Những quan niệm an ninh trong khu vực

Những quan niệm an ninh trong chiến tranh lạnh Những quan niệm an ninh sau chiến tranh lạnh Những tiêu chí cho một cơ chế an ninh khu vực

ppt20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những quan niệm an ninh trong khu vực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG QUAN NIỆM AN NINH TRONG KHU VỰCNhững quan niệm an ninh trong chiến tranh lạnhNhững quan niệm an ninh sau chiến tranh lạnhNhững tiêu chí cho một cơ chế an ninh khu vựcNHỮNG QUAN NIỆM AN NINH TRONG CHIẾN TRANH LẠNHBảo vệ an ninh:An ninh trong nước - Trạng thái phòng thủAn ninh bên ngoài - Trạng thái tấn côngPhương tiện bảo vệ an ninh:Sức mạnh quân sựSức mạnh ngoại giaoQuốc phú-Binh cường-Nội yên-Ngoại tĩnhNHỮNG QUAN NIỆM AN NINH TRONG CHIẾN TRANH LẠNHBảo vệ an ninh:An ninh trong nước → Sử dụng chủ quyềnAn ninh bên ngoài → Tìm kiếm đồng minhĐiều kiện liên minh:Tự nguyện: Khi có chung nguy cơ → Đồng cảnh ngộCưỡng bức: Khi không đủ sức kháng cự hoặc thông qua việc tham gia liên minh để bảo vệ những lợi ích khác → Đồng sàng dị mộngNHỮNG QUAN NIỆM AN NINH TRONG CHIẾN TRANH LẠNHĐe doạ chủ quyềntừ bên ngoàiAn ninh tập thểAn ninh chungAn ninh toàn diệnNHỮNG QUAN NIỆM AN NINH TRONG CHIẾN TRANH LẠNHAn ninh tập thể (Collective Security)Phòng thủ tập thể(Defense Security)Chống xâm lượcKẻ thù cụ thểQuan hệ đồng minhSEATONHỮNG QUAN NIỆM AN NINH TRONG CHIẾN TRANH LẠNHBạn biết những Liên minh an ninh nào ở dạng An ninh tập thể hoặc Phòng thủ tập thể ?Mô hình liên minh an ninh của Mỹ với các nước tại CÁ-TBD có phải ở những dạng trên ?MỹNBHQĐLPhilTLTrục & Nan hoaNHỮNG QUAN NIỆM AN NINH TRONG CHIẾN TRANH LẠNHAn ninh chung (Common Security): Tiến trình dài hạn và thực tiễn nhằm tiến tới hoà bình và giải trừ quân bị bằng cách thay đổi tư duy đã tạo ra (Uỷ ban Olof Palme)Quân sự không phải công cụ hợp pháp để giải quyết bất đồngCắt giảm cũng như hạn chế vũ khí là cần thiếtCắt giảm vũ khí không nên “liên kết” với các hoạt động chính trịBạn có thể đưa ra những ví dụ không ?NHỮNG QUAN NIỆM AN NINH TRONG CHIẾN TRANH LẠNHAn ninh toàn diện (Comprehensive Security)Duy trì tình trạng chiến đấu và liên minh quân sựCần chú ý đến an ninh năng lượngCần bảo đảm an ninh lương thựcThủ tướng Masayioshi 7/1980QUAN NIỆM AN NINH SAU CHIẾN TRANH LẠNHPhải thay đổi những quan niệm đã lỗi thờiSự kết thúc của chiến tranh lạnh: Một sự đảo lộnNhững nguy cơ an ninh: Mới có, cũ cóNhững mục tiêu mới của các chủ thể: Kinh tế hay mọi thứQUAN NIỆM AN NINH SAU CHIẾN TRANH LẠNH An ninh toàn diệnAn ninh hợp tácCan dự linh hoạtAn ninh toàn diệnAn ninh quốc gia không thể tách rời khỏi ổn định chính trị, thành công kinh tế và hòa hợp xã hội(Mahathiar Mohamad 7/1986)An ninh quốc gia có tính tổng hợp và toàn diện: Giữ vững độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát triển kinh tế nhanh, mạnh và bền vững; phát triển một nền văn hóa hiện đại, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc(NQ TW 8 khóa IX 02/7/03)An ninh hợp tác (Cooperative SecurityThái độ mởThói quen đối thoạiHợp tác sâu rộng(Dewitt-Acharya)Không nhất thiết phải có các thể chế an ninh(Gareth Evans 9/1993)Can dự linh hoạt (flexible engagerment)Ý tưởng của Ibrahim Anwar (7/1997)-Can thiệp có tính xây dựngKhái niệm của Surin Pitsuwan: “Khi một vấn đề nội bộ đe dọa tới ổn định khu vực, một vài lời khuyên hữu hảo đúng lúc có thể hữu ích” (6/1998)Can dự linh hoạt liệu có phá vỡ ASEAN?Cộng đồng an ninhQuan niệm về cộng đồng an ninhCộng đồng an ninh ASEAN (ASC)Cộng đồng an ninh Đông ÁXây dựng lòng tinTiêu chí cho một cơ chế an ninh của khu vực Cơ chế mởCơ chế đa tầng nấcCơ chế tiệm tiếnTiêu chí cho một cơ chế an ninh của khu vực Cơ chế mở:Mở về số lượng tham gia: Trong và ngoài khu vựcMở về vấn đề quan tâm: Quân sự và phi quân sựTiêu chí cho một cơ chế an ninh của khu vựcCơ chế đa tầng nấc:Sự tham gia của chính phủ (cấp Nhà nước) – Kênh 1 (track 1)Sự tham gia của giới học giả, nghiên cứu – Kênh 2 (track 2)sự tham gia của các tổ chức xã hội, cá nhân – Kênh 3 (track 3)Tiêu chí cho một cơ chế an ninh của khu vực Cơ chế tiệm tiến: Sự khác biệt với OSCEXây dựng lòng tinNgoại giao phòng ngừaGiải quyết xung đột Câu hỏi nghiên cứuĐiểm mạnh và hạn chế trong Khái niệm Phòng thủ tập thể;Phòng thủ TT vẫn tiếp tục tồn tại sau CTL vì sao (Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật)?Điểm mới trong khái niệm An ninh toàn diện sau CTL; Tại sao lại có sự chỉnh sửa?Sự khác biệt giữa Security Cooperation và Cooperative Security; Điểm mới trong khái niệm CSecurity; Tại sao lại xuất hiện CS?