ngâm hay Cung
oán ngâm khúc. Chẳng h n, trong Chinh
phụ ngâm, có câu (bản dịch) Hướng dương
lòng thiếp dường hoa/Lòng chàng lẩn thẩn
e tà bóng dương t rõ r ng c u t ơ n y
khuyến khích sự lệ thu c m t chiều của
ng i vợ o ng i chồng, trong k i ng i
chồng t ng im lặng về đề tài này. Tức là
khi giả gi ng nữ, các nhà nho có thể vô
thức tuyên truyền cho bất b n đẳng nam
nữ N ng ấn đề không chỉ dừng l i ở đó
Trái l i, trên m t góc nhìn khác, chính việc
cấu gi ng nữ l i t úc đẩy ý thức về nữ
quyền ở chính phụ nữ.
Trong xã h i nam giới thống trị thì
quyền và ý thức phát ngôn của phụ nữ bị
h n chế rất lớn, ngay trong các xã h i
p ơng T y iện đ i chứ không riêng gì xã
h i trung đ i p ơng ông N ng iên
cứu Caron Gilligan viết về phụ nữ Mỹ
những n m 1970: “N ững ng i phụ nữ
t ng có cảm giác sẽ là nguy hiểm nếu
nói và thậm chí biết h muốn g ng ĩ g ,
gây khó chịu c o ng i khác, dẫn đến
nguy cơ bị ruồng bỏ hay bị trả thù Nhiều
phụ nữ sợ rằng ng i khác có thể lên án
hay xúc ph m h nếu h nói, rằng ng i
khác có thể không nghe và không hiểu,
rằng việc phát ngôn chỉ dẫn đến những rắc
rối lớn ơn, rằng tốt ơn cả là tỏ ra “k ông
có cái tôi” (selfless), từ bỏ gi ng nói của
mình và giữ im lặng”13. Hiện t ợng ng i
phụ nữ giữ im lặng trong nhiều vấn đề của
đ i sống là vấn đề tâm lý - n óa c ung
8
cho cả ng i phụ nữ Việt Nam th i trung
đ i và cận đ i. Và không phải chỉ là vấn đề
tâm lý h c y c ủ yếu là vấn đề n óa
C úng tôi đ có dịp phân tích các
nguyên n n n óa dẫn đến sự im lặng
của phụ nữ Việt Nam. Không phải l ng i
phụ nữ Việt Nam không có những t m t ,
tình cảm liên quan đến tình yêu nam nữ
ay lĩn ực dục tín N ng các t iết chế
n óa x i đ k iến c o ng i phụ nữ
phải nén, ép hay che giấu chúng, giữ im
lặng hay rất kín tiếng về mảng đề tài này.
Ở Trung Quốc cổ đ i, các sách d y con gái,
phụ nữ nói c ung t ng có hai lo i, m t
lo i t ng có tên Liệt nữ truyện, Trinh liệt
sự thực ca ngợi những tấm g ơng liệt
nữ; m t lo i có tên Nữ giới (R n d y phụ
nữ), Nữ huấn (D y phụ nữ), Nữ giám
( ơng p ụ nữ) N n c ung đều nhằm
hình thành m t mẫu ng i phụ nữ trinh
thuận, phục tùng nam giới. Các lo i sách
này có ản ởng đến Việt Nam. Các
g ơng trin liệt đ ợc đ a o “c ơng
trình giảng d y” c o p ụ nữ kết hợp với
giáo dục tam tòng, tứ đức đ t o nên định
ớng giá trị cho phụ nữ ớng về “sự im
lặng”, k ông cất lên tiếng nói về những nỗi
niềm sâu kín của h , đặc biệt những tâm sự
liên quan đến tình yêu và dục tính.
Trong Nữ huấn tam tự thư ( ác t ơ
ba chữ d y phụ nữ) l u ở Viện Hán Nôm
(khoảng giữa thế kỷ XIX) g i “P ụ chi
đức, thủ thành thực, vô ngụy trá, vô khi
quyệt, thận ngôn từ, giản nhi mặc, giản quả
quá, phiền đa t ất” ( ức h nh phụ nữ,
đứng đ u là thành thực, không dối trá,
không lừa l c, thận tr ng trong phát ngôn,
giản dị và yên lặng, giản dị thì ít sai l m,
nhiều l i sẽ nhiều tổn thất).
Trong Truyện Kiều, khi tả nỗi t ơng t
của Thúy Kiều về Kim Tr ng, Nguyễn Du
đ rất kiệm l i với chỉ ai c u t ơ Người
đâu gặp gỡ làm chi/Trăm năm biết có
duyên gì hay không. Có thể xem đ y l m t
ví dụ tiêu biểu cho quan niệm về ng i con
gái lý t ởng: kiệm l i hay im lặng.
Trái l i, những phụ nữ phát ngôn táo
b o về tình yêu nam nữ, về dục tín đ ợc
tả n l ma quỉ14.
Hàng ng n n m lịch sử, có biết bao
những ng i vợ xa chồng N ng n ững
nỗi niềm nhớ t ơng k ao k át s u kín
của h đ đi o k ông k ông đ ợc
nói lên bằng l i C o đến khi có m t nam
n n, n n o ặng Tr n Côn quyết định
giúp ng i chinh phụ phá vỡ tình tr ng
câm lặng, m t ph n nào trút nỗi niềm lên
những hàng chữ. Và thế giới nam nhân
chợt nhận ra, nỗi lòng những ng i vợ xa
chồng thật sâu lắng, phức t p chứ không
đơn giản n ng ĩ
Xét ề mô t ức trữ t n , b i t ơ Mưa
xuân của Nguyễn Bín có điểm t ơng
đồng ới mô t ức trữ t n của Chinh phụ
ngâm, n ng cũng có n iều điểm k ác
biệt
iểm t ơng đồng dễ t ấy: k ông ai
biết đ ợc bao n iêu t i gian đ trôi qua
ới cản n ững ng i con gái Việt Nam
m t m giấu kín các mối t n riêng t
Không p ải các cô gái đó k ông có t m
sự riêng t m t m sự riêng t k ông
p ù ợp ới ý muốn của gia đ n Cô gái
của Nguyễn Bín ngoan ngo n dệt lụa bên
mẹ đợi ng y mẹ gả bán, gả bán n tấm
lụa bán ở c ợ l ng Lòng trẻ còn như cây
lụa trắng/Mẹ già chưa bán chợ làng xa. Ca
dao đ nói ề t n p ận n ững cô gái n
ậy Thân em như tấm lụa đào/Phất phơ
giữa chợ biết vào tay ai. D ng n cô gái
k ông muốn lặp l i t n p ận gả bán, qua
“p ụ mẫu c i mện môi giới c i ngôn”, cô
đ có m t mối t n riêng cô giữ kín mối
t n đó Cô kín đáo, bí mật ò ẹn ới
9
ng i yêu, các t ức ò ẹn c o t ấy
cu c t n n y ô ng i n o l ng có
diễn c èo t sẽ t m gặp n au ới dan
ng ĩa đi xem át c èo êm mùa xu n ở
Bắc B t ng có m a p ùn, m a bụi
cản cô ợt qu ng đ ng đê trong đêm
m a bụi tới t ôn o i c o t ấy lòng cô
rung đ ng n t ế n o ới t n yêu Rồi
m t nỗi buồn mên mang suốt đêm diễn
c èo, cô k ông t m t ấy ng i yêu n l i
đ ẹn ớc trong l n gặp tr ớc
C ỗ t ơng đồng ề mô t ức trữ tình là
cũng n các n n o trung đ i từng giúp
ng i c in p ụ nói lên sự t ật lòng m n ,
Nguyễn Bín đ quyết địn giúp các cô gái
quê p á ỡ sự im lặng bấy l u để cất tiếng
nói t ổ l nỗi lòng s u kín của
N ng Chinh phụ ngâm và Mưa xuân
có n ững điểm k ác n au c n bản N n
ật c in p ụ nằm trong n óm đề t i
“ uê oán” ốn có lịc sử l u đ i ở Trung
uốc, bao gồm ng i c in p ụ, ng i
cung nữ ng i t ơng p ụ ( ợ của các
t ơng n n) nên k ông k ỏi có tín công
t ức ông ngẫu n iên m ặng Tr n
Côn iết k úc ng m n y bằng các “tập
cổ”, tập ợp các tứ t ơ, n ản t ơ, mô
tip t ơ đ có15.
Còn “em”, ng i con gái dệt ải ở
nông t ôn Việt Nam l i l m t kiểu n n
ật trữ t n u n c a từng xuất iện
trong n c Việt Nam tr ớc Nguyễn
B