Nhiệm vụ vận hành hệ thống điện

Trạm biến áp giữ vai trũ quan trọng trong dõy chuyền truyền tải điện năng từ các nhà máy điện đến nơi tiêu thụ . Công tác điều hành trạm biến áp có các nội dung và đặc điểm sau : - Việc thực hiện các thao tác thiết bị phải đảm bảo an toàn, không để xẩy ra sự cố chủ quan. - Xử lý nhanh, chính xác các sự cố nhằm đảm bảo giảm thời gian mất điện, không để sự cố lan rộng. - Theo dừi và phỏt hiện kịp thời cỏc hư hỏng của thiết bị để chủ động đưa thiết bị ra sửa chữa. - Bảo đảm các thông số vận hành, ghi nhận chính xác và kịp thời phát hiện, báo cáo các trường hợp thiết bị vận hành vượt quá thông số dịnh mức. Giữ vững chất lượng điện áp . Vận hành tối ưu hệ thống, tiết kiệm điện năng, góp phần giảm giá thành và tổn thất trong khâu truyền tải điện năng .

doc96 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhiệm vụ vận hành hệ thống điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Nhiệm vụ vận hành hệ thống điện Mục Lục NHIỆM VỤ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN Đặc điểm vận hành trạm. Trạm biến ỏp giữ vai trũ quan trọng trong dõy chuyền truyền tải điện năng từ các nhà máy điện đến nơi tiêu thụ . Công tác điều hành trạm biến áp có các nội dung và đặc điểm sau : Việc thực hiện các thao tác thiết bị phải đảm bảo an toàn, không để xẩy ra sự cố chủ quan. Xử lý nhanh, chính xác các sự cố nhằm đảm bảo giảm thời gian mất điện, không để sự cố lan rộng. Theo dừi và phỏt hiện kịp thời cỏc hư hỏng của thiết bị để chủ động đưa thiết bị ra sửa chữa. Bảo đảm các thông số vận hành, ghi nhận chính xác và kịp thời phát hiện, báo cáo các trường hợp thiết bị vận hành vượt quá thông số dịnh mức. Giữ vững chất lượng điện áp . Vận hành tối ưu hệ thống, tiết kiệm điện năng, góp phần giảm giá thành và tổn thất trong khâu truyền tải điện năng . Những yêu cầu đối với nhân viên trực trạm. Đức tính : Có khả năng công tác độc lập, ứng xử và giải quýet , đối phó được tỡnh huống phức tạp trong từng thời điểm nhất định . Cú tinh thần kỷ luật , tỏc phong gương mẫu. Có tinh thần trách nhiẹm trong lao động sản xuất . Có tinh thần học hỏi tích luỹ kiến thức về kỹ thuật và chuyên môn để sẵn sàng giải quyết các sự cố và trở ngại trong vận hành . b. Nhậy bộn trong nhận xột: Cú giỏc quan tốt , nhậy bộn phát hiện kịp thời các trạng thái bất thường của thiét bị . c. Trỡnh độ chuyên môn - Có khả năng chuyên môn về kỹ thuật lưới điện, thiết bị , hệ thống rơle bảo vệ đo lường, an toàn điện ...... - Nắm vững thụng số vận hành thiết bị. Hiểu cỏc tiêu chuẩn cho phép trong vận hành (Điện áp , tần số, dũng điện ..) Nắm vững quy tỡnh vận hành thiết bị Nắm vững quy trỡnh an toàn. Nắm cỏc biện phỏp kiểm tra, theo dừi , điều chỉnh t/bị trong vận hành . Phân tích được nguyên nhân sự cố ... Nhiệm vụ của nhõn viờn vận hành ( Theo quy trỡnh nhiệm vụ của cỏn bộ nhõn viờn vận hành trạm 110kV) Khi vận hành bỡnh thường . Khi xẩy ra sự cố. Chế độ báo cáo. Các quy định về trực ca.. Một số kiến thực cơ bản trong vận hành . Thế nào là trào lưu công suất : Trào lưu công suất là sự phân bố công suất ( tác dụng , phản kháng) giữa các điểm nút trong mạng điện. Sự phân bổ công suất dựa váo các yếu tố sau : Tổng trở của đường dây. Điện áp các điểm nút. Tại một điểm nút , sự phận bổ công suất phải thoả món định luất Kirchoff 1. Thế nào là mất ổn định hệ thống . Khi hệ thống làm việc bỡnh thường luôn có : Pphỏt = Ptiờu thụ Thực tế HTĐ có lúc xẩy ra dao động tức là Pphỏt ≠ Ptiờu thụ Dao động nhỏ HTĐ có khả năngtự trở lại trạng thải ổn định - Ổn định tĩnh. Nểu dao động nhỏ HTĐ không trở về trạng thái ổn định ban đầu : HT mất ổ định tĩnh. Dao động lớn (khi sự cố ) nếu sau khi có dao động HTĐ trở về trạng thái ổn định : HT ổn định động . Nếu sau dao động lớn HTĐ không trở về trạng thải ổn định :HT mất ổn định động. Tại sao tần số dũng điện thay đổi khi hệ thống mất ổn định . Khi HTĐ ổn định , các máy phát điện vẫn giữ tốc độ làm việc không thay đối với tốc độ đồng bộ : ự = ự0 . Khi HTĐ mất ổn định, hệ thống rơi vào trạng thái không đồng bộ khi đó ự ≠ ự0 Do đó tàn số dũng điện thay đổi khi hệ thống mất ổn định . Phân biệt chế độ vận hành : Bỡnh thường, bất thường, sự cố đối với thiết bị, trạm. Đối với thiết bị : Trạng thỏi v/h bỡnh thường : Các thông số thiết bị không vượt quá trị số cho phép . Trạng thái bất thường : Là trạng thái thiết bị vận hành đó vi phạm chế độ định mức của thiết bị hoặc giảm chức năng nhưng chưa ngừng thiết bị. Trạng thỏi sự cố : Tỡnh trạng vi phạm nghiờm trọng cỏc giỏ trị định mức và chức năng t/bị, phải tách thiết bị ra khỏi vận hành . b. Đối với trạm : - Tỡnh trạng vận hành bỡnh thường của trạm : Khi các thiết bị , các phương thức vận hành cơ bản đều hoạt động được trong chế độ định mức . - Trạng thái bất thường của trạm : Một số thiết bị của trạm đang ở trạng thái bất thường hay sự cố nhưng trạm vẫn chữ bị ngửng hẳn chức năng chính ( cung cấp điện cho phụ tải ) dù có thể giảm bớt năng lực . Trạng thái sự cố :Trạm ngừng chức năng chính do sự cố các thiết bị . ( Không cũn cung cấp điện cho phụ tải mặc dụ cũn điện tự dùng AC,DC...) Ảnh hưởng điện áp đối với lưới điện : Điện áp giảm làm giảm vô công phát, điện áp tăng làm tăng tổn thất không tải MBA, tăng tổn thất công suất trên đường dây. Biện pháp điều chỉnh điện áp : Tăng nguồn công suất vô công đối với MFĐ. Đ/C đầu phân thế của MBA. Đưa tụ bù vào làm việc. Thay đổi kết cấu lưới để thay đổi trào lưu công suất vô công Cắt tải . So sánh hai tiêu chuẩn chất lượng điện năng : Tần số f và điện áp U. Hạng mục Tần số Điện áp Định mức 1 giỏ trị Nhiều giỏ trị- nhiều cấp Tức thời 1 giỏ trị trong hệ thống Nhiều giá trị( nhiều cấp nhiều điểm cùng 1 cấp) Độ lệch ± 0,2 % ± 0,5 % Tối ưu Bằng fdm Cú thể khỏch Udm Ảnh hưởng Theo P Theo Q Cõn bằng cụng suất Toàn hệ thống Vừa toàn hệ rhống vừa cục bộ Điểu kiện điều chỉnh Đủ P trong hệ thống Thực hiện tập trung tại bất kỳ nhà mỏy nào Đủ Q trong hệ thống Thực hiện tại chỗ thiếu Q Phân loại sơ đồ . Sơ đồ kết cấu : Dùng ở giai đoạn đầu của thiết kế cho khai niệm chung về kết cấu lưới . Sơ đồ chức năng : Là sơ đồ chi tiết hơn sơ đồ kết cấu, cho biết các thông số phổ cập và toàn diện các phần tử . Sơ đồ này để tính toán ngắn mạch lựa chọn thiết bị ... Sơ đồ nguyên lý :Vẽ tất cả các phần tử cần thiết để thiết bị làm việc bỡnh thường ( MC điện, khí cụ điện,MBA...) các đường liên lạc điện giữa chỳng . Sơ đồ 1 sợi : ( 1 dây ) Sơ đồ nhiều dây : Mỗi mạch ( pha ) vẽ thành đường riêng... Tuỳ theo nhiệm vụ sơ đồ nguyên lý được phân ra: Sơ đồ nhất thứ , sơ đồ nhị thứ, sơ đồ tổng hợp . Sơ đồ nhất thứ :Cũn gọi là sơ đồ mạch động lực . Sơ đồ nhị thứ : Cũn gọi là sơ đồ mạch thứ cấp : Bao gồm sơ đồ mạch đo lường, bảo vệ , điều khiển thiết bị điện, sơ đồ tín hiệu , tự động hoá ... Sơ đồ hỗn hợp : Là sơ đồ đầy đủ mô tả cùng trong một bản vẽ. Sơ đồ bảo vệ . Sơ đồ đo lường : Sơ đồ tín hiệu : : Sơ đồ tự động hoá :Gồm rơle và thiết bị tự động . Sơ đồ điều khiển : Gồm các thiết bị điều khiển từ xa Phân tích một số sơ đồ nối điện chính ở các trạm 110kV. Sơ đồ đường dây và máy biến áp . Sơ đồ một thanh cái : Ưu điểm : Đơn giản , giá rẻ, cầu dao làm đúng nhiệm vụ an toàn khi cụng tỏc. Khuyết điểm : Ngừng điện khi sửa chữa thanh cái, Ngưng cung cấp cho phụ tải khi sửa chữa MC đường dây. ngắn mạch TC mất toàn bộ Ap dụng cho trạm nhỏ. chỉ cú 1 nguồn . Sơ đồ hệ thống thanh cái phân đoạn : Dao cách ly phân đoạn ( CDPD và MCPĐ ) , MC phân đoạn . Sơ đồ hệ thống 1 thanh cái đường vũng : Ưu điểm : Không mất điện khi sửa chữa MC đường dây Khuyết điểm : Khi sự cố thanh cai. Áp dụng : trạm nhỏ Sơ đồ hai thanh cái : Sơ đồ thanh cái có phân đoạn : Phân đoạn 1 thanh cái. Phõn đoạn 2 thanh cái. Sơ đồ 2 thanh cái và 1 thanh cái đường vũng . Sơ đồ 2 hệ thống thanh cái với hai MC trên mỗi mạch . Sơ đồ cầu đối với trạm bién áp : Cầu ngoài : MCC đặt phía ngoài MC, MBA... Cầu trong : MCC đặt phía trong MC và MBA 10. Sơ đồ cầu đa giỏc : Thanh cỏi khộp kớn thành 1 vũng. Phõn đoạn bằng máy cắt thaeo số mạch, nhánh từ thanh cái ra không đặt MC chỉ dùng DCL. Một MC dùng cho 2 mạch. Tổng MC bằng tổng số mạch.. chương I: giới thiệu chung: .1: Giới thiệu về hệ thống điện việt nam: Hệ thống điện (HTĐ) thể hiện sự thống nhất của quá trình sản xuất, truyền tải và tiêu thụ điện năng. Một HTĐ là sự tập hợp và kết nối có tổ chức các nhà máy điện (NMĐ), trạm biến áp (TBA), đường dây truyền tải, lưới điện phân phối và các hộ tiêu thụ điện năng. Các NMĐ gồm : nhiệt điện (NĐ) (than, dầu, khí ...), thủy điện (TĐ), Diesel.. TBA truyền tải : Nâng điện áp đầu cực MF lên cấp điện áp truyền tải 500, 220, 110 kV ( hạ áp ) hoặc kết nối giữa các HTĐ có các cấp điện áp khác nhau trong các mạch vòng truyền tải. Các đường dây truyền tải chủ lực thường được nối thành các mạch vòng khép kín. Sơ đồ hình tia thường được sử dụng trong lưới điện phân phối. TBA phân phối: Làm nhiệm vụ hạ áp, từ cấp điện áp truyền tải xuống cấp trung áp, hạ áp. HTĐ Việt nam bao gồm 3 HTĐ Bắc, Trung, Nam được liên kết với nhau bởi mạch kép đường dây truyền tải 500 kV : + Hoà Bình (HB) –Nho quan (NQ) - Hà Tĩnh (HT)- Đà Nẵng (ĐN)- Plâycu (PLC) (L = 1083.27 km). + Thường Tín (TT) – Nho quan (NQ) – Hà Tĩnh (HT)- Đà Nẵng (ĐN)- Plâycu (PLC) (L = 1012.56 km). Tổng chiều dài đường dây 500 kV là 3282.17 km , với 11 trạm biến áp 500 kV: Hoà Bình, Nho Quan, Thường Tín, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Plâycu, Yali, Tân Bình, Phú Lâm, Nhà Bè, Phú Mỹ. Hiện tại HTĐ VN có 24 NMĐ cỡ lớn và trung bình, một số nhà máy, trạm diesel và thủy điện nhỏ. Tổng công suất đặt hơn 11176 MW : Thuỷ điện ể= 4192 MW Nhiệt điện ể = 1533 MW 1- Hoà Bình 1920 MW 12- Phả Lại ( I-II ) 440 + 600 MW 2- Thác Bà 120 MW 13- Uông Bí 110 MW 3- Thác Mơ 150 MW 14- Ninh Bình 100 MW 4- Vĩnh Sơn 68 MW 15- Na dương 110 MW 5- Trị An 430 MW 16- Nomura 58 MW 17 Cao Ngạn 115 MW 6- Đa Nhim 160 MW Tuabin khí ể = 4864 MW 7- Yaly 720 MW 18- Bà Rịa 350 MW 8- Sông Hinh 70 MW 19- Phú Mỹ (4) 3912 MW 9- Hàm Thuận 300 MW 20- Cần Thơ 136 MW 10- Đamy 176 MW 21- Thủ Đức 91 MW 11- Cần Đơn 78 MW 22- Hiệp phước 375 MW Nhiệt điện dầu = 190 MW 23- Thủ Đức 157 MW Các MF Diesel và thuỷ điện nhỏ 397 MW 24- Cần Thơ 33 MW I.2: Giới thiệu về hệ thống điện Miền Bắc : Bao gồm 5 NMĐ Ngành Điện: 1- Hoà Bình 8 x 240 MW = 1920 MW 2- Thác Bà 3 x 40 MW = 120 MW 3- Phả Lại I 4 x 110 MW = 440 MW Phả Lại II 2 x 300 MW = 600 MW 4- Uông Bí 2 x 55 MW = 110 MW 5- Ninh Bình 4 x 25 MW = 100 MW 8 NMĐ ngoài ngành: Cao Ngạn, Đạm Hà bắc, Bãi bằng, Nomura, Nà Lơi, Cốc san, Nậm mu, Na dương. 19 TBA 220/110 kV : do Công ty Truyền tải Điện 1 quản lý. E1.3, E1.4, E1.6 2 x 250 MVA E2.1, E3.7, E6.2, E9.2, E15.1, E23.1, E28.1, E4.4 2 x 125 MVA E1.19, E2.9, E5.8, E5.9, E7.6, E9.10, E10.5, E11.1 1 x 125 MVA Tổng công suất đặt các MBA 220 kV = 4500 MVA 148 trạm 110 kV : Do các CTĐL và các Điện lực Tỉnh, Thành phố quản lý. Các đường dây truyền tải 220 kV/110 kV: Tổng chiều dài các đường dây 220 kV ( 41 đ/d): 2080.2 km Tổng chiều dài các đường dây 110 kV ( 145 đ/d): 5129.9 km Các mạch vòng 220, 110 kV Phụ tải hệ thống : Pmax : 2900 - 3200 MW Pmin : 1500 - 1700 MW Thành phần phụ tải : - Công nghiệp : chiếm 41,9% - Sinh hoạt : chiếm 47,4% - Nông nghiệp : chiếm 1,7% - Các phụ tải khác : chiếm 9% I.3: Mô hình tổ chức và phân cấp quản lý: 1.Mô hình tổ chức ngành điện Việt nam : (Xem sơ đồ tổ chức phụ lục - Trình Điều Độ HTĐ Quốc Gia ) 2. Phân cấp quản lý : EVN : Là cơ quan đầu não của ngành Điện Việt nam, chỉ đạo toàn bộ các hoạt động liên quan đến lĩnh vực sản xuất và kinh doanh điện năng trên phạm vi cả nước. Các NMĐ : Giữ vai trò sản xuất điện năng theo kế hoạch của Tổng công ty giao, quản lý vận hành đối với các thiết bị của nhà máy . CTTTĐ1 : Làm nhiệm vụ quản lý vận hành các trạm biến áp và các đường dây truyền tải có cấp điện áp 220 kV ( trên đĩa bàn các tỉnh miền Bắc) và đường dây 500 kV Hoà bình – T500 Hà tĩnh, trạm T500 Hà tĩnh . CTĐLHN : Làm nhiệm vụ quản lý vận hành, kinh doanh bán điện trên địa bàn Hà nội . CTĐLHP : Làm nhiệm vụ quản lý vận hành, kinh doanh bán điện trên địa bàn Hải phòng. CTĐL TNHH MTV Hải dương : Làm nhiệm vụ quản lý vận hành, kinh doanh bán điện trên địa bàn Hải dương. CTĐL TNHH MTV Ninh bình : Làm nhiệm vụ quản lý vận hành, kinh doanh bán điện trên địa bàn Ninh bình. CTĐL1 : Là cơ quan chỉ đạo công tác quản lý vận hành, kinh doanh bán điện trên địa bàn miền Bắc, bao gồm 25 Điện lực Tỉnh . Các Điện lực thuộc CTĐL1 : Làm nhiệm vụ quản lý vận hành, kinh doanh bán điện trên địa bàn các tỉnh, thành phố ở miền Bắc, bao gồm các trạm biến áp và đường dây có cấp điện áp từ 110 kV trở xuống thuộc Điện lực . chương II: mộT số kiến thức cơ bản: II.1 . Máy biến áp 1-Định nghĩa : Là thiết bị điện từ làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác với tần số không đổi . 2-Nhiệm vụ : MBA chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hay phân phối năng lượng (chứ không phải chuyển hoá năng lượng ) a - Các thông số cơ bản của MBA : Công suất định mức (Sđm): Là công suất toàn phần ( biểu kiến ) đưa ra ở phía thứ cấp của mba ( đơn vị tính VA, kVA, MVA ) U1đm : Là điện áp dây định mức của cuộn sơ cấp (V, kV) U2đm : Là điện áp dây phía thứ cấp khi mba không tải và điện áp phía sơ cấp là định mức (V, kV ) I1đm, I2đm : Là dòng điện dây định mức của cuộn sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất định mức và điện áp định mức . Đối với mba 1pha : Iđm = Sđm/Uđm Đối với mba 3pha : Iđm = Sđm/Uđm .Ö3 Tần số định mức : Thường là 50 Hz Điện áp ngắn mạch Un% : Là đại lượng đặc trưng cho điện trở và điện kháng tản của dây quấn MBA, thường được biểu diễn bằng tỉ lệ phần trăm so với điện áp định mức : Un% =Un/Uđm .100 = Iđm .Zn /Uđm .100 b - Cấu tạo của MBA : Gồm các bộ phận chính sau đây : Lõi thép : gồm 2 phần : trụ và gông . Dây quấn : Vỏ máy, bình giãn dầu ống bảo hiểm Bộ chuyển nấc phân áp Cách đấu dây : thường theo sơ đồ Y/D Các điều kiện của mba làm việc song song : Tổ nối dây giống nhau. Tỷ số biến điện áp (k) bằng nhau hoặc chênh lệch không quá 0,5%. Điện áp ngắn mạch ( Un%) chênh lệch không quá ± 10%. Hoàn toàn đồng vị pha. II.2: Dao cách ly (DCL) 1-Nhiệm vụ và công dụng : Tạo nên khoảng hở không khí cánh điện trông thấy được giữa bộ phận đã được cắt điện và bộ phận đang mang điện để đảm bảo an toàn cho người sửa chữa các thiết bị điện . Nhờ có DCL, khi sửa chữa một thiết bị điện này có thể không phải ngừng các thiết bị bên cạnh . 2- Cấu tạo : Lưỡi dao . Khung Sứ đỡ Bộ truyền động : DCL 1 pha không có bộ truyền động : Dùng sào cách điện có móc ở đầu để thao tác (chậm, nguy hiểm ) DCL 3 pha có bộ truyền động : BTĐ bằng tay : đơn giản, đảm bảo rẻ tiền . BTĐ bằng động cơ : Dùng cho các DCL có Iđm ³ 3 kA ở các nhà máy. 3- Nguyên tắc vận hành : Không được dùng để đóng cắt các dòng điện lớn . Dùng để đóng cắt không điện . Đóng cắt các mạch vòng con ( Điện áp giữa 2 đầu tiếp xúc như nhau ) Đóng cắt dòng điện nạp thanh cái . II.3: Máy cắt điện (MCĐ) 1-Nhiệm vụ và yêu cầu : MCĐ dùng để đóng cắt các mạch điện áp khi có phụ tải và cắt dòng điện ngắn mạch. MCĐ cần có đủ khả năng cắt dòng điện ngắn mạch, thời gian cắt ngắn mạch ngắn, an toàn khi đóng cắt, có thể đóng cắt một số lần nhất định mới phải sửa chữa. 2-Phân loại : Căn cứ vào phương pháp dập hồ quanh và biện pháp cách điện giữa các bộ phận có thể phân loại MCĐ như sau: MCĐ nhiều dầu : Dùng dầu để cách điện và sinh khí khi đập tắt hồ quang. MCĐ ít dầu : Cách điện là chất rắn, dầu chỉ dùng để sinh khí dập tắt hồ quang. MCĐ tự sinh khí : Sử dụng vật liệu cách điện rắn sinh khí dưới tác dụng của nhiệt độ cao và của hồ quang. Cách điện trong MCĐ cũng là vật liệu cách điện rắn. MCĐ không khí: Dập hồ quang bằng không khí nén, cách điện giữa các bộ phận là vật liệu cách điện rắn. MCĐ khí : Dập hồ quang bằng khí ( khí trơ ) có độ bền về điện từ và khả năng dập tắt hồ quang cao. MCĐ từ : Hồ quang được dập tắt trong khe hở hẹp làm bằng vật liệu rắn. Hồ quang được kéo vào khe hở nhờ lực điện từ. MCĐ chân không: Hồ quang được dập tắt trong môi trường chân không. MCĐ phụ tải : Không dùng để cắt dòng ngắn mạch, mà chỉ dùng để cắt dòng phụ tải, dập hồ quang bằng khí sinh ra dưới tác dụng nhiệt độ cao của hồ quang. 3-Các thông số của MCĐ : Dòng cắt định mức : + Là dòng ngắn mạch 3 pha hiệu dụng toàn phần lớn nhất mà máy cắt có thể cắt được. + Được xác định bằng thực nghiệm. + Yêu cầu MCĐ phải cắt được dòng định mức theo chu trình : C - 180s - Đ/C - 180s - Đ/C Dòng đóng định mức : Là dòng ngắn mạch 3 pha dụng toàn phần lớn nhất mà máy cắt có thể đóng vào mà không làm cho các đầu tiếp điểm bị hàn dính lại hoặc bị những hư hỏng khác. Máy cắt điện SF6 -331 1-Công dụng : Là loại MCĐ được chế tạo để làm việc trong lưới điện xoay chiều ba pha tần số 50/60 Hz điện áp đến 123 kV. Sử dụng khí SF6 làm cách điện và dập hồ quang. SF6 trong điều kiện tự nhiên là khí không màu, không mùi, không độc hại. ở nhiệt độ môi trường 200° C và áp lực P=1bar thì SF6 có độ bền cách điện gấp 3 ¸ 5 lần cách điện không khí . 2-Cấu tạo : Máy cắt được cấu tạo từ các bộ phận chính là : 3pha, bộ truyền động và khung . Mỗi pha của máy cắt gồm một trụ có buồng dập hồ quang cho một khoảng cắt. Ba pha của máy cắt được điều khiển chung bằng một bộ chuyền động kiểu lò xo lên dây cót bằng động cơ . Máy cắt có khả năng thực hiện chu trình thao tác : C - 0.3s - Đ/C - 3phút - Đ/C Có đồng hồ giám sát áp lực khí SF6. Khi áp lực khí giảm sẽ có tín hiệu báo, đồng thời gửi tiếp điểm khoá mạch điều khiển thao tác máy cắt. Bộ sấy đặt trong tủ truyền động để ngăn sự ngưng đọng hơi nước bên trong tủ . II.4: Máy biến điện áp (TU) 1- Công dụng : Là MBA có điện áp thứ cấp bằng 100V hay 100Ö3 V dùng để cung cấp nguồn cho các mạch BVRL, tự động, đo lường. 2-Phân loại và cấu tạo : Theo số pha : Chia thành TU 1pha ,TU 3pha . Theo phương pháp làm mát : TU khô : Làm mát bằng không khí . TU dầu : Làm mát bằng dầu . c) Cấu tạo của TU : Tương tự như cấu tạo MBA . Với điện áp sơ cấp lớn hơn 500V, cuộn dây thứ cấp được nối đất để đề phòng hư hỏng giữa cao và hạ áp. 3-Nguyên lý làm việc : Tương tự như MBA nhưng TU có công suất nhỏ, chỉ vài chục đến vài trăm VA. Do tổng trở mạch ngoài rất lớn nên có thể coi TU luôn làm việc ở chế độ không tải . 4-Sơ đố đấu dây : Hai biến điện áp 1pha nối theo sơ đồ V/V . Biến điện áp ba pha ba trụ nối Y/Y . BĐA ba pha năm trụ nối Y/Y/D : phổ biến nhất II.5: Máy biến dòng điện (TI) 1- Công dụng : Là thiết bị dùng để biến đổi dòng điện sơ cấp lớn xuống dòng điện thứ cấp bé (thường = 1A;5A) để cung cấp cho các thiết bị đo lường, RLBV, tự động hoá. 2-Đặc điểm : Cuộn sơ cấp được nối trực tiếp với mạng điện và có số vòng rất ít (khi dòng sơ cấp lớn hơn 600A, cuộn sơ cấp chỉ có 1 vòng ), còn cuộn thứ cấp lại có số vòng nhiều hơn (ngược với TU). Phụ tải phía thứ cấp của TI rất nhỏ nên có thể coi như TI luôn làm việc ỏ tình trạng ngắn mạch phía thứ cấp. chương III:Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia ( Trích Quy Trình Điều Độ HTĐ Quốc Gia - Ban hành kèm theo Quyết định số 56/2001/QĐ-BCN ngày 26/11/2001 của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp ) III.1: phân cấp điều độ HTĐ Quốc gia Điều 1- Quy trình này quy định phân cấp điều độ, trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp điều độ thuộc Hệ thống điện Quốc gia, đồng thời quy định trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia hoạt động điện lực và sử dụng điện trên lãnh thổ Việt Nam có hoạt động liên quan đến công tác điều độ Hệ thốngđiện Quốc gia. Điều 2- Mọi tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia hoạt động điện lực và sử dụng điện trên lãnh trên lãnh thổ Việt Nam, có đấu nối với Hệ thống điện Quốc gia phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Quy trình này. ... Điều 5 - Điều độ HTĐ Việt Nam được phân thành 3 cấp: 1. Cấp điều độ HTĐ Quốc gia: là cấp chỉ huy điều độ cao nhất của toàn bộ HTĐ Quốc gia. Cấp điều độ HTĐ Quốc gia do cơ quan Trung tâm điều độ HTĐ Quốc gia (gọi tắt là Ao) đảm nhiệm. 2. Cấp điều độ HTĐ miền: là cấp chỉ huy điều độ HTĐ miền, chịu sự chỉ huy trực tiếp của cấp điều độ HTĐ Quốc gia. Cấp điều độ HTĐ miền do các Trung tâm điều độ HTĐ miền (Điều độ miền Bắc, Điều độ miền Nam, Điều độ miền Trung gọi tắt là A1, A2, A3) đảm nhiệm. 3. Cấp điều độ lưới điện phân phối: là cấp chỉ huy điều độ lưới điện phân phối, chịu sự chỉ huy trực tiếp về điều độ của cấp điều độ HTĐ miền tương ứng. Cấp điều độ lưới điện phân phối do các Trung tâm hoặc phòng điều độ của các Công ty Điện lực độc lập, các Điện lực tỉnh, thành phố thuộc Công ty Điện lực 1, 2, 3 đảm nhiệm. Điều 6- Người trực tiếp chỉ huy điều độ HTĐ Quốc gia là Kỹ sư điều hành HTĐ Quốc gia trực ban ( sau đây gọi là K
Tài liệu liên quan