NỘI DUNG:
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ
ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ.
II. HÀNGHOÁ.
III. TIỀNTỆ.
IV. QUILUẬTGIÁTRỊ
I.ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ
ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
38 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Chương IV
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
PHẦN II: HỌC THUYẾT KINH TẾ
CỦA CN MÁC- LÊNIN
Chương IV: HỌC THUYẾT GIÁ
TRỊ
NỘI DUNG:
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ
ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ.
II. HÀNG HOÁ.
III. TIỀN TỆ.
IV. QUI LUẬT GIÁ TRỊ
I.ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ
ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá.
Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế
xã hội trong đó sản phẩm sản xuất ra
dùng để mua bán, trao đổi trên thị
trường
Ph©n c«ng lao ®éng x· héi
Là sự phân chia xã
hội thành các ngành
nghề khác nhau của
nền sản xuất xã hội
• ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HÓA
Một là, sản xuất hàng hóa là
sản xuất để trao đổi, mua bán.
Hai là, lao động của người sản
xuất hàng hóa vừa mang tính
tư nhân, vừa mang tính xã
hội.
Sản
xuất
tự
cung
tự
cấp
Sản phẩm
tạo ra để
thoả mãn
nhu cầu
của chính
bản thân
người sản
xuất
Sản xuất hàng hoá
Sản phẩm tạo ra để thoả mãn nhu
cầu của người khác hay của xã hội
thông qua mua bán – trao đổi
* ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
• Thứ nhất: Khai thác được những lợi thế về tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ
sở cũng như từng vùng, từng địa phương.
• Thứ hai: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng
dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật để
thúc đẩy sản xuất phát triển.
• Thứ ba: Buộc những người sản xuất hàng hoá
phải luôn luôn năng động, nhạy bén, cải tiến kỹ
thuật, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu
quả.
• Thứ tư: Làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa
các địa phương, các ngành ngày càng phát
triển.
• Thứ năm: Xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế
tự nhiên.
1. Haứng hoaự vaứ hai
thuoọc tớnh haứng
hoaự
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có
thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
LÀ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT KẾT TINH TRONG HÀNG HÓA
Lao
động
cụ
thể
Là lao động có ích dưới một hỡnh thức nghề nghiệp
chuyên môn nhất định
Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng,
phương pháp riêng và kết quả riêng
Tạo ra giá trị sử dụng
Lao
động
trừu
tượng
Là lao động của người sản xuất nếu coi là sự hao phí sức
lực nói chung của con người mà không kể đến hỡnh thức
cụ thể của nó như thế nào
Tạo ra giá trị của hàng hoá
* Thước đo lượng giá trị hàng hoá.
THỜI GIAN LAO ĐỘNG
XÃ HỘI CẦN THIẾT
Thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng
hoá trong điều kiện trung bỡnh của xã hội
Năng suất lao
động
Khoa học kỹ
thuật
Quy mô và hiệu suất của TLSX.
Các điều kiện tự nhiên.
Trình độ thành thạo trung
bình của người lao động.
Trình độ tổ chức quản lý.
Cường độ lao
động
Lượng
giá trị
Lượng
giá trị
Lao động giản đơn
Lao động phức tạp
Tính chất của lao động.
W = giá trị cũ (c) + giá trị mới (v + m)
Trong đó:
c : Giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu dùng, gồm hai bộ phận:
- c1: Khấu hao giá trị nhà xưởng máy móc thiết bị.
- c2: Giá trị nguyên, nhiên, vật liệu đã tiêu dùng.
Giá trị mới (v+ m): là hao phí lao động sống của người sản xuất
hàng hóa trong quá trình tạo ra sản phẩm, trong đó:
v: Giá trị sức lao động hay tiền lương
m: Giá trị của sản phẩm thặng dư
Giá trị
hàng hoá
Giá trị cũ Giá trị mới
C V + m
= +
+=
C1: tài sản cố
định
C2: nguyên vật
liệu Lao động sống
(V + M)
III. TIỀN TỆ
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
HÌNH THÁI TRAO ĐỔI NGẪU
NHIÊN
1m vải = 10 kg thóc
Vật ngang giá
Giá trị tương đối
HÌNH THÁI MỞ RỘNG
1m vải
Vật ngang giá
mở rộng
Giá trị tương đối
= 10 kg thóc
= 2 con gà
= 0,1 chỉ vàng
Trao đổi ngày
càng mở rộng
HèNH THÁI GIÁ TRỊ CHUNG
Phân công lao động ngày
càng phát triển, trao đổi
ngày càng mở rộng
= 1m vải
10 kg thóc
2 con gà
0,1 chỉ vàng
Vật ngang giá chung
chưa ổn định
HÌNH THÁI TIỀN TỆ
= 0,1 chỉ vàng
10 kg thóc
2 con gà
1m vải
Vật ngang giá chung được
thống nhất lại ở Vàng
(Vàng trở thành tiền tệ)
HÌNH THÁI GIÁ TRỊ GIẢN ĐƠN
HÌNH THÁI GIÁ TRỊ MỞ RỘNG
HÌNH THÁI GIÁ TRỊ CHUNG
TIỀN TỆ RA ĐỜI
S
ự
p
h
át
t
ri
ển
c
ủ
a
c
ác
h
ỡ
n
h
t
h
á
i
g
iá
t
rị
Tiền là một hàng hoá đặc
biệt được tách ra và làm vật
ngang giá chung thống nhất
cho các hàng hoá khác.
Bản chất của tiền thể hiện
lao động xã hội và biểu hiện
quan hệ sản xuất xã hội
Thước đo
giá trị
TIỀN DÙNG ĐO LƯỢNG
GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA
Chức naờng lưu
thông
Quy luật lưu thông tiền tệ
T
G x H
N
-T: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
- G: Toồng soỏ Giá cả hàng hoá
- H: Khối lượng H lưu thông treõn thũ trửụứng
- N: số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ
Chức naờng
thanh toán
Tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền
mua chịu hàng
T =
G - (Gc – Tk ) + T tt
N
Trong ủoự:
T: Soỏ lửụùng tieàn caàn thieỏt cho lửu
thoõng
G: Toồng soỏ giaự caỷ cuỷa haứng hoaự
Gc: toồng soỏ giaự trũ haứng hoaự baựn
chũu.
Tk: Toồng soỏ tieàn khaỏu trửứ cho nhau.
Ttt: Toồng soỏ tieàn thanh toaựn ủeàn kyứ
PHƯƠNG
TIỆN CẤT
TRỮ
Tiền rút khỏi lưu thông đi vào cất trửừ
Thực hiện chức naờng này phải đầy đủ giá
trị
TIỀN TỆ
QUỐC TẾ
Khi trao đổi vượt khỏi biên giới
Thực hiện chức naờng này phải đầy đủ giá
trị
IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
sản xuất và trao đổi
hàng hóa được thực
hiện theo hao phí lao
động xã hội cần thiết
IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
* TÁC DỤNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
ĐiỊu tiÕt s¶n
xuÊt vµ lu
th«ng hµng ho¸
ĐiỊu hoµ, ph©n bỉ c¸c yÕu tè s¶n xuÊt cho c¸c
ngµnh, c¸c lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ
Sự biến động của giá cả thu hút nguồn hàng từ
nơi có giá thấp đến nơi có giá cao
Kích thích sản
xuất phát triển Vỡ mục tiêu lợi nhuận
Cải tiến kỹ thuật Nâng cao trỡnh độ Tổ chức sản xuất hợp lý
Thực hiện sự lựa chọn tự
nhiên và phân hoá giàu nghèo
Nảy sinh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa