Quỹ đầu tư - tiền vốn huy động từ NĐT bằng PH CP/CCQ để đầu tư vào thị trường tài chính
+ QĐT là tiền góp của NĐT, cùng mục tiêu, chấp nhận rủi ro và hưởng lợi ích =% vốn góp
+ Tiền của QĐT đầu tư vào TS tài chính và TS thực
+ Mỗi quỹ => mục tiêu đầu tư riêng
59 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề cơ bản “ Tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những vấn đề cơ bản “ Tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán” NỘI DUNG Vai trò của Quỹ đầu tư 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm 1.3. Vai trò 2. Phân loại quỹ đầu tư Hoạt động của quỹ đầu tư tiếp NỘI DUNG (TIẾP) Yếu tố tác động đến sự phát triển của quỹ đầu tư 5. Các bên tham gia hoạt động quản lý quỹ đầu tư 5.1. Nhà đầu tư 5.2. Công ty quản lý quỹ 5.3. Ngân hàng giám sát Tóm tắt bài 1. Vai trò của quỹ đầu tư1.1. Khái niệm về quỹ đầu tư Quỹ đầu tư - tiền vốn huy động từ NĐT bằng PH CP/CCQ để đầu tư vào thị trường tài chính 1. Vai trò của quỹ đầu tư1.2. Đặc điểm của quỹ đầu tư + QĐT là tiền góp của NĐT, cùng mục tiêu, chấp nhận rủi ro và hưởng lợi ích =% vốn góp + Tiền của QĐT đầu tư vào TS tài chính và TS thực + Mỗi quỹ => mục tiêu đầu tư riêng tiếp 1.2. Đặc điểm của quỹ đầu tư (Tiếp) + Quản lý chuyên nghiệp + Mua danh mục CK => mục đích sinh lợi 1.3. Vai trò của quỹ đầu tư 1.3.1. Vai trò đối với TTCK 1.3.2. Vai trò đối với NĐT 1.3.3. Vị trí trong hệ thống tổ chức đầu tư trên TTCK 1.3.1. Vai trò của quỹ đầu tư CK đối với TTCK a/ Tạo hiệu quả và góp phần ổn định TTCK b/ Góp phần tăng cung - cầu về CK c/ Góp phần phát triển TTV và tăng cường năng lực quản trị DN d/ Thúc đẩy tiết kiệm cá nhân e/ Nâng cao chuẩn mực và chất lượng quản lý đầu tư g/ Việc quản lý hiệu quả quỹ đầu tư tăng lượng tiền đầu tư. 1.3.2. Vai trò của QĐTCK đối với NĐT a/ Ph©n t¸n rñi ro b/ T¨ng cêng tÝnh chuyªn nghiÖp c/ Gi¶m chi phÝ th«ng tin, nghiªn cøu, GD d/ B¶o vÖ quyÒn lîi NĐT tèt h¬n 1.3.3. Vị trí của QĐT trong hệ thống tổ chức đầu tư trên TTCK a/ Đầu tư CK chiếm % lớn trong đầu tư b/ Chuyên môn hoá cao về phân tích TTin và QĐ đầu tư c/ Đảm bảo an toàn vốn, khả năng chấp nhận rủi ro cao 2. Phân loại quỹ đầu tư 2.1. Kết cấu luật định (hình thức pháp lý) – Quỹ công ty, quỹ tín thác hay quỹ hợp đồng 2.2. Cơ chế hoạt động – Q mở, Q đóng hoặc Q trung gian 2.3. Cơ chế quản lý – quản lý nội bộ hay quản lý từ bên ngoài 2.4. Loại TS nào sẽ được quỹ đầu tư vào 2.1. Kết cấu luật định QĐT tập thể 2.1.1. QĐT tập thể dạng công ty 2.1.2. QĐT tập thể tín thác 2.1.3. QĐT tập thể dạng hợp đồng 2.1.4. Q ĐT hợp danh (partnership) QĐT tập thể dạng công ty Cty QLQ Hợp đồng cổ đông HĐQT Quỹ Cty NHLK Đặc điểm quỹ dạng công ty + Công ty tnhh dạng“mở” ( “đóng” ) + Thời hạn hoạt động 5 - 25 năm + Có HĐQT công ty đầu tư Nghĩa vụ của HDDQT Quản lý, giám sát quản lý tiền cẩn trọng Ký HĐ dịch vụ với Cty QLQ, NHLK và tổ chức c/cấp dịch vụ, như kiểm toán, tư vấn luật… GS hoạt động của các tổ chức đó 2.1.2. QĐT tập thể dạng tín thác Cty QLQ ch.chØ Ngêi thô hëng Quü tÝn th¸c tiÒn NHLK Ngêi ®îc uû th¸c Đặc điểm QĐT dạng tín thác Uỷ thác/tín thác là thoả thuận được luật thừa nhận trong đó người được uỷ thác nắm giữ/quản lý TS vì lợi ích của người thụ hưởng/người uỷ thác HĐ uỷ thác ký giữa Cty QLQ và người uỷ thác Người uỷ thác có quyền sa thải Cty QLQ nếu Cty không thành công khi thực hiện nghĩa vụ và yêu cầu ghi trong điều lệ quỹ 2.1.3. QĐT tập thể dạng hợp đồng Cty QLQ H§ Ngêi tham gia Quü H§ tiÒn NHLK Đặc điểm QĐT hợp đồng Quỹ lập theo HĐ giữa NĐT (đại diện quỹ) và Cty QLQ NHLK Các bên tham gia quỹ hưởng lợi tỷ lệ với mức vốn góp Quỹ không có quyền biểu quyết về những thay đổi đối với quỹ mà có ảnh hưởng quan trọng đến lợi ích của NĐT (như tăng phí…) 2.1.4. QĐT hợp danh (partnership) Các bên tham gia: NĐT chuyên nghiệp/NĐT lớn Cty QLQ là một bên đối tác chính Chào mời số lượng hạn chế NĐT chung phần NĐT trở thành các bên tham gia hữu hạn. Điều kiện: Thuế suất thấp Quy chế hoạt động của Q linh hoạt hơn cho phép quản lý TS lớn hơn 2.2 Cơ chế hoạt động của QĐT 2.2.1. QĐT TT mở 2.2.2. QĐT TT đóng 2.2.3. Q ĐT TT Quỹ trung gian 2.2.1. Cơ chế hoạt động của QĐT mở QĐT mở dạng cty, tín thác hay HĐ QĐT mở thường xuyên PH (bán) và mua lại CP/CCQ/CC tín thác PH và mua lại ít nhất hai tuần một lần vào cùng một ngày và cùng một thời gian Công bố rõ ràng và thường xuyên Điều kiện QĐT mở hoạt động Luật yêu cầu các Q này phải đầu tư chủ yếu vào TS dễ chuyển đổi – TS dễ mua và dễ bán Khả năng đầu tư nhanh tiền huy động và/hoặc bán TS và thanh toán hết lãi của các khoản mua lại nhanh chóng Thị trường tài chính phát triển nơi có thể cung cấp cho Q nhiều TS dễ chuyển đổi 2.2.2. Cơ chế hoạt động của QĐT đóng Dạng cty, tín thác hay hợp đồng Số vốn PH cố định Chào bán có thời hạn PH CCQ để bán cho NĐT Điều kiện QĐT đóng hoạt động Ưu: vốn của Q tương đối ổn định hơn thích hợp với đầu tư cả vào TS dễ chuyển đổi và TS không dễ chuyển đổi Phổ biến đầu tư vào các nền kinh tế mới nổi Điều kiện: Đầu tư vào thị trường tài chính có tính thanh khoản cao 2.2.3. Q ĐT trung gian (“clopen”) Là Q mở để bán hoặc mua lại trong từng thời kỳ Yêu cầu tối thiểu: Q phải “mở” ít nhất một lần/năm, hoặc mở hàng tháng, hàng quý Ưu điểm: Cho phép mua lại theo giá NAV hấp dẫn hơn Q đóng mà CP/chứng chỉ Q hiếm khi được thực hiện tại giá NAV trừ khi giải thể Q Có thể đầu tư vào TS có tính thanh khoản thấp hơn so với Q mở Có lợi cho sự phát triển của nền kinh tế chuyển đổi và mới nổi. Điểm khác nhau cơ bản giữa QĐT mở và đóng Quỹ mở PH-mua lại thường xuyên (Q có vốn biến động) Đầu tư chủ yếu vào TS dễ chuyển thành tiền Giá CCQ/CP bằng giá trị tài sản ròng (NAV)/1 đơn vị CCQ/CP Chỉ được vay hạn chế vì rủi ro thay đổi về vốn Quỹ đóng Số lượng CCQ/CP PH hạn chế (Q có số vốn hạn chế) Bán CCQ/CP khi có người mua CCQ/CP được NY/yết giá Tuỳ cung/cầu giá cả cao hơn hoặc thấp hơn NAV Dễ dàng vay tiền 2.3. Cơ chế quản lý Có phương thức quản lý Quỹ: Quản lý “nội bộ” (tự quản lý) Quản lý từ “bên ngoài” 2.3.1. Quản lý nội bộ Quỹ dạng Cty và có bộ máy tự quản lý quỹ Về bản chất, quản lý “nội bộ” (tự quản lý) có ở những công ty mà những người điều hành quỹ là người làm công cho quỹ và quỹ thanh toán chi phí thuê nhân công và vận hành kể cả chi phí trụ sở, trang thiết bị, điện và các khoản chi phí hành chính Các quỹ quản lý “nội bộ” rất hiếm và thường chỉ là quỹ dạng công ty “đóng” 2.3.2. Quản lý bên ngoài Người điều hành quỹ hàng ngày không do Quỹ trực tiếp thuê, mà do Cty QLQ ký hợp đồng cung cấp dịch vụ cho Quỹ với mức phí nhất định 2.3.3. Ưu điểm của phương thức quản lý từ “bên ngoài” Giá trị tương lai Tiết kiệm về qui mô Đa dạng hoá luồng thu nhập Tăng cường tài trợ 2.3.3. Ưu điểm của quản lý từ “bên ngoài”: Đối với nhà quản lý Cân nhắc về hoạt động Cân nhắc về cấp phép Cân nhắc về kiểm soát chi phí Sự rõ ràng về trách nhiệm và nghĩa vụ Cân nhắc về định giá Quỹ dạng Cty thiếu động lực cải tổ Quỹ dạng Cty có xu hướng chống lại sự thay đổi 2.4. Phân loại quỹ phân theo CK Quỹ CK: quỹ cổ phiếu, quỹ trái phiếu Quỹ thị trường tiền tệ: đầu tư vào công cụ thị trường tiền tệ, như chứng chỉ tiền gửi… Quỹ hợp đồng tương lai và hợp đồng lựa chọn Quỹ bất động sản: đất đai hoặc công trình nhà cửa Quỹ chứng quyền Quỹ trong Quỹ (fund of fund) Quỹ trong nhóm quỹ (Umbrella funds) Quỹ linh hoạt 3. Hoạt động của quỹ đầu tư 3.1. Xác định mục tiêu và chiến lược đầu tư 3.2. PH CP/CCQ để thu hút vốn 3.3. Đầu tư vào CK/hình thành DMĐT 3.4. NY CP/CCQ 3.5. GD mua/bán CP/CCQ 3.6. Xác định giá trị các khoản đầu tư 3.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động quỹ đầu tư 3.7. CBTT 3.1. Xác định mục tiêu, chiến lược đầu tư Mục tiêu đầu tư: loại CK trong DMDT, tỷ trọng của từng loại CK trong DMDT, thời hạn đầu tư và các yếu tố khác Chiến lược và mục tiêu đầu tư của quỹ là phương hướng hoạt động đầu tư của quỹ được định ra cho CtyQLQ thực hiện và là tiêu chí để NHGS giám sát hoạt động đầu tư của quỹ Mục tiêu và chiến lược đầu tư của một quỹ được ghi trong điều lệ quỹ 3.2. Phát hành CCQ Quỹ đóng CCQ được chào bán một lần trước khi lập quỹ Trong thời gian hoạt động, quỹ không huy động thêm vốn, không mua lại CCQ CCQ được NY và GD trên thị trường có tổ chức Quỹ mở CCQ được chào bán thường xuyên theo yêu cầu Quỹ mua lại CCQ theo yêu cầu Việc GD CCQ/CP của quỹ mở thực hiện tại các điểm giao dịch của quỹ ngoài sàn GDCK 3.3. Đầu tư vào CK/phân bổ tài sản hình thành DMĐT Phân bổ TS là phân chia tiền của quỹ vào các “rổ” đầu tư nhằm đạt được từng mục tiêu cụ thể hoặc mục tiêu tổng thể là tối ưu hoá mức sinh lợi từ các khoản đầu tư Khi chia tiền của quỹ vào từng loại TS, người quản lý đầu tư có thể tính toán cân đối giữa giá trị của DMĐT với mức độ sinh lợi của từng loại CK cấu thành nên DMĐT 3.4. Niêm yết GTTS ròng của quỹ Để tạo tính thanh khoản cho CCQ và thu hút sự tham gia rộng rãi của NĐT Thường quỹ đóng mới đủ điều kiện NY trên sàn GD có tổ chức (việc GD CCQ/CP của quỹ mở thực hiện tại các điểm GD của quỹ ngoài sàn GD) GTTS ròng của quỹ được tính thường xuyên và NY công khai GTTS ròng của quỹ là giá trị thị trường DMĐT của quỹ tại thời điểm tính trừ đi các khoản nợ của quỹ. 3.5. Giao dịch/mua-bán CCQ Quỹ đóng CCQ được NY và GD trên thị trường có tổ chức Quỹ mở Cty qlý quỹ mua lại CCQ theo yêu cầu Việc GD CCQ/CP Quỹ mở thực hiện tại các điểm GD của quỹ ngoài sàn GDCK 3.6. Đánh giá hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư 1/ Tỷ lệ lợi nhuận 2/ Tỷ lệ chi phí 3/ Tỷ lệ thu nhập 4/ Tỷ lệ doanh thu 1/ Tỷ lệ lợi nhuận Tổng thu nhập của một quỹ đầu tư bao gồm + Cổ tức và lãi suất thu được từ DMDT của quỹ trừ tổng chi phí + Chênh lệch tăng (hoặc giảm) ròng trong giá trị tài sản ròng + Các khoản thu nhập ròng được thừa nhận chưa chia Tỷ lệ lợi nhuận = Tổng thu nhập NAV đầu kỳ 2/ Tỷ lệ chi phí Tỷ lệ chi phí = Tổng chi phí NAV bình quân NAV bình quân được tính trong thời gian từ 3 đến 5 năm. 3/ Tỷ lệ thu nhập Tỷ lệ thu nhập = Tổng GT thu nhập đầu tư ròng NAV bình quân 4/ Tỷ lệ doanh thu Tỷ lệ doanh thu = tổng doanh thu NAVbình quân 3.7. Công bố thông tin 1/ Sự cần thiết phải CBTT 2/ Nội dung CBTT định kỳ liên quan đến hoạt động kinh doanh của quỹ 3/ Phương tiện CBTT 1/ Sự cần thiết phải CBTT a/ Đối với NĐT đang đầu tư: Việc CBTT cho biết hoạt động và hiệu quả kinh doanh của quỹ để QĐ đầu tư tiếp hay rút vốn b/ Việc CBTT nâng cao uy tín của Cty qlq và người quản lý đầu tư khi quỹ hoạt động hiệu quả c/ Thu hút vốn đầu tư cho quỹ: thông tin về hoạt động của quỹ sẽ giúp NĐT mới ra QĐ đầu tư 2/ Nội dung CBTT định kỳ Đối với quỹ dạng Cty: HĐQT phải cung cấp cho NĐT b/c tài chính liên quan đến hoạt động của quỹ Đối với quỹ dạng HĐ: Cty qlq phải công bố báo cáo của Cty qlq, báo cáo của NHGS, b/c tài chính của Quỹ (b/c về TS và công nợ của quỹ, b/c về thu nhập và chi phí, thay đổi NAVvà Bản thuyết minh BCTC) Bui Thanh Huong: 4. Yếu tố tác động đến hoạt động quỹ đầu tư Trình độ phát triển của nền kinh tế Sự phát triển của TTCK Khuôn khổ pháp lý Kiến thức về đầu tư của công chúng 4.1. Trình độ phát triển của nền kinh tế Nhu cầu huy động vốn trung/dài hạn ổn định cho đầu tư PT kinh tế Nhu cầu đa dạng hoá công cụ đầu tư của tổ chức và cá nhân đầu tư, mong muốn chuyển từ gửi TK ngân hàng sang đầu tư vào CP, TP... 4.2. Sự phát triển của TTCK Hàng hoá - các loại CK được GD trên thị trường - đối tượng đầu tư của các quỹ đầu tư CK. 4.3. Điều kiện pháp lý Khung pháp lý - cơ sở để cho các quỹ đầu tư thành lập và hoạt động: Luật DN 2005, Luật đầu tư 2005 Nghị định 144/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định số 73/2004/QĐ-BTC v/v ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Cty qlq và quỹ đầu tư Luật CK 4.4. Kiến thức về đầu tư của công chúng Trình độ, kiến thức chung của nhà đầu tư Nhận thức và hiểu biết về đầu tư CK Văn hoá đầu tư 5. Các bên tham gia Cơ cấu tổ chức cơ bản của quỹ đầu tư 5.1. NĐT: Người thụ hưởng - người đầu tư sở hữu CCQ do Quỹ phát hành 5.2. Cty qlq: chức năng chính là quản lý DMĐT 5.3. NHGS: giám sát quản lý TS của quỹ 5.1. Nhà đầu tư Tổ chức đầu tư Cá nhân đầu tư 5.2. Công ty quản lý quỹ Vai trò chính của Ctyqlq: Xin phép lập quỹ đầu tư, huy động vốn cho quỹ đầu tư Thực hiện quản lý, đầu tư của quỹ theo các mục tiêu đầu tư đã đặt ra trong điều lệ quỹ 5.3. NHGS Nhận gửi, bảo quản TS của QĐT Thay mặt và vì lợi ích của NĐT GS hoạt động đầu tư của Cty QLQ theo qui định pháp luật và điều lệ quỹ Nguyên tắc hoạt động của NHGS Tận tuỵ, trung thực, đúng với yêu cầu đạo đức nghề nghiệp và vì lợi ích của NĐT Tuân thủ quy định pháp luật và điều lệ quỹ Có bộ phận chuyên trách, quản lý tách biệt TS của quỹ với TS của chính NHGS và quản lý tách biệt TS của từng QĐT Không nhận lợi ích không chính đáng, không hợp pháp cho mình hoặc cho người khác khi thực hiện GS Cty qlq Cơ quan quản lý NN Tổ chức khác QUỸ ĐẦU TƯ Tổ chức kiểm toán NĐT NHGS Tóm tắt bài 1. Vai trò của Quỹ đầu tư 1.1. Đặc điểm của quỹ đầu tư 1.2. Khái niệm về quỹ đầu tư 1.3. Vai trò của quỹ đầu tư 2. Phân loại quỹ đầu tư Hoạt động của quỹ đầu tư tiếp Tóm tắt bài (tiếp) Yếu tố tác động đến sự phát triển hoạt động của quỹ đầu tư Các bên tham gia hoạt động quản lý quỹ đầu tư 5.1. Nhà đầu tư 5.2. Công ty quản lý quỹ 5.3. Ngân hàng giám sát Xin cảm ơn !