Được tạo ra sau quá trình ủ lên men các vật liệu hữu cơ. Sản phẩm tạo thành ở dạng khí.
Thành phần chủ yếu là Methane – CH4 (50-60%), CO2 (30%) và các chất khác: N2, O2, CO, H2S
Xử lý chất thải trong chăn nuôi, làm sạch môi trường, hạn chế các bệnh truyền nhiễm.
Tạo ra nguồn khí đốt cho gia đình, sạch sẽ, sử dụng tiện lợi, tiết kiệm thời gian.
Năng suất sử dụng cao.
39 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2526 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhiên liệu sinh học & Định hướng tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng Ñaïi Hoïc Noâng Laâm TP. Hoà Chí Minh Đề tài: Nội dung: Khái niệm II. Phân loại, ưu nhược điểm III.Hiện trạng và định hướng tương lai I. Khái niệm: 1. Một số hình ảnh về sản phẩm NLSH: Dầu cá tra Dầu dừa Cồn sinh học Dầu mè Dầu đậu nành I. Khái niệm: 2. Định nghĩa: Nhiên liệu sinh học – Biofuels: là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học). II. Phân loại, ưu nhược điểm: Biogas (khí sinh học) 2. Biodiesel (dầu sinh học) 3. Bioethanol (cồn sinh học) Chia thành 3 nhóm: II. Phân loại, ưu nhược điểm: Biogas (khí sinh học): 1.1. Khái niệm: II. Phân loại, ưu nhược điểm: Biogas (khí sinh học): Được tạo ra sau quá trình ủ lên men các vật liệu hữu cơ. Sản phẩm tạo thành ở dạng khí. Thành phần chủ yếu là Methane – CH4 (50-60%), CO2 (30%) và các chất khác: N2, O2, CO, H2S… 1.1. Khái niệm: II. Phân loại, ưu nhược điểm: Biogas (khí sinh học): 1.2. Ứng dụng: Dùng làm nhiên liệu đốt cháy thay cho gas từ sản phẩm dầu mỏ: Dùng trong sinh hoạt. II. Phân loại, ưu nhược điểm: Biogas (khí sinh học): 1.2. Ứng dụng: Dùng để chạy máy cho động cơ đốt trong, máy phát điện. II. Phân loại, ưu nhược điểm: Biogas (khí sinh học): 1.2. Ứng dụng: Dùng trong công nghiệp: nồi hơi, ấp trứng gia cầm… II. Phân loại, ưu nhược điểm: Biogas (khí sinh học): 1.3. Ưu điểm: Xử lý chất thải trong chăn nuôi, làm sạch môi trường, hạn chế các bệnh truyền nhiễm. Tạo ra nguồn khí đốt cho gia đình, sạch sẽ, sử dụng tiện lợi, tiết kiệm thời gian. Năng suất sử dụng cao. II. Phân loại, ưu nhược điểm: Biogas (khí sinh học): 1.3. Nhược điểm: Không được xử lý: gây hiệu ứng nhà kính, gây ô nhiễm môi trường, gây ngộ độc. Dễ cháy nổ. II. Phân loại, ưu nhược điểm: 2. Biodiesel (dầu sinh học): 2.1. Khái niệm: Dầu đậu phộng Dầu oliu II. Phân loại, ưu nhược điểm: 2. Biodiesel (dầu sinh học): 2.1. Khái niệm: Là loại nhiên liệu sinh học thể lỏng (ở điều kiện bình thường). Được sản xuất từ dầu thực vật hay mỡ động vật bằng phản ứng chuyển hóa este. II. Phân loại, ưu nhược điểm: 2. Biodiesel (dầu sinh học): 2.2. Ứng dụng: Dùng để chạy động cơ, thay thế xăng dầu. Làm dầu bôi trơn máy móc, thiết bị. Nhiên liệu đốt trong công nghiệp. Dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh. II. Phân loại, ưu nhược điểm: 2. Biodiesel (dầu sinh học): 2.3. Ưu điểm: Không hoặc ít gây ô nhiễm môi trường. Không độc, dễ phân hủy. Tái chế được (57% dầu ăn, mỡ rán đã qua sử dụng được tái chế thành dầu diesel sinh học; 35% được sản xuất thành ván ép, nhựa tấm hay xà phòng công nghiệp và 8% sẽ được sử dụng làm chất đốt trong qui trình sản xuất điện “sạch”). II. Phân loại, ưu nhược điểm: 2. Biodiesel (dầu sinh học): 2.4. Nhược điểm: Dễ gây nghẽn động cơ. Giá thành cao. Tốn nhiều NL trong sản xuất, tốn diện tích nuôi trồng. II. Phân loại, ưu nhược điểm: 3. Bioethanol (cồn sinh học): 3.1. Khái niệm: II. Phân loại, ưu nhược điểm: 3. Bioethanol (cồn sinh học): 3.1. Khái niệm: Là cồn (ethanol) được chế biến thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, cellulose, lignocellulose. II. Phân loại, ưu nhược điểm: 3. Bioethanol (cồn sinh học): 3.2. Ứng dụng: Làm nhiên liệu cho động cơ. Chế tạo pin. Tạo nhiệt. Làm thức uống. www.thongtincongnghe.com/article/847 www.superchargerperformance.com/...nversion II. Phân loại, ưu nhược điểm: 3. Bioethanol (cồn sinh học): 3.3. Ưu điểm: Ít gây hiệu ứng nhà kính, phát thải chất độc. Giảm giá thành sản xuất. Vận chuyển dễ, ít bị phân hủy. Nguồn nguyên liệu dồi dào. Có lợi cho động cơ. II. Phân loại, ưu nhược điểm: 3. Bioethanol (cồn sinh học): 3.4. Nhược điểm: Ảnh hưởng an ninh lương thực. Tác động đến môi trường sống của sinh vật. II. Phân loại, ưu nhược điểm: 4. Ưu, nhược điểm chung: 4.1. Ưu điểm: Thay thế nhiên liệu hóa thạch. Thân thiện môi trường. Là nguồn nhiên liệu tái sinh. Giảm gánh nặng kinh tế. II. Phân loại, ưu nhược điểm: 4. Ưu, nhược điểm chung: 4.2. Nhược điểm: Vấn đề an ninh lương thực bị đe dọa. Ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên nước. Giảm diện tích rừng. Tăng sự độc canh. www.vn.360plus.yahoo.com/congsankhon...fid%3D-1 II. Phân loại, ưu nhược điểm: 4. Ưu, nhược điểm chung: 4.2. Nhược điểm: Nguy cơ do khai thác nhiên liệu sinh học từ rác thải nông nghiệp và một số loài thực vật khác. Nguy cơ biến đổi gen cây nguyên liệu. Nguy cơ về kinh tế, xã hội. 4. Ưu, nhược điểm chung: 4.2. Nhược điểm: Nguy cơ do khai thác nhiên liệu sinh học từ rác thải nông nghiệp và một số loài thực vật khác. Nguy cơ biến đổi gen cây nguyên liệu. Nguy cơ về kinh tế, xã hội. II. Phân loại, ưu nhược điểm: IV. Hiện trạng và định hướng tương lai: 1. Hiện trạng: Tiềm năng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam rất lớn. Chưa có tiêu chuẩn về nhiên liệu sinh học. Đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu dầu sinh học từ mỡ cá tra: 200.000lit/tháng. Tương lai 2 triệu lit/năm. IV. Hiện trạng và định hướng tương lai: 1. Hiện trạng: PetroVietnam đã phối hợp với các bộ ban ngành và các địa phương triển khai tốt công tác đầu tư xây dựng 3 nhà máy sản xuất bioethanol đặt tại 3 miền Bắc, Trung, Nam với công suất mỗi nhà máy là 100.000 m3/năm. Nhà máy sản xuất Ethanol Phú Thọ Nhà máy sản xuất Ethanol Dung Quất - miền Trung IV. Hiện trạng và định hướng tương lai: 1. Hiện trạng: Hiện đang có nhiều công trình nghiên cứu về NLSH như ở Đại học Bách Khoa TPHCM… IV. Hiện trạng và định hướng tương lai: 2. Định hướng tương lai: Ngày 20-11-2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Ðề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn 2025“: xây dựng lộ trình sử dụng NLSH của Việt Nam, khung pháp lý, chính sách khuyến khích sản xuất, xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất và phân phối NLSH, các dự án đầu tư của Chính phủ đến năm 2025. IV. Hiện trạng và định hướng tương lai: 2. Định hướng tương lai: PetroVietnam dự định sản xuất biodiesel công suất 100.000 tấn/năm từ cây hạt dầu Jatropha tại miền Bắc và miền Trung. IV. Hiện trạng và định hướng tương lai: 2. Định hướng tương lai: Dự án “Nhà máy sản xuất Ethanol nhiên liệu khu vực phía Bắc” tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích 517.981,7 m2, công suất 100.000m3/năm, sử dụng nguyên liệu chính là sắn và mía đường. Tháng 9/2009, khởi công Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Dung Quất. Hình ảnh một số nhà máy sản xuất NLSH trên thế giới: Nhà máy sản xuất diesel sinh học tại Zistersdorf - Áo Nhà máy sản xuất điện “sạch” ở Đan Mạch tietkiemnangluong.com.vn/home/ti...052.html pda.vietbao.vn/Khoa-hoc/Cac-nuoc...002/193/ Hình ảnh một số nhà máy sản xuất NLSH trên thế giới: Nhà máy sản xuất xăng dầu từ chất thải của lợn - Đại học Illinois, Mỹ tietkiemnangluong.com.vn/home/th...820.html Nhà máy sản xuất ethanol tại Trung Quốc tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Khoa...hoc.html