Tên môn học: Những Nguyên lý cơ bản của CN M-LN 1
(Học phần 1 – Thế giới quan và phương pháp luận Triết học Mác-LêNin).
Mã môn học: CBML 1201.
Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết).
24 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1Tên môn học: Những Nguyên lý cơ bản của CN M-LN 1 (Học phần 1 – Thế giới quan và phương pháp luận Triết học Mác-LêNin).Mã môn học: CBML 1201.Số đơn vị học trình: 3 (45 tiết).Giảng lý thuyết: 33 tiết.Thảo luận, kiểm tra: 12 tiết.Chương mở đầuNHẬP MÔNNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN NỘI DUNG CHƯƠNG MỞ ĐẦUI. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác-LêninII. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN1. Đối tượng của việc học tập, nghiên cứu 2. Mục đích và yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thànha) Khái niệm - “Chủ nghĩa Mác-Lênin” là: - “Hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, P.A.ghen và sự phát triển của V.I.Lênin;- sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; - khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; - thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học. b) Ba bộ phận lí luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin: * Triết học Mác-Lênin * Kinh tế chính trị Mác-Lênin * Chủ nghĩa xã hội khoa học TRIẾT HỌC MÁC-LÊNINlà lý luận nghiên cứu những qui luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Nghiên cứu những qui luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những qui luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, của PTSX TBCN và sự ra đời của PTSX mới - PTSX XHCN. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC là làm sáng tỏ những qui luật khách quan của quá trình CM XHCN – bước chuyển biến lịch sử từ CNTB lên CNXH và tiến tới CNCS, từ vương quốc của tính tất yếu mù quáng sang vương quốc tự do của con người. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan vì triết học đã tạo nên hệ thống lý luận bao gồm những quan niệm chung nhất về thế giới với tư cách là chỉnh thể.Chức năng thế giới quanTriết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, con người nhìn nhận thế giới xung quanh cũng như tự xem xét chính bản thân mình để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức hoạt động để đạt được mục đích, ý nghĩa đó. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.Phương pháp luận là gì? Phương pháp luận là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp.Các cấp độ của phương pháp luận Dựa vào phạm vi tác động, phương pháp luận có thể được chia thành 3 cấp độ: Phương pháp luận ngành, Phương pháp luận chung, Phương pháp luận chung nhất.Triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó; với việc nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; mỗi quan điểm lý luận của triết học đồng thời là một nguyên tắc trong việc xác định phương pháp. 2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênina) Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác- Điều kiện kinh tế - xã hội- Tiền đề lí luận: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp- Tiền đề khoa học tự nhiên b) C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành và phát triển CN Mác - C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình hình thành chủ nghĩa Mác - C.Mác, Ph.Ăngghen với quá trình phát triển chủ nghĩa Mác. c) V.I.Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới - Bối cảnh lịch sử mới và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác- Vai trò của V.I.Lênin với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới Sơ đồ: Tổng quát các giai đoạn hình thành, phát triển CN MácC.Mác hoạt động ở báo Sông Ranh, thực tiễn ở Pháp và Anh Từ thực tiễn phong trào đấutranh của giai cấp vô sản ở các nước tư bản Tây ÂuĐưa lý luận vào phong tràoGCVS và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.CNTB chuyển sang CNĐQCMVS và nước XHCN đầu tiên ra đời. Khoa học cóbước phát triển mới.C.Mác và Ph.Ăng ghenchuyển từ CNDT sang CNDVBCtừ DCCM sang CNCSC.Mác và Ph.Ăng ghenđề xuất các ng.lý của CNDVBC và CNDVLSC.Mác và Ph.Ăng ghenbổ xung, phát triểnCNDVBC và CNDVLSLênin b.vệ và p.triểnCNDVBC và CNDVLS.Đ.biệt là lý luận CMVSvà xây dựng CNXH1842-18431844-18481849-18951894-1924Giai đoạnMác và Ăngghenxây dựng,phát triểntriết học của mìnhGiai đoạnLênin phát triển CN Mác d) Chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn phong trào CM thế giới - Chủ nghĩa Mác - Lênin với cách mạng vô sản Nga (1917) - Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH trên phạm vi thế giới. II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu - Đối tượng: Là những quan điểm và học thuyết của Mác-Ăngghen-Lênin- Phạm vi: Là những quan điểm, học thuyết cơ bản nhất thuộc ba bộ phận cơ bản cấu thành chủ nghĩa MLN. 2. Mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu a) Mục đích của việc học tập, nghiên cứu:- Xây dựng TGQ, PPL khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lí đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn - Hiểu rõ cơ sở lí luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối CM của Đảng CSVN - Hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng- Xây dựng niềm tin, lí tưởng cho sinh viên. b) Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu Thứ nhất, phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của các nguyên lý; chống xu hướng kinh viện, giáo điều trong học tập, nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn. Thứ hai, phải nghiên cứu sâu sắc mỗi luận điểm trong mối quan hệ với các luận điểm khác để thấy sự thống nhất trong tính đa dạng và nhất quán của mỗi tư tưởng nói riêng cũng như của toàn bộ chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung. Thứ ba, phải gắn kết những luận điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam và thực tiễn thời đại để thấy sự vận dụng sáng tạo CNMLN của Chủ tịch HCM và Đảng CSVN qua từng giai đoạn lịch sử. Thứ tư, để đáp ứng yêu cầu của con người VN trong giai đoạn mới, quá trình học tập, nghiên cứu đồng thời phải là quá trình giáo dục, tự giáo dục, tu dưỡng và rèn luyện để từng bước hoàn thiện mình trong đời sống cá nhân cũng như trong đời sống cộng đồng, xã hội. Thứ năm, CNMLN là hệ thống lý luận mở, vì vậy, học tập, nghiên cứu các nguyên lý cơ bản của CNMLN vừa gắn kết với thực tiễn, vừa đặt nó trong lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại, để bổ sung những luận điểm mới làm cho CNMLN luôn có sức sống.