Khái niệm Lưu trữ học
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu
III. Mối quan hệ giữa Lưu trữ học với các ngành khoa học
1. Sử học
2. Sử liệu học
3. Văn bản học
4. Thông tin học
5. Bảo tàng,
15 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhập môn lưu trữ học - Chương I: Những vấn đề chung về nghiệp vụ lưu trữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬP MÔN LƯU TRỮ HỌC Giảng viên: TS. Nguyễn Lệ Nhung ĐT. 09125819971TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997CHƯƠNG I: Những v/đề chung về ng/vụ lưu trữI. Khái niệm Lưu trữ họcII. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu1. Đối tượng nghiên cứu2. Phương pháp nghiên cứuIII. Mối quan hệ giữa Lưu trữ học với các ngành khoa học 1. Sử học2. Sử liệu học 3. Văn bản học4. Thông tin học5. Bảo tàng,6. Công bố học7. ..............2TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819971. Khái niệm lưu trữ học Lưu trữ học là bộ môn khoa học tổng hợp nghiên cứu những v/đề lý luận, pháp lý và ph/pháp ng/vụ của c/tác lưu trữ. Hiện nay, lưu trữ học đã và đang được triển khai ng/cứu và giảng dạy ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.3TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lưu trữ học1. Đối tượngNhững v/đề liên quan đến lý luận và phương pháp c/tác lưu trữ. Những TL được h/thành trong q/trình h/động của CQ, TC, cá nhân tiêu biểu (không phân biệt thời gian, xuất xứ, vật liệu làm ra, kỹ thuật chế tác). 4TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819971. Đối tượng (tiếp theo)Luật pháp liên quan đến lĩnh vực LT. Các v/đề liên quan đến lĩnh vực LT. Các v/đề liên quan đến thuật ngữ LTLịch sử phát triển của c/tác LTVấn đề đào tạo cán bộ ngành LT5TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819972. Phương pháp nghiên cứu của lưu trữ họcLưu trữ học là bộ môn khoa học thuộc phạm trù của KHXH. Nó đòi hỏi phải được xây dựng dựa trên cơ sở ph/pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, nghĩa là phải biết vận dụng đúng đắn các ng/tắc của chủ nghĩa DVBC và chủ nghĩa DVLS trong ng/ cứu lý luận cũng như khi giải quyết các vấn đề thực tiễn của c/tác LT Việt Nam. 6TS. Nguyễn Lệ Nhung - 09125819972. Phương pháp nghiên cứu của lưu trữ học(tiếp theo)Các ng/tắc bao gồm: ng/tắc tính đảng, ng/tắc lịch sử, ng/tắc toàn diện và tổng hợp. Những ng/tắc này là kim chỉ nam chỉ rõ phương hướng nhận thức khoa học trong quá trình ng/cứu, giải quyết các v/đề về lý luận và thực tiễn c/tác LT của nước ta. 7TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997III. Mối quan hệ giữa Lưu trữ học với các ngành khoa học khácSử họcSử liệu học Văn bản họcThông tin họcBảo tàng,Công bố học..............8TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Lưu trữ học có mối quan hệ chặt chẽ với sử họcĐối tượng ng/cứu của sử học là các sự kiện lịch sử. Một trong những mục đích của lưu trữ học là xác định và l/chọn được những TL có giá trị, phản ánh đúng đắn và chân thực những sự kiện lịch sử để lưu lại, giữ lại làm tư liệu ng/cứu cho các nhà sử học.9TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Lưu trữ học có mối quan hệ mật thiết với sử liệu họcĐối tượng ng/cứu chính của lưu trữ học là TLLT - một nguồn sử liệu đáng tin cậy nhất. Sử liệu học ng/cứu sử liệu để dựng lại các sự kiện lịch sử. TLLT là nguồn sử liệu trực tiếp có tính chính xác cao để dựng lại các sự kiện lịch sử. Giá trị của TLLT được xác định dựa vào độ chân thực của TL so với các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Sử liệu học xác định độ chân thực của TL. Sử liệu học cung cấp ph/pháp phân tích sử liệu để giải quyết đúng đắn các v/đề đặt ra trong XĐGTTL. lưu trữ học và sử liệu học có mối quan hệ logic và mật thiết trong việc XĐ độ chính xác và độ chân thực của TLLT. 10TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Lưu trữ học liên quan chặt chẽ với văn bản học Văn bản học là một ngành khoa học ng/cứu quy luật hình thành, ph/pháp tạo lập văn kiện, các ng/tắc chu chuyển, truyền đạt và sử dụng văn bản - một trong những loại hình TLLT cơ bản. Như vậy, văn bản học đã cung cấp cho lưu trữ học các thông tin và ph/pháp để tiến hành phân loại TL và XĐGTTL.11TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Lưu trữ học còn có quan hệ chặt chẽ với thông tin họcVì lưu trữ học ng/cứu các ph/pháp để lựa chọn và bảo quản các TL chứa đựng những thông tin quá khứ có giá trị cao và tổ chức việc khai thác các thông tin trong TLLT để phục vụ nhu cầu xã hội.12TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Lưu trữ học còn có quan hệ chặt chẽ với bảo tàng họcCung cấp các thông tin cho hoạt động bảo tàng để xây dựng sự thật lịch sử cho hiện vật bảo tàng, đồng thời hiện vật bảo tàng cũng là tài liệu lưu trữ13TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Lưu trữ học còn có quan hệ chặt chẽ với công bố họcQuyết định đối với loại hình tài liệu nào sẽ công bố ở mức độ nào- Lưu trữ học còn có quan hệ chặt chẽ với văn học: Lưu trữ học lưu giữ bản thảo của các tác phẩm văn học, tài liệu về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của các nhà văn, nhà thơ,14TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997Lưu trữ học còn có quan hệ chặt chẽ với các ngành kinh tế, khoa học kỹ thuật Giữ lại nhiều tài liệu lưu trữ của khoa học hàng hóa, khí tượng thủy văn, địa chất khoáng sản.15TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997CÂU HỎI ÔN TẬP1. Lưu trữ học là gì? Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.3. Mối quan hệ giữa Lưu trữ học với các ngành khoa học khác16TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997